1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN tư DUY CHO học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG QUA VIỆC sử DỤNG GRAPH TRONG dạy học TIẾNG VIỆT

119 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • So sánh là một tên gọi thông dụng trong cuộc sống và xuất hiện thường xuyên, gắn bó mật thiết với hầu hết mọi sinh hoạt của con người. Người ta có thể so sánh ngày hôm nay với ngày hôm qua, bài học này với bài học khác, con người nọ với con người kia... Trong mỗi lĩnh vực, xuất phát từ những mục đích khác nhau, người ta có thể đưa ra các cách hiểu khác nhau về so sánh, nhưng nói một cách chung và khái quát nhất thì về mặt bản chất, so sánh thường được hiểu là: nhằm phân biệt sự giống nhau, khác nhau hoặc sự hơn kém giữa hai hay nhiều sự vật đồng loại, “nhìn vào cái này để xem xét cái kia để thấy sự giống nhau, khác nhau” (Hoàng Phê) giữa chúng.

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THÙY GIANG RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN QUANG NINH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Giang LỜI CẢM ƠN ii Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ từ nhiều phía Trước tiên, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Quang Ninh dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Ngữ văn khóa XXIV( năm 2015 - 2017), chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học sư phạm - Đại học Huế trường Đại học An Giang, quý thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm - Đại học Huế tạo điều kiện tốt để tơi thực luận văn tốt nghiệp Song song đó, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô em học sinh trường THPT Phú Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm để hồn thành phần nội dung luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, chia sẻ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn./ Huế, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Thùy Giang iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Đóng góp luận văn .17 Cấu trúc luận văn 17 NỘI DUNG 17 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Cơ sở lí luận 18 1.1.1 Về tư 18 1.1.1.1 Về chất tư 18 1.1.1.2 Các giai đoạn trình tư 19 1.1.1.3 Một số thao tác chủ yếu tư 21 1.1.1.3.1 Phân tích tổng hợp .21 1.1.1.3.2 Trừu tượng hoá khái quát hoá 21 1.1.1.3.3 So sánh 22 1.1.1.4 Phân loại tư 23 1.1.1.4.1 Tư lô gic 23 1.1.1.4.2 Tư sáng tạo 23 1.1.1.5 Vai trò tư hoạt động 24 1.1.2 Về lí thuyết Graph 25 1.1.2.1 Khái niệm Graph .25 1.1.2.2 Các dạng sơ đồ Graph .25 1.1.2.2.1 Graph định hướng Graph vô hướng 25 1.1.2.2.2 Graph khép Graph mở .26 1.1.2.2.3 Graph đủ, Graph câm Graph khuyết 27 1.1.2.3 Hiệu việc sử dụng sơ đồ Graph rèn luyện tư cho học sinh 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Về chương trình, SGK Ngữ văn (phần Tiếng Việt) trường phổ thông 29 1.2.2 Tình hình việc dạy học Tiếng Việt nhà trường THPT góc nhìn lí thuyết Graph .31 Chương TỔ CHỨC RÈN LUYỆN TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT BẰNG GRAPH 33 2.1 Điều kiện để tổ chức rèn luyện tư 33 2.1.1 Học sinh phải có khả tư 33 2.1.2 Giáo viên phải nắm đặc điểm phát triển tâm lí học sinh 33 2.1.3 Phải xác định nội dung dạy học sử dụng Graph để rèn luyện tư 35 2.2 Một số nguyên tắc rèn luyện tư 36 2.2.1 Rèn luyện tư phải gắn liền với việc rèn luyện ngôn ngữ 36 2.2.2 Rèn luyện tư phải gắn với việc rèn luyện thao tác tư cụ thể 36 2.2.3 Rèn luyện tư phải gắn liền với tình có vấn đề 37 2.3 Tổ chức rèn luyện thao tác tư .38 2.3.1 Rèn luyện thao tác phân tích 40 2.3.2 Rèn luyện thao tác tổng hợp .48 2.3.3 Rèn luyện thao tác so sánh .55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm .69 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 71 3.2.1 Chọn học sinh thực nghiệm 71 3.2.2 Chọn giáo viên thực nghiệm 71 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 72 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 72 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm .77 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 78 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 78 3.4.2 Kết thực nghiệm 78 3.5 Những nhận xét rút từ trình thực nghiệm .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GS GV HS NXB NXBGD PGS PPDH SGK THPT TS Chữ viết đầy đủ Giáo sư Giáo viên Học sinh Nhà xuất Nhà xuất Giáo dục Phó giáo sư phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học Phổ thông Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 10 thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp 11 thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lớp 12 thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.4 So sánh kết tổng hợp kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 79 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 So sánh kết lớp thực nghiệm đối chứng .80 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi mới, phương pháp dạy học (PPDH) tích cực vận dụng vào trình dạy học bước đầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, khắc phục tình trạng thầy đọc - trò chép, học sinh thụ động học tập Tuy nhiên, vấn đề rèn luyện tư duy, phát huy hết tiềm não - tiềm trí tuệ người nói chung học sinh (HS) nói riêng chưa phát huy cách tối đa Những phát mẻ khả kì diệu não thúc đẩy mạnh mẽ nhiệm vụ giáo dục nhà trường phải sức khai thác phát huy tiềm người học Đó nhiệm vụ chiến lược giáo dục ngày với dân tộc phát triển, muốn hòa nhập nhanh vào bước nước tiên tiến Mục đích cuối giáo dục để cá nhân, cá thể, cơng dân tự có ý thức khơi dậy tiềm to lớn người Nhà trường giúp đỡ cho học sinh thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập cho phù hợp với yêu cầu thời đại ngày nay, thời đại mà người phải học tập suốt đời Muốn học tập không ngừng, học tập đời người phải biết tư duy, phải biết tự sử dụng não Nhà trường nơi truyền thụ đơn thành tựu khoa học nhân loại, mà nơi tập luyện cho người biết sử dụng tri thức biết sáng tạo tri thức Dạy học sinh biết khai thác cao độ tiềm não mình, tức nhà trường tạo cách mạng học tập giáo dục đem đến cho HS cách mạng học tập cho Vậy câu hỏi đặt chung cho tất nhà giáo là: “ Dạy học để tận dụng phát huy tối đa tiềm não?” Câu hỏi buộc nhà nghiên cứu phải quan tâm xem xét giải Như vậy, dạy học khơng q trình cung cấp tri thức khoa học mà vừa xây dựng rèn luyện khả tư cho học sinh Muốn trình tư diễn cách thuận lợi, học sinh phải trang bị tảng tri thức ngôn ngữ lực tư động, sáng tạo Phần Tiếng Việt thuộc môn Ngữ văn chương trình phổ thơng phải mơn học đáp ứng cho yêu cầu Dạy Tiếng Việt không việc cung cấp kiến thức ngơn ngữ học mà có mục đích quan trọng rèn luyện lực tư cho học sinh 1.2 Ở trường Trung học phổ thông (THPT), phân mơn Tiếng Việt có vai trò quan trọng Nó vừa nâng cao, hồn chỉnh cho học sinh tri thức có tính lí thuyết tiếng Việt vừa nâng cao, hoàn chỉnh cho học sinh lực hoạt động ngôn ngữ với kĩ quan trọng mức độ tự giác, chủ động; qua nâng cao lực tư góp phần hình thành giới quan khoa học bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho em Thế có vấn đề tồn trường THPT việc dạy học phân môn lâu chưa quan tâm mức giáo viên lẫn học sinh nên bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt việc rèn luyện tư cho em Rèn luyện để học sinh có