1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế, năng suất lao động

20 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của xã hội, quá trình sản xuất không ngừng biến đổi, năng suất lao động ngày càng được nâng cao. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá cùng với tính chất khốc liệt của cạnh tranh thì vấn đề tăng năng suất lao động trở thành vấn đề sống còn của một doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Tuy nhiên tại nước ta, trong một thời gian khá dài, vấn đề năng suất lao động không được quan tâm đúng mức, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nước, dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp. Do yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế đất nước vào nền kinh tế thế giới. Hiện nay các doanh nghiệp đã quan tâm tới việc khuyến khích tăng năng suất lao động. Để đạt được mục đích tăng năng suất lao động, các nhà quản lý cần phải nhận thức đúng đắn các yếu tố tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, một số nhà quản lý chưa khai thác hết các khả năng tiềm tàng giúp tăng năng suất lao động nên năng suất lao động tăng rất chậm và không ổn định. Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình học tập môn Xã hội học kinh tế, tôi xin chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động” .

MỤC LỤC Số trang Mở đầu: ………………………………………………………… Nội dung:…………………………………………………………… I Lý luận suất lao động: …………………………………….3 II Các nhân tố tác động đến NSLĐ:………………………………….3 2.1 Nguồn nhân lực:……………………………………………………… 2.2 Khoa học công nghệ:………………………………………………… 2.3 Sự kết hợp xã hội trình sản xuất :…………………………… 2.4 Hiệu tư liệu sản xuất:………………………………………….6 2.5 Các nhân tố khác:………………………………………………………7 III.Thực trạng……………………………………………………… IV Những giải pháp:………………………………………………………13 Kết luận: ………………………………………………………………… 19 Danh mục tài liệu tham khảo:………………………………………………20 Mở đầu Cùng với phát triển xã hội, q trình sản xuất khơng ngừng biến đổi, suất lao động ngày nâng cao Đặc biệt điều kiện với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, xu hướng quốc tế hố, tồn cầu hố với tính chất khốc liệt cạnh tranh vấn đề tăng suất lao động trở thành vấn đề sống doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên nước ta, thời gian dài, vấn đề suất lao động không quan tâm mức, doanh nghiệp nhà nước, dẫn tới hiệu sản xuất thấp Do u cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập kinh tế đất nước vào kinh tế giới Hiện doanh nghiệp quan tâm tới việc khuyến khích tăng suất lao động Để đạt mục đích tăng suất lao động, nhà quản lý cần phải nhận thức đắn yếu tố tăng suất lao động Tuy nhiên, số nhà quản lý chưa khai thác hết khả tiềm tàng giúp tăng suất lao động nên suất lao động tăng chậm không ổn định Xuất phát từ thực tiễn đó, q trình học tập mơn Xã hội học kinh tế, tơi xin chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động giải pháp nhằm nâng cao suất lao động” Nội dung I LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động lực sản xuất người lao động , tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động tiêu hiệu sử dụng lao động sống, đặc trưng quan hệ so sánh tiêu đầu (kết sản xuất) tiêu đầu vào (lao động làm việc) Đây tiêu tổng hợp nói lên lực sản xuất đơn vị hay kinh tế - xã hội Năng suất lao động xã hội tăng , thời gian cần thiết để sản xuất hàng hoá giảm , lượng giá trị đơn vị sản phẩm Ngược lại suất lao động xã hội giảm , thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa tăng lượng giá trị đơn vị sản phẩm nhiều Có loại suất lao động : suất cá nhân , suất quy trình suất mơ hình Các doanh nghiệp thường ý đến suất cá nhân Hiện nay, Việt Nam, nghiệp giáo dục phát triển, kiến thức văn hố người lao động nói chung tương đối khá, truyền thống lao động cần cù, nên vấn đề kĩ thuật, công nghệ mới, tổ chức sản xuất, quản lí đổi mang ý nghĩa bật trình tăng NSLĐ II.CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động tùy thuộc vào nhiều nhân tố : • Trình độ khéo léo người lao động • Sự phát triển khoa học kỹ thuật trình độ ứng dụng tiến khoa học • Sự kết hợp xã hội trình sản xuất : Trình độ quản lý phân cơng lao dộng xã hội • Hiệu tư liệu sản xuất • Các nhân tố khác : điều kiện tự nhiên 2.