lực tư điều kiện cần đủ để khám phá lĩnh hội tri thức Ngày nay, kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ phát triển lực lượng sản xuất việc rèn luyện tư cho học sinh - chủ nhân tương lai đất nước lại cần thiết Trong kinh tế ấy, tri thức trở thành quyền lực, trở thành chìa khóa mở cửa tương lai Khơng có lực tư duy, em khơng có khả nắm bắt tri thức, lĩnh hội tri thức khơng có khả vận dụng tri thức vào thực tiễn sống Theo chúng tôi, phương tiện rèn luyện tư có hiệu cho học sinh, dù cấp học nào, bậc học nào, việc sử dụng Graph 1.3 Nhìn lại lịch sử hình thành phương pháp dạy học, thấy có nhiều phương pháp dạy học bắt nguồn từ phương pháp nghiên cứu khoa học tương ứng Ví dụ: phương pháp thí nghiệm dạy học vật lí có nguồn gốc từ phương pháp thí nghiệm Vật lí học; phương pháp thực địa dạy học địa lí có nguồn gốc từ phương pháp thực địa Địa lí học; phương pháp phân tích ngơn ngữ dạy học tiếng có nguồn gốc từ phương pháp phân tích nghiên cứu Ngơn ngữ học…; phương pháp đàm thoại dạy học có nguồn gốc từ phương pháp trao đổi, seminar nghiên cứu khoa học; phương pháp thuyết trình, diễn giảng có nguồn gốc từ phương pháp báo cáo khoa học,… Chính việc phát tương ứng phương pháp nghiên cứu khoa học với phương pháp dạy học mở hướng nghiên cứu lí luận dạy học: nghiên cứu chuyển hố từ phương pháp nghiên cứu khoa học thành phương pháp dạy học thơng qua xử lí sư phạm "Bất kì phương pháp khoa học mơn chuyển hố thành phương pháp dạy học mơn đó… Mức độ khác biệt phương pháp khoa học phương pháp dạy học mơn thay đổi trình độ trí tuệ người học thay đổi" Phương pháp Graph phương pháp chuyển hoá Từ phương pháp riêng toán học, Graph trở thành phương pháp chung nhiều ngành khoa học, ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khác nhau, có phương pháp dạy học - khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội giảng dạy Hoá học, Vật lí, Sinh học, Kĩ thuật nơng nghiệp, Kĩ thuật quân sự, Lịch sử, Địa lí…Chính việc ứng dụng ngày rộng rãi lí thuyết Graph vào ngành khoa học khác trên, đặc biệt khoa học xã hội gợi ý tích cực, thúc đẩy chúng tơi mạnh dạn sâu nghiên cứu tìm hiểu lí thuyết Graph tìm cách vừa vận dụng lí thuyết vào dạy học tiếng Việt, vừa rèn luyện lực tư cho học sinh Lí thuyết Graph (lí thuyết sơ đồ mạng) có lợi việc thể mối quan hệ yếu tố hệ thống ngôn ngữ Là loại lí thuyết sơ đồ nên Graph vừa mang tính khái quát, vừa mang tính trực quan mang tính tầng bậc cụ thể Sử dụng Graph dạy học Tiếng Việt cho học sinh THPT, điều giúp cho em thấy tất mạng lưới quan hệ vốn chằng chịt “vũ trụ” ngôn ngữ cách trực quan cụ thể Đây lí giải thích dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, Graph lại sử dụng nhiều có hiệu Việc tìm hiểu sâu lí thuyết Graph để sở có cách vận dụng tốt hơn, sử dụng tốt rèn luyện tư cho học sinh, theo có ý nghĩa tích cực 1.4 Trong thư gửi ngành giáo dục năm học 1968-1969, Bác Hồ viết “… phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá chuyên môn nhằm giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa đạt đỉnh cao khoa học kĩ thuật” Và Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo rõ: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề… Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục” nhiệm vụ Giáo án đọc văn: tiết Tiết theo PPCT: 32 - 33 - 34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh - Thấy diện mạo văn học mới: đại, tốc độ phát triển phân hóa sâu sắc; - Có cách nhìn khách quan biện chứng thời kì văn học II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: - Kiến thức: - Những đặc điểm làm nên diện mạo chất văn học - Kĩ năng: - Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học - Thái độ: Yêu mến tự hào văn học Việt Nam III - CHUẨN BỊ: - Học sinh: xem văn trả lời câu hỏi sgk - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, số tài liệu tham khảo khác,… - Phương pháp: Gv sử dụng số phương pháp để tổ chức dạy - học như: gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm, IV - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn định lớp: ( ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số, kiểm tra vệ sinh lớp,…) - Kiểm tra cũ: - Bài mới: VHVN văn học thống nhất, vận động phát triển theo quy luật riêng, đặc thù Các nhà nghiên cứu văn học thống việc phân kì thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn đoạn vận động, phát triển khác nhau; chịu chi phối, quy định hoàn cảnh lịch sử, xã hội Vậy thời kì văn học từ đầu XX đến CMT8 đời phát triển hoàn cảnh lịch sử, xã hội ntn? Đặc điểm thành tựu sao? Tại gọi văn học đại? Bài học hôm giúp em lí giải điều Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt P15 HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 1) - Câu hỏi: a) - Em hiểu khái niệm “ đại hóa dùng bài? b) - Những nhân tố tạo điều kiện cho VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 đổi theo hướng đại hóa? c) - Q trình đại hóa diễn nào? Trình bày nội dung giai đoạn d) 2) - Hs trả lời: ( … ) 3) - Gv kết luận: ( … ) I - Đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 - Văn học đổi theo hướng đại hóa: a) - Khái niệm văn học đổi theo hướng đại hóa: Văn học đại hiểu q trình văn học khỏi hệ thống thi pháp cũ VHTĐ đổi theo hình thức văn học phương Tây, có khả hội nhập với văn học đại giới VD: Nội dung đại hoá văn học diễn mặt, nhiều phương diện Trước hết thay đổi quan niệm văn học: từ văn chương chở đạo, thơ nói chí VHTĐ chuyển sang quan niệm văn chương hoạt động nghệ thuật tìm sáng tạo đẹp; văn chương để nhận thức khám phá thực Văn học thời đại tách khỏi hoạt động trước tác khác, khơng tình trạng văn - sử - triết bất phân trước Cũng từ đây, văn học thoát khỏi quan niệm thẩm mĩ hệ thống thi pháp VHTĐ ( tính quy phạm chặt chẽ, hệ thống ước lệ tượng trưng, tính chất sùng cổ, phi ngã, … ( Năm 1858, TD Pháp xâm Về mặt chủ thể sáng tạo, qúa trình đại hóa lược nước ta Đầu TK XX, văn học dẫn đến thay đổi kiểu nhà văn: từ chúng tiến hành khai thác nhà nho sang kiểu nhà văn nghệ sĩ mang tính chun thuộc địa Điều dẫn đến nghiệp, thay đổi công chúng văn học: từ tầng lớp nho XHVN biến đổi từ XHPK sĩ sang tầng lớp trí thức tiểu tư sản, tầng lớp thị dân thành XH nửa TD nửa PK Vd1: Thơ P/B/Châu có tư tưởng tiến bộ, đổi hình Bên cạnh đó, khắp nơi từ thức, theo lối cũ ( Lưu biệt xuất Dương) Nam chí Bắc số thành Vd2: “Muốn làm thằng Cuội”(T.Đà), lãng mạn, phóng phố công nghiệp đời; đô khoảng; thể thơ lại thất ngôn bát cú Đường luật thị, thị trấn mọc lên nấm Vd3: Phong trào Thơ mới, thơ Xuân Diệu m cấu xã hội VN biến b) - Các nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kì đổi sâu sắc.Như nhiều giai đổi mới: cấp, tầng lớp đời - Khai thác thuộc địa -> XH biến đổi sâu sắc; lớp như: tư sản, tiểu tư sản, công công chúng xuất nhân, thơ thuyền, dân nghèo -Thoát khỏi a/h văn hóa Trung Hoa, ảnh hưởng thành thị, … Ở tầng lớp v/hóa phương Tây xã hội này, môi trường đô - Chữ quốc ngữ thay chữ Hán chữ Nôm; thị ảnh hưởng văn hóa - Những hoạt động kinh doanh văn hóa làm cho phương Tây đại làm nảy nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo theo kĩ thuật sinh tư tưởng, tâm lí, đại phát triển làm a/h lớn đến văn học thời kì thị hiếu văn học nmới Họ - Phong trào giải phóng dân tộc, lãnh đạo đòi hỏi đổi văn học theo Đảng hướng đại hóa cho phù ( Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam phát hợp với tư tưởng thẩm mĩ triển văn hóa dân tộc - thời kì Mặt trận Dân thị hiếu họ.) chủ, sau có đề cương văn hóa Việt Nam - yếu tố quan trọng làm cho văn hóa nước ta phát triển theo chiều hướng tiến cách mạng, bất chấp âm mưu P16 HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển 1) - Câu hỏi: TD Pháp việc nuôi dưởng thứ văn hóa có tính chất cải lương nô dịch.) => Tất yếu tố thấm sâu vào ý thức tâm hồn người cầm bút người đọc đòi hỏi phải đổi văn học cho phù hợp với đại Do vậy, HĐH yêu cầu tất yếu, cấp bách, khách quan c) - Q trình đại hóa: * G/đ 1: Từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920: - Chữ Quốc ngữ sử dụng sáng tác văn học - Văn học giai đoạn lớp nhà văn Hán học cấp tiến đảm nhiệm như: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, … Lớp trí thức nho sĩ có đổi tư tưởng - trị xã hội, quan điểm văn hóa, học thuật chưa thể đổi thật quan niệm thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ, … - Thành tựu: Thầy Lazarô phiền ( Nguyễn Trọng Quản - 1887), Chuyến thăm Bắc kì năm Ất Hợi ( Trương Vĩnh Kí - 1876, … => Như văn học thập kỉ gần gũi với VHTĐ quan niệm, hình thức, hệ thống thể loại thi pháp Đây giai đoạn giao thời phạm trù văn học phạm trù VHTĐ phạm trù VHHĐ * G/đ 2:Từ khoảng năm 1920 đến năm 1930: - Lực lượng sáng tác chủ yếu lớp nhà văn Tây học đảm nhiệm: Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, nhóm Tự Lực văn đòan ( Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo), Phạm Duy Tốn, … - Quá trình đại hóa văn học đạt nhiều thành tựu đáng kể như: + Tiểu thuyết: + Truyện ngắn: + Thơ: + Kịch nói: + Truyện kí: * G/đ 3: Khoảng từ năm 1930 đến năm 1945: - Quá trình đại hóa hồn tất với cách tân sâu sắc thể loại Đặc biệt: + Truyện ngắn: + Thơ ca: + Bút kí: + Tùy bút: + Phóng sự: + Kịch nói: + Phê bình văn học: G/đ 2:Từ G/đ 3: Khoảng G/đ 1: Từ đầu khoảng năm từ năm 1930 TK XX đến 1920 đến năm đến năm 1945 khoảng năm 1930 P17 a) - Văn học Việt Nam từ đầu 1920 kỉ XX đến Cách mạng - Xuất văn -T/t đáng kể, -Cách tân lớn, tháng 8/1945 có phân hóa xi quốc ngữ số tuổi; t/thuyết, phúc tạp nào? - Thành tựu nhiều t/p giá trị: truyện ngắn, b) - Em hiểu văn thơ văn yêu Văn xuôi( Tiểu thơ; thể loại học công khai? nước, cách mạng thuyết, truyện); kịch nói, c) - Thế khơng cơng * Nặng cũ; thơ; kịch phóng sự, phê khai? giai đoạn chuẩn * Còn cũ; bình Rất nhiều d) - Em bị g/đ giao thời bút tài hoa điểm khác hai với t/p phận văn học công khai giá tri không công khai ( đội * G/đ hoàn tất ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng HĐH tác tính chất) - Hình thành hai phận; phân hoá theo nhiều xu 2) - Hs trả lời: ( … ) hướng: 3) - Gv kết luận: ( … ) a) - Văn học công khai: - Văn học công khai: văn học hợp pháp, tồn vòng pháp luật quyền thực dân phong kiến - Sáng tác chủ yếu trí thức Tây học (có tinh thần dân tộc, dù khơng trực tiếp chống đối thực dân, phong kiến) - Phân hóa theo xu hướng chính: Lãng mạn Hiện thực - Trực tiếp thể “cái tơi” trữ tình; bất lực, khát vọng thoát khỏi thực cách sâu vào giới nội tâm, giới mộng tưởng - Hứng thú viết tình yêu, vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp khứ, đượm buồn - T/g: TLVĐ, Thạch Lam, Nguyễn Tuân; nhà Thơ * Hạn chế: gắn trực tiếp với thực đời sống xã hội, trị; có đề cao q mức chủ cá nhân - Miêu tả, lí giải thực xã hội qua hình tượng điển hình (tư tưởng nhân đạo, dân chủ) Vd: Lão Hạc, Chí Phèo - Tác giả: Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng… * Hạn chế: coi người nạn nhân bất lực hoàn cảnh; chưa