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Nguồn nhân lực quốc gia xây dựng từ lực lưọng lao động Lực lượng lao động đông điều kiện tạo nguồn nhân lực cho phát triển Tuy nhiên, khơng phải có lực lương lao động dồi có nguồn nhân lực phát triển mạnh Nguồn lực người hiểu tổng hoà thể thống hữu cơ, lực xã hội người (thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người Quá trình thống thể q trình biến nguồn lực người thành vốn người Con người q trình sản xuất vừa phát triển cao trí tuệ, khoẻ mạnh thể chất, giàu có tinh thần, sáng đạo đức Đảng khẳng định : “ Con người vốn quý , chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta , coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt nam nhân tố định thắng lợi cơng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ” Nguồn nhân lực yếu tố nội lực , phận động sáng tạo trình sản xuất 2.2 Khoa học công nghệ Khoa học tri thức tượng, vật, qui luật tự nhiên, xã hội tư Khoa học hệ thống tri thức tích luỹ q trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh qui luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo thực Cơng nghệ tập hợp phương pháp, qui trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến nguồn lực thành sản phẩm Cơng nghệ tổng thể nói chung phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng ngun vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh 5 Khoa học công nghệ tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh hiệu kinh doanh, bảo vệ môi trường bảo đảm an ninh quốc phòng; coi trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa Khoa học cơng nghệ nguồn lực quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế Khoa học công nghệ coi “ đũa thần màu nhiệm ” để tăng suất lao động , phát triển lực lượng sản xuất Sau cách mạng khoa học - công nghệ, nhiều thành tựu đời Đặc biệt, việc đưa máy móc vào sản xuất hàng hố bước ngoặt lớn Rồi công cụ lao động tay thay máy móc Máy móc dần tự động hoá, tư liệu lao động thay đổi ngày tiên tiến theo hướng giảm chi phí sản xuất chất lượng ngày tốt Việc cập nhập áp dụng khoa học kỹ thuật tiến vào hoạt động sản xuất việc trang bị máy móc thiết bị đại phù hợp với lực lượng sản xuất làm cho suất ngày tăng cao 2.3 Sự kết hợp xã hội trình sản xuất : Trình độ quản lý phân công lao động xã hội Một đội ngũ cán biết cách quản lý tổ chức theo chế thích hợp như: cách thức kết hợp phận sản xuất với người lao động, người lao động với công cụ lao động, sử dụng thời gian lao động phù hợp, tổ chức q trình cơng nghệ, trình sản xuất, cách tổ chức phục vụ nơi làm việc Khi nhân tố hợp lý làm cho người lao động thoải mái đồng nghĩa với suất lao động tăng Ngược lại, người quản lý chưa rèn luyện tư khoa học cách nghiêm túc, khơng có hiểu biết rộng rãi sản xuất, khơng nắm nghệ thuật quản lý sản xuất khó tránh khỏi bị phương hướng, bị rơi vào bị động, bối rối Lúc đó, vấn đề không giải dẫn tới sản xuất bị trì trệ, suất lao động bị giảm sút 6 Phân cơng lao động gắn liền với chun mơn hố sản xuất - kinh doanh, nên mang ý nghĩa tích cực, tiến bộ, biểu trình độ phát triển kinh tế - xã hội Các loại phân công lao động xã hội : phân công lao động chung phân chia kinh tế thành loại sản xuất khác công nghiệp, nông nghiệp, vận tải ; phân