đường giải thoát b) - Văn học không công khai: - Văn học không công khai: văn học bị đặt ngồi vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật - Sáng tác chủ yếu chiến sĩ hay quần chúng cách mạng Họ coi thơ văn vũ khí chiến đấu, phuơng tiện để truyền bá tư tưởng cách mạng HĐ3: Hướng dẫn hs tìm - Khắc họa thành cơng nguời thời đại - chiến hiểu văn học phát triển với sĩ cách mạng nhịp độ nhanh - Tác gỉa: Bội Châu, Châu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu… Văn học công khai: Văn học không cơng chóng khai: 1) - Câu hỏi: P18 a) - Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 phát triển nào? b) - Nguyên nhân kiến cho Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 phát triển nhanh chóng vậy? 2) - Hs trả lời: ( … ) 3) - Gv kết luận: ( … ) HĐ4: Hướng dẫn hs tìm hiểu thành tựu chủ yếu 1) - Câu hỏi: a) - Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc lịch sử văn học VN gì? b) - Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 có đóng góp cho truyền thống ấy? c) - Những thể loại văn học xuất văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945? d) - Sự cách tân, đại hóa thể loại tiểu thuyết thơ diễn nào? 2) - Hs trả lời: ( … ) 3) - Gv kết luận: ( … ) - Đội ngũ nhà văn: phần lớn trí thức Tây học, thuộc tầng lớp tiểu tư sản - Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác lưu hành công khai, hợp pháp Nằm kiểm sốt quyền TD - Tính chất: có tinh thần dân tộc lành mạnh, khơng chống đối trực tiếp chế độ TD Bộ phận phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng là: + Xu hướng lãng mạn: thiên xu hướng biểu nội cảm, khát vọng, ước mơ người + Xu hướng thực phê phán: thiên mơ tả, tìm hiểu chân thực, thưc trạng xã hội, sâu vào phản ánh xung đột, mâu thuẫn đời sống xã hội - Đội ngũ nhà văn: chiến sĩ quần chúng cách mạng - Hoàn cảnh sáng tác: phận vh tồn bất hợp pháp, bị quyền TD cấm đốn nên lưu hành bí mật hoăc có thời gian lưu hành nửa hợp pháp ( Vd: thơ văn Đông kinh nghĩa thục, thơ văn Cm thời kì Mặt trận dân chủ) chủ yếu bất hợp pháp bị đặt đời sống văn học bình thường ngồi vòng pháp luật chế độ TD - PK - Tính chất: + Là vũ khí sắc bén đấu tranh chống kẻ thù, + Là phương tiện truyền bá tư tưởng cách mạng yêu nước + Bộ phận văn học trực tiếp lên án CN thực dân bọn PK tay sai, kêu gọi tư tưởng yêu nước, chống Pháp đô hộ, tuyên truyền lí tưởng độc lập tự CNXH 3) - Văn học phát triển với nhịp độ nhanh chóng: - Biểu hiện: tốc độ; lượng tác giả, tác phẩm; giá trị tác phẩm - Nguyên nhân: + Do thúc bách thời đại; + Văn học dân tộc vốn có tiềm lực lớn: có sức sống mãnh liệt, có lòng u nước - có tinh thần dân tộc có sức sáng tạo tự cường + Những cách tân văn học cởi trói mở đường cho nhiều tài + Sự ảnh hưởng văn học phương Tây, trước hết với vh Pháp + Việc sử dụng kĩ thuật in ấn, xuất sách báo đại, phát triển báo chí, tượng viết văn trở thành nghề kiếm sống P19 II - Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945: 1) - Nội dung, tư tưởng: - Kế thừa, phát huy truyền thống yêu nước, nhân đạo; thêm tinh thần dân chủ: + Yêu nước gắn liền với nhân dân với lí tưởng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tinh thần Quốc tế vô sản + Truyền thống nhân đạo gắn với tinh thần dân chủ, quan tâm đến đời sống nhân dân lao động Khát vọng giải phóng cá nhân, đề cao tài phẩm giá người * Những thể loại vh xuất hiện: - Tiểu thuyết: - Truyện ngắn: - Phóng sự: Thể loại, ngơn ngữ: - Thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tùy bút, lí luận phê bình, thơ, kịch - Ngơn ngữ: li khỏi chữ Hán - Nơm, lối diễn đạt công thức ước lệ Tiếng Việt ngày sáng giản dị, phong phú V - HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI : - Hướng dẫn học bài: - Nắm vững đặc điểm bản, thành tựu văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 8/1945 - Tại văn học thời kì goi văn học đại? - Hướng dẫn chuẩn bị bài: Chuẩn bị làm viết số ( NLVH) P20 GIÁO ÁN LỚP 12 Giáo án đọc văn: tiết Tiết theo PPCT: 82 ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) - Hê-minh-uê I - Mục tiêu : 1) - Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp ý chí, sức mạnh, lĩnh người hành trình theo đuổi, thực ước mơ cao đẹp đời (ý chí, nghị lực ông lão đánh cá chinh phục cá kiếm, chống chọi với dội biển khơi) - Hiểu nguyên lí “tảng băng trơi” Hêminh đoạn trích: giản dị chân thực, mang ý nghĩa hàm ẩn lớn lao 2) - Kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật 3) - Thái độ: - Giáo dục học sinh biết sống có hồi bão, có ý chí, tâm đạt ước mơ, hoài bão thân - Giáo dục tình yêu sống, trân trọng thành lao động II - Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1) - Giáo viên: Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, trình chiếu 2) - Học sinh: Vở ghi, soạn, sách giáo khoa, tham khảo tài liệu III Tiến trình dạy: 1) - Ổn định lớp (…) 2) - Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3) - Bài mới: * Giới thiệu bài: ( Hoạt động 1) Tiết học trước tiếp xúc với thành tựu văn học Nga qua “Số phận người” Tiết học này, đến với nước Mĩ để gặp gỡ với nhà văn tiếng Mĩ giới Đó nhà văn Hê-minh-uê, P21 tên tuổi ông nhân loại biết đến gắn với nguyên lí sáng tác “tảng băng trơi” Điều đặc biệt thể qua tác phẩm “ Ông già biển ” Hoạt động GV HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần Tiểu dẫn Sgk - Thao tác 1: Tìm hiểu đời người tác giả - GV: + Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK + Qua phần tiểu dẫn nêu nét lớn đáng ý đời Hêminhuê? - HS trả lời (…) - GV định hướng: + Xuất thân gia đình trí thức: Cha bác sĩ, mẹ dạy nhạc -> nhỏ tuổi theo cha nhiều nơi + 19 tuổi làm báo: Phóng viên mặt trận (Italia) -> bị thương trở về: “Thế hệ mát“ + Tham gia đại chiến: Pháp … + Sống nhiều nước…,đặc biệt Cuba + Bệnh tật giày vò, Hêminhuê tự sát vào ngày 2/07/1961 Chuyển : Hêminhuê - người giàu trải nghiệm sống…Tất điều đổ bóng, in đậm sáng tác ơng - Thao tác 2: Tìm hiểu nghiệp sáng tác - Gv: + Nêu sáng tác tiêu biểu Hêminhuê? + Hêminhuê có quan niệm sáng tác nào? - HS trả lời(…) - GV: Chốt ý Dẫn chuyển: Quan niệm sáng tác Hêminhuê thể cụ thể nguyên lí sáng tác “Tảng băng trơi” GV: Cho HS quan sát tảng băng trôi, giáo viên giới thiệu ngắn gọn ngun lí sáng tác “ tảng băng trơi” Hêming - Nhà văn tạo nhiều khoảng trống để bạn đọc tự rút ẩn ý, đồng sáng tạo - Nhà văn không chủ trương làm loa phát cho điều muốn nói mà người đọc tự rút ẩn ý - Đổi lối viết cho nhiều hệ nhà P22 Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a Cuộc đời người: - Cuộc đời: + Ơnit Hêminhuê (1899 1961), trưởng thành gia đình trí thức Oak Part, bang Ilinoi ( Mĩ) + Bước vào nghề làm báo, làm phóng viên mặt trận (tham gia đại chiến) - Con người: Con người mạnh mẽ, phóng khống, u thích thiên nhiên, mạo hiểm, nhiều nơi b Sự nghiệp sáng tác : - Sáng tác tiêu biểu: Mặt trời mọc ( 1926 ), Giã từ vũ khí (1929), Chng nguyện hồn (1940), Ông già biển (1952)… - Quan niệm sáng tác: ” Viết văn xuôi đơn giản, trung thực người” - Nguyên lý sáng tác ” tảng băng trôi”: + Tác phẩm “tảng băng trôi“: phần bẩy phần chìm + Ngơn từ, chi tiết, nhân vật, cốt truyện cô đọng + Tạo mạch ngầm văn hình ảnh tượng trưng với nhiều tầng nghĩa (đa nghĩa) -> người đọc tự rút ẩn ý + Biện pháp nghệ thuật văn giới thực hiện: Độc thoại