công lao động riêng (phân công lao động đặc thù) phân chia sản xuất thành ngành phân ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ; phân công lao động cá biệt phân công nội xí nghiệp Điều kiện phân cơng lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất xã hội Đến lượt nó, phân cơng lao động xã hội lại nhân tố phát triển lực lượng sản xuất Khoa học công nghệ ngày phát triển, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đòi hỏi lực lượng sản xuất phải thay đổi cho phù hợp Điều có nghĩa phải có phân cơng lao động cách hợp lý, giảm lao động giản đơn, lao động bắp mà phải thơng qua lao động trí óc Sự thay đổi tư liệu sản xuất làm cho lực lượng sản xuất phải phù hợp tương ứng có hiệu cao Q trình phân cơng lao động phù hợp làm cho việc sản xuất có hiệu hơn, suất lao động tăng cao Trình độ quản lý phân cơng lao động có tác động khơng nhỏ tới suất lao động Các nhà sản xuất biết quản lý phù hợp suất người lao động tăng, doanh nghiệp thu lợi nhuận 2.4 Hiệu tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất cơng cụ giúp người lao động biến nguyên liệu thành vật thể hữu dụng Bao gồm tư liệu hữu hình (máy móc, xưởng, ) tư liệu vơ hình (sáng kiến, kiến thức, ) Hay tư liệu sản xuất bao gồm công cụ lao động đối tượng lao động Người lao động dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm hàng hoá Sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất góp phần nâng cao suất lao động , cải thiện kinh tế 2.5 Các nhân tố khác : Tâm lý , điều kiện tự nhiên… Trong trình làm việc, mục đích người lao động sản xuất sản phẩm để ni sống gia đình Khi người lao độngđộng lực thúc đẩy cơng việc họ làm hiệu nhiều Ngoài ra, người lao động tạo hội làm việc u thích họ làm Các nhà quản lý cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động với cơng việc, đánh giá mức đóng góp họ Bên cạnh đó, nhà sản xuất nên cho người lao động tham gia đóng góp ý kiến trình sản xuất, giúp đỡ họ để họ phát huy lực cách tối đa Như người lao động thấy vai trò cơng ty, họ thấy đóng góp mình, thành cơng cơng ty Ngày nay, mơi trường làm việc ảnh hưởng không nhỏ tới suất người lao động Đặc biệt môi trường làm việc Khi mơi trường xung quanh an tồn, khơng bị nhiễm người lao động an tâm làm việc Họ tập trung để sản xuất Ngồi số yếu tố âm thanh, quần áo ảnh hưởng tới suất người lao động Khi họ gặp điều kiện thuận lợi họ làm việc hiệu Năng suất lao động tăng lên Ngựơc lại, điều kiện bất lợi, vấn đề làm cho người lao động bị căng thẳng, áp lực làm giảm đáng kể hiệu làm việc họ III.THỰC TRẠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA Ta xét đến nhân tố , tác động trực tiếp đến suất lao động 3.1 Nguồn nhân lực Chưa lúc vấn đề phát triển người nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời nóng bỏng nước ta giai đoạn Đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới, hội thách thức chưa có Nhưng thực trạng nguồn nhân lực khó cho phép tận dụng tốt hội đến, chí, có nguy khó vượt qua thách thức, kéo dài tụt hậu Báo cáo khảo sát “200 doanh nghiệp top Việt Nam” UNDP – Hà Nội xuất tháng 9-2007 cho biết: “Qua vấn, chủ doanh nghiệp Việt Nam cho (a) họ phải đào tạo lại hầu hết người cấp bậc – học nghề, đại học, sau đại học - mà họ nhận vào doanh nghiệp mình; (b) họ khơng tin tưởng vào hệ thống đại học viện nghiên cứu nước, chất lượng giảng dạy thấp; nội dung yếu lạc hậu; khả nghiên cứu thấp; sách thiết bị thiếu, không đồng bộ, cũ kỹ, yếu ngoại ngữ, lực tổ chức quản lý thấp…” Tình hình chung nguồn nhân lực nước ta là: Sau 30 năm cơng nghiệp hóa, khoảng 70% lao động nước lĩnh vực nông nghiệp; tỷ lệ học sinh triệu dân, tỷ lệ số trường loại triệu dân, tỷ lệ số trường đại học triệu dân; tỷ lệ tốt nghiệp đại học triệu dân, tỷ lệ có học vị tiến sỹ triệu dân nước ta cao tất nước có mức thu nhập bình quân theo đầu người tương đương Thái Lan, chất lượng có nhiều vấn đề Điều tra Bộ giáo dục đào tạo năm 2006 cho thấy nước có tới 63% số sinh viên trường khơng có việc làm, 37% số lại có việc làm hầu hết phải đào tạo lại có nhiều người khơng làm nghề học, nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có FDI nhiều dự án kinh tế quan trọng khác thiếu lực nguồn lực chuyên nghiệp Khoảng 2/3 số người có học vị tiến sỹ nước không làm khoa học mà làm công tác quản lý; số báo khoa học công bố hàng năm khoảng ¼ Thái Lan 0,00043% giới, số tiến sỹ ta hàng năm nhận thường nhiều Thái Lan, có năm cao gần gấp đơi… Nguồn nhân lực nước ta đứng trước tình hình: trẻ (tính theo tuổi đời trung bình – ưu lớn), đơng (một ưu lớn khác, nước có dân số đứng thứ 13 giới), tỷ lệ tính triệu dân số người có nghề có trình độ chun mơn thấp so với tất nước nhóm ASEAN Trung Quốc; số cán kỹ trị có trình độ quản lý cao so với dân số so với quy mơ kinh tế “So với giới nước ta có tỷ lệ thầy thợ cao nhiều lần, nhiên nguồn nhân lực cấp cao lại mức khan Chúng ta tình trạng lao động dư lượng yếu chất”, Tiến sỹ Hồ Đức Hùng, Giám đốc Viện Nghiên cứu phát triển ĐH Kinh tế TPHCM, nhận định Theo điều tra Diễn đàn kinh tế giới năm 2005: Nguồn nhân lực Việt Nam chất lượng xếp hạng 53 59 quốc gia khảo sát, song cân đối nghiêm trọng: - Ở Việt Nam cán tốt nghiệp đại học có 1,16 cán tốt nghiệp trung cấp 0,92 công nhân kỹ thuật, tỷ lệ giới 10; - Ở Việt Nam vạn dân có 181 sinh viên đại học, giới 100, Trung Quốc 140 mức thu nhập quốc dân tính theo đầu người TQ khoảng gấp đôi nước ta… Kết chung là: Nhìn nhận theo góc độ đánh giá nguồn nhân lực, chất lượng người Việt Nam thấp nhiều mặt so với nước ASEAN6 Trung Quốc, có nhiều ưu khơng ni dưỡng phát huy hướng Có phải khơng? – xin xem xét Những ngun nhân chính: Khơng quan tâm không kế thừa, phát huy thành tựu giáo dục nước ta tích lũy trước đổi thành tựu giới, không khai thác lợi nước sau, chí nhiều hoang tưởng, ý chí nhân danh phát huy sáng tạo tìm đường riêng, thực tế lạc lõng (ví dụ: định thay chữ ABC, abc bảng E,e; tình trạng bất cập chương trình chuẩn, giáo án chuẩn; kế hoạch đào tạo 20.000 tiến sỹ; số chương trình nghiên cứu Kx; sáng tác học vị phó giáo sư; việc ạt 10 xây dựng trường đại học nhiều tỉnh - đại học nước ta không quốc tế công nhận…) Tiêu cực chủ nghĩa hội bóp méo ý tưởng, mong muốn tốt đẹp dành cho phát triển người nguồn nhân lực; làm sai lệch hướng vận dụng nguồn lực Không lường khó khăn, mâu thuẫn gay gắt bên khả cho phép nguồn lực bên đòi hỏi phát triển; khơng lường mặt phức tạp khó khăn đa dạng, sâu xa lĩnh vực thiết yếu bậc nhạy cảm đời sống quốc gia, không nhận thức yếu lớn lực tổ chức quản lý máy nhà nước Duy ý chí bệnh thành tích đầu độc trầm trọng thêm tình trạng Tri thức, tầm nhìn đạo đức nghề nghiệp nhiều chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo quản lý lĩnh vực phát triển giáo dục nguồn lực người, tầm so với đòi hỏi nhiệm vụ 3.2 Khoa học công nghệ Để đánh giá phát triển KH&CN quốc gia, cần phải sử dụng tiêu quen thuộc giới Về kết KH&CN, số cơng trình khoa học cơng bố tạp chí quốc tế số sáng chế đăng ký quan có uy tín giới (Cục Sáng chế Mỹ, ) Về tiêu thứ nhất, ta sau Thái Lan 20 năm; tiêu thứ hai, ta chưa có để so sánh! Mặc dù, 20 năm đổi vừa qua, 10 năm trở lại đây, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đẩy mạnh hoạt động khoa học phát triển công nghệ đất nước, thực tế, hoạt động chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, nước ta có khoảng triệu công nhân kỹ thuật, 2.250.000 người có trình độ đại học cao đẳng, 18.000 thạc sỹ 16.000 tiến sỹ tiến sỹ khoa học, có 610 tiến sỹ khoa học Bình qn có 193 cán khoa học cơng nghệ 10.000 dân Theo Báo cáo Phát triển người năm 11 2004 UNDP, Việt Nam có khoảng 50.000 người làm việc trực tiếp lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Trong số có 37.000 người (72% có trình độ đại học trở lên) làm việc tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nhà nước, với 68,9% làm việc theo chế độ biên chế 31,1% làm việc theo chế độ hợp đồng Tuy nhiên, tháp nhân lực khoa học công nghệ nước ta hẹp, so sánh với nước cơng nghiệp phát triển Cộng hòa Liên bang Đức với 82 triệu dân 1,6 triệu tiến sỹ Năm 2006, tổng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ tăng lên gần 5.890 tỉ đồng, đạt 2% chi ngân sách nhà nước Do mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh chưa cao nên hoạt động khoa học công nghệ chưa trở thành công cụ động lực thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp Việt Nam Nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm đến 60% tổng đầu tư xã hội cho khoa học cơng nghệ, 2/3 dành cho nghiệp khoa học 1/3 dành cho xây dựng nước, số đầu tư doanh nghiệp cho khoa học cơng nghệ chiếm 60%, đầu tư nhà nước chiếm 30% Về đầu tư doanh nghiệp, kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ 28 tổng công ty 90 - 91, từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 60% tổng số vốn đầu tư cho khoa học công nghệ doanh nghiệp toàn quốc Tỷ lệ đầu tư nghiên cứu phát triển/đầu tư đổi thiết bị công nghệ 6%/94% Tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển tổng công ty dao động khoảng từ 0,05% - 0,1% tổng doanh thu (các nước - 6%) Như vậy, tỷ lệ thấp để tổng cơng ty 90 - 91 cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tình hình phát triển cơng nghệ Việt Nam đánh giá thơng qua giá trị nhập máy móc, trang thiết bị công nghệ thời gian gần Trong năm giai đoạn 2001 - 2005, nước ta nhập 35.997 triệu USD máy móc, 12 thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch nhập Năm 2006, số 9.597 triệu USD, chiếm 21,8 % tổng kim ngạch nhập Việt Nam Chính tốc độ nhập cơng nghệ chậm nên mặt cơng nghệ ngành sản xuất kinh doanh nước ta mức thấp cơng nghiệp hóa chưa hồn tồn gắn với đại hóa Số ngành, lĩnh vực có cơng nghệ tiên tiến, đại Các ngành sử dụng công nghệ cao bắt đầu hình thành Đến nay, nước ta sử dụng cơng nghệ trung bình phổ biến, tỷ lệ nhóm ngành cơng nghệ cao Việt Nam đạt khoảng 20%, Xin-ga-po 73%, Ma-lai-xi-a 51% Thái Lan 31% (theo tiêu chí, để đạt trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa phải 60%) Tốc độ đổi công nghệ nước đạt khoảng 10% (nếu tính riêng vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung công nghệ cao nước đạt khoảng 12%), so với tốc độ đổi công nghệ nước tiên tiến giới mức thấp.Trong công nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp tự động hóa chiếm khoảng 1,9%, bán tự động 19,6%, khí hóa 26,6%, bán khí hóa 35,7%, thủ công 16,2% Việc chưa trọng tiếp nhận công nghệ phát triển chậm lĩnh vực công nghiệp chế tạo Việt Nam biểu qua lực cạnh tranh công nghệ yếu Theo báo cáo phát triển công nghiệp 2002 - 2003 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đánh giá phát triển công nghiệp lực cạnh tranh sản xuất xuất sản phẩm chế tạo 87 kinh tế phát triển, có 14 kinh tế châu Việt Nam chưa nằm danh sách Theo xếp hạng Diễn đàn kinh tế giới (WEF) năm 2004, lực cạnh tranh tổng hợp kinh tế nước ta đứng thứ 77/104 kinh tế, số chuyển giao công nghệ xếp thứ 66 nhờ tỷ lệ vốn FDI vào nước ta mức cao so với nước khu 13 vực Chỉ số xếp hạng công nghệ đứng thứ 92 tỷ lệ nhập máy móc, thiết bị tổng kim ngạch nhập mức thấp Chỉ số mức độ sử dụng sáng chế cơng nghệ nước ngồi Việt Nam đứng thứ 99 số 104 kinh tế xếp hạng Các số liệu cho thấy Việt Nam cần phải sớm khắc phục tình trạng yếu chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu, khắc phục cân đối sử dụng sáng chế cơng nghệ nước ngồi doanh nghiệp nước với tiếp nhận công nghệ qua doanh nghiệp FDI khắc phục liên kết yếu đào tạo, nghiên cứu sản xuất Hiện nay, vốn đầu tư Nhà nước chiếm tỷ lệ cao, ngành cơng nghiệp nước ta chưa tập trung thích đáng vào việc nhanh chóng phát triển làm chủ công nghệ nguồn, công nghệ chế tạo định hướng xuất khẩu, có xu hướng để nhà đầu tư nước "phát triển giúp" ngành cơng nghiệp nói Điều dẫn đến nguy "cơng nghiệp hóa mà khơng nắm giữ bí cơng nghệ chiến lược mũi nhọn" tình trạng nhiều nước Đơng - Nam Á Tỷ lệ nhập máy móc, thiết bị sản xuất công nghiệp tổng kim ngạch nhập kinh tế nước ta đạt mức thấp so với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong giai đoạn trình độ cơng nghiệp hóa tương tự, tỷ lệ Nhật Bản Hàn Quốc vào khoảng 40% IV NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA 4.1 Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực thực chất ngày phải làm tốt việc giải phóng người Đòi hỏi đặt hai u cầu lúc: Phải tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực, mặt khác phải đồng 14 thời thường xuyên cải thiện đổi mơi trường kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, gìn giữ mơi trường tự nhiên quốc gia Vấn đề lớn đặt cho nước ta nghèo, mà ý chí phấn đấu với tất trí tuệ nguồn lực có tay – điều bao gồm ý chí xây dựng chế trị đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa hướng vào phát huy giá trị chân người, trước hết tự nghị lực sáng tạo nó; kế thừa thành tựu văn minh nhân loại Phát triển nguồn nhân lực hiển nhiên đòi hỏi phải đồng thời đổi triệt để toàn xã hội hướng thiện - theo giá trị chân – ví dụ, để có mơi trường xã hội trọng công bằng, kỷ cương, đạo đức; pháp luật coi làm chuẩn mực; xã hội trở thành xã hội học tập Giáo dục đào tạo giữ vị trí định đến chất lượng nguồn nhân lực Giáo dục đào tạo hoạt động trực tiếp tác động nâng cao trí tuệ, hiểu biết khả vận dụng tri thức khoa học, kỹ thuật vào sãn xuất người Giáo dục, đào tạo giúp tạo đội ngũ công nhân lành nghề, chuyên gia cơng nghệ, nhà quản lý giỏi Trình độ học vấn, tri thức khoa học, kỹ thuật công nghệ hiểu biết xã hội, người phương tiện hữu hiệu giúp người lao đông khắc phục hạn chế, thiếu sót tập quán xấu, phát huy truyền thống tốt đẹp sản xuất Tri thức, hiểu biết có vai trò to lớn cải tạo người lao động Nó giúp cho người lao động sáng tạo hơn, sản xuất hiệu suất lao động ngày tăng Bên cạnh việc đào tạo giáo dục, nhà quản lý phải thường xun chăm lo cho cơng nhân Phải có chế độ khen thưởng hợp lý Luôn tạo điều kiện cho cơng nhân làm việc Khuyến khích ngưới lao động tăng khả sáng tạo sản xuất, tạo động lực thúc đẩy công nhân làm việc Xây dựng môi trường đảm bảo điều kiện phát huy yếu tố người Luôn quan tâm mức tới lợi ích nhu cầu người lao động Thực công bằng, dân chủ Một điều khơng phần quan trọng phải có chế độ 15 chăm sóc y tế, sức khoẻ thường xuyên cho cơng nhân Song song với việc trích lập quỹ bảo hiểm y tế nhà quản lý nên tổ chức đợt khám định kỳ hàng tháng cho công nhân, người lao động 4.2 Phát triển khoa học công nghệ: Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, cần tăng cường trình độ khoa học công nghệ theo hai hướng: tăng cường trình độ cơng nghệ ngành sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất sang ngành có hàm lượng khoa học công nghệ cao - ngành có giá trị gia tăng lớn Sự tiến công nghệ kinh tế đất nước thực cách kết hợp đẩy mạnh nhập cơng nghệ nước ngồi tự phát triển, sáng tạo công nghệ tiên tiến tảng công nghệ nhập Trong thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước trình phát triển Việt Nam nhập cơng nghệ tiên tiến nước phương pháp vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phí lựa chọn hiệu cơng nghệ có mức độ tiên tiến thích hợp với giá thành hạ trình nhập Điều gọi lợi sau nước phát triển không bắt buộc phải trải qua hành trình tiến cơng nghệ nước phát triển Vấn đề nhập cơng nghệ tiên tiến đòi hỏi chi phí đầu tư lớn khả nguồn vốn kinh tế hạn hẹp Vì vậy, trình nhập nâng cao trình độ cơng nghệ đẩy mạnh chiến lược phát triển thị trường vốn nước khai thông, kết nối với thị trường vốn quốc tế, đặc biệt thị trường chứng khốn Đây bí cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Hàn Quốc, Đài Loan trước Trung Quốc Đồng thời với trình trên, phải nhanh chóng thúc đẩy việc tiếp thu phát triển khả tự chế tạo, tiến tới sáng tạo công nghệ Khả sáng tạo công nghệ đường để Việt Nam nước phát 16 triển đuổi kịp vượt trình độ nước công nghiệp phát triển, nhờ giảm bớt khoản chi phí tốn cho việc nhập công nghệ tiên tiến Khả sáng tạo công nghệ dựa sở óc sáng tạo trình độ quản lý hoạt động nghiên cứu trình độ nghiên cứu khoa học tự nhiên cơng nghệ ứng dụng Nó phụ thuộc vào tiềm trí tuệ dân tộc đòi hỏi sách đầu tư lâu dài liên tục phương hướng vào khoa học công nghệ đất nước Như tất nước phát triển có nguồn lực hạn chế, nước ta phải vượt qua khó khăn q trình đầu tư đại hóa cơng nghệ, tích lũy sử dụng tối ưu nguồn vốn Trong thời kỳ đầu, tập trung vốn vào ngành kinh tế với công nghệ chưa phải tiên tiến đòi hỏi nguồn vốn thấp để phát huy lợi so sánh động so với nước phát triển Tuy nhiên, để vượt qua trạng thái dừng kinh tế có trình độ công nghệ thấp, thời kỳ tới phải có chiến lược nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ để tối ưu hóa chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Đây mơ hình phát triển "xuất tịnh tiến" động lực khoa học công nghệ Việc nâng dần trình độ khoa học cơng nghệ kinh tế phải thực đồng thời hai trình: Thứ nhất, nâng dần trình độ cơng nghệ ngành sản xuất có để phá vỡ trạng thái dừng ngành này, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng thu nhập lao động Thứ hai, chuyển dịch dần cấu sản xuất sang ngành có trình độ khoa học cơng nghệ giá trị gia tăng cao Quá trình thứ diễn cách tự nhiên cạnh tranh doanh nghiệp nước ngành Còn q trình thứ hai đòi hỏi phải có định hướng đắn Đảng Nhà nước sách ưu đãi phát triển ngành sản xuất, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ, trước bước tương ứng với trình đột phá dịch chuyển 17 kinh tế lên trình độ cơng nghệ cao Trong thời kỳ phát triển, ngành sản xuất chủ yếu nắm giữ lợi so sánh kinh tế có nhiệm vụ xuất tích lũy vốn, ngành sản xuất mũi nhọn bảo hộ tương đối chiến lược nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế Những ngành mũi nhọn có nhiệm vụ đột phá công nghệ sản xuất nước, đến trưởng thành chúng phải đứng vững cạnh tranh quốc tế, đặt tảng cho việc mở rộng cấu xuất trình độ cơng nghệ cao chuyển thành ngành sản xuất chủ yếu Lúc lại xuất ngành mũi nhọn có nhiệm vụ tiếp tục nâng cao trình độ công nghệ sản xuất nước, tạo thành trình "xuất tịnh tiến" liên tục với sản phẩm xuất có hàm lượng khoa học cơng nghệ ngày cao Vì vậy, việc lựa chọn đầu tư ngành mũi nhọn phát triển khoa học cơng nghệ phù hợp có ý nghĩa chiến lược thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện cho q trình tăng trưởng cao liên tục kinh tế đất nước Dưới tác động khoa học công nghệ, 20 năm qua kinh tế tri thức hình thành phát triển mạnh mẽ nước công nghiệp phát triển lan toả nhanh chóng đến nước phát triển Cả nhân loại chuyển từ kinh tế cơng nơng nghiệp sang kinh tế trí tuệ Sự phân công lao động xã hội từ chủ yếu dựa vào phát triển cơng nghiệp khí sang phát triển tri thức Thực tế, kinh tế tri thức phát triển đến đâu lao động trí tuệ thay dần lao động bắp đến Xu tồn nguồn nhân lực, đặc biệt cơng nhân trí thức hố tác động mạnh mẽ đến trình phát triển Kinh tế tri thức hình thành phát triển làm thay đổi định hướng phát triển kinh tế từ lợi nhuận chuyển sang định hướng phát triển đồng thuận kinh tế - xã hội - môi trường Tác động mặt xã hội thể xoá bỏ dần khoảng cách lao động chân tay lao động trí óc, xố bỏ dần lao động sản xuất trực tiếp với lao động lãnh đạo quản lý đội ngũ công nhân 18 vươn lên trở thành giai cấp vơ sản trí thức hay cơng nhân trí thức hoá, làm dần khác biệt thành thị nơng thơn 4.3.Tăng vai trò quản lý nhà nước: Nhà nước đóng vai trò then chốt việc đưa sách hợp lý để phát triển sản xuất Đổi chế quản lý kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất Việc đòi hỏi tới việc giải đắn vấn đề sở hữu, tổ chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm cho phù hợp Trong điều kiện cuợc cách mạng khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ đại, trí tuệ thể nguồn lực lớn tạo cải hàng hoá Chúng ta cần thay đổi cách nghĩ, cách làm, cần phải tả lương xứng đáng cho người có lực sản xuất, lao động với hàm lượng tri thức cao người khác Để có mơi trường làm việc cơng bằng, nhà nước phải để xây dựng phát triển dân chủ theo lập trường giai cấp công nhân, để xây dựng hệ thống sách đắn, phù hợp, đảm bảo cho người quyền tự dân chủ, cơng bình đẳng trước may phát triển, làm giàu thể tài Phân công lại lao động xã hội cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, nghề, vùng Đổi chế quản lý kinh tế, phát huy vai trò tự chủ q trình kinh doanh ngành, doanh nghiệp, loại hình sản phẩm Nhà nước đóng vai trò quản lý, điều hành kinh tế tầm vĩ mô, cần nâng cao lực tổ chức, quản lý đưa định xác, hợp lý 19 Kết luận Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế diễn trình chuyển dịch cấu kinh tế để hình thành cấu kinh tế hợp lý Trong năm gần đây, sách mở cửa hội nhập Nhà nước mở lối mới, tạo bước ngoặt cho kinh tế Việt Nam Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp có điều kiện hoạt động phát triển, đồng thời thách thức cạnh tranh gay gắt để khẳng định vị thế, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sách chiến lược đắn kịp thời đem lại hiệu lao động bền vững Phát huy yếu tố tăng suất lao động yếu tố định tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc làm nhanh nhạy đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp; khai thác yếu tố sẵn có tập trung trọng tâm đào tạo nguồn lực người chiến lược cấp bách để tăng suất lao động giai đoạn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Xuân Bá- Nâng cao suất lao động doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế- Viện nghiên cứu kinh tế TW PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh- Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực-2007- NXB Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Tăng Văn Khiên- Năng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Tạp chí Cộng sản số 18 năm 2007 Tạp chí lao động xã hội tháng 10/2006 Nội dung giảng môn Xã hội học kinh tế TS Hoàng Thanh Xuân ... hưởng đến suất lao động giải pháp nhằm nâng cao suất lao động Nội dung I LÝ LUẬN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động lực sản xuất người lao động , tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị... công cụ lao động đối tượng lao động Người lao động dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm hàng hố Sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất góp phần nâng cao suất lao động. .. công lao động phù hợp làm cho việc sản xuất có hiệu hơn, suất lao động tăng cao Trình độ quản lý phân cơng lao động có tác động khơng nhỏ tới suất lao động Các nhà sản xuất biết quản lý phù hợp suất

Ngày đăng: 19/10/2018, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w