nội tâm, ẩn dụ, tượng trưng - Văn phong: Giản dị, sống động, giàu sức gợi phát huy cao độ trí tưởng tượng, đặt người đọc bình đẳng với người viết → Nhà văn Mĩ vĩ đại - GV: Với đặc điểm phong cách nghệ XX, bậc thầy truyện ngắn thuật cống hiến mình, tiểu thuyết đại; góp phần Hêminhuê đánh ? đổi lối viết cho nhiều hệ - HS trả lời: (…) nhà văn giới ( Giải - GV: thưởng Pulítdơ 1953, Nơben + Nhà văn có nhiều đóng góp lĩnh vực 1954) nghệ thuật + Nhà văn tài năng, lĩnh, say mê tìm tòi, khám phá, sáng tạo nghệ thuật Dẫn chuyển: Văn phong, tài Tác phẩm “Ông già biển Hêminhuê thể đặc sắc qua tác phẩm cả”: “Ơng già biển cả” a Hồn cảnh sáng tác, vị trí: - Thao tác 3: Tìm hiểu hoàn cảnh sáng - Viết 1952, tác phẩm tiêu tác, vị trí tác phẩm biểu nghiệp - GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Hêminhuê, đăng nhiều tạp “Ông già biển cả” Tác phẩm có vị trí chí “Đời sống” gây tiếng nghiệp Hêminhuê? vang lớn - HS trả lời: (…) - 1954: đạt giải Nôben văn - GV giới thiệu: học + Là tác phẩm tiêu biểu + Đăng tải nhiều tạp chí “Đời sống” sau 48 bán 5000 + Đạt giải Nôben -> đưa Hêminhuê thành nhà văn số giới b.Tóm tắt: - Thao tác 4: Tóm tắt tác phẩm Tác phẩm kể việc ông lão - GV:Gọi Hs đọc đoạn tóm tắt tác phẩm Xantiagơ khơi với khát khao tiểu dẫn ? chinh phục cá lớn, - HS đọc: (…) xứng đáng với tài nghệ - GV nhận xét, tóm tắt hệ thống tác phẩm Suốt 84 ngày mà khơng bắt (trình chiếu hình ảnh) cá Khơng tuyệt vọng ngày thứ 85, ông thật xa câu cá kiếm khổng lồ Dũng cảm chịu đựng, đương đầu với cá suốt ngày đêm, Xantiagô giết cá Trên đường mang cá từ ngồi khơi đất liền, ơng phải P23 - Thao tác 5: Tìm hiểu giá trị tác phẩm - GV: Nêu giá trị nội dung hình thức tác phẩm? (cốt truyện, số lượng nhân vật, dung lượng câu chữ…) - HS trả lời: (…) - GV: Định hướng + Trình chiếu tầng nghĩa tác phẩm: SGK, tr 126, 127 + Cốt truyện đơn giản Truyện gần khơng có cốt truyện (chỉ tập trung vào hành trình săn cá ơng lão Xantiagơ) + Nhân vật không nhiều: Chỉ tập trung vào nhân vật ông lão cá kiếm Nhân vật cấu bé Manôlin, đàn cá mập số nhân vật phụ xuất số trang đầu cuối + Dung lượng câu chữ : - 26000 chữ đường đầu với đàn cá mập kéo đến xâu xé cá kiếm Dù kiên cường chống trả, song đến bờ ơng lão lại xương khổng lồ cá kiếm Ông lão mệt mỏi ngủ mơ sư tử c Giá trị tác phẩm: * Nội dung: - Hành trình đuổi theo cá lớn mơ ước ông lão Xantiagô - Hành trình nhọc nhằn, dũng cảm người lao động xã hội vơ tình - Thể nghiệm thành công, thất bại người nghệ sĩ đơn độc theo đuổi ước mơ sáng tạo, trình bày trước người đời - Mối quan hệ người thiên nhiên * Nghệ thuật: Hình thức đơn giản, lối viết giản dị song chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa biểu tượng ẩn dụ (thử nghiệm lối viết theo ngun lí “tảng băng trơi“) Đoạn trích: - Vị trí: Thuộc phần cuối tác phẩm (kể việc ông lão Xantiagô đuổi theo bắt cá kiếm) - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu -> “Con cá trắng bạc, thẳng đơ, bồng bềnh theo sóng”: Chinh phục cá kiếm + Phần 2: (Còn lại): Hành trình đưa cá kiếm trở - Thao tác 6: Tìm hiểu đoạn trích - GV: + Dựa vào tóm tắt xác định vị trí đoạn trích? Đoạn trích kể việc gì? + Xác định bố cục đoạn trích? Nêu nội dung phần - HS trả lời: (…) - GV định hướng kết hợp trình chiếu Dẫn chuyển : Sau cá kiếm mắc mồi kéo phăng lão Xantiagô biển Đây ngày thứ ba lão vật lộn chiến đấu với cá : Con cá yếu sức lượn vòng rộng hẹp dần -> Ơng lão thu dây câu -> cá tung nhảy lên quật mạnh -> Ơng lão hoa mắt, chóng mặt, kiên trì mưu trí, anh dũng hạ cá kiếm * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs đọc - hiểu II Đọc - hiểu đoạn trích: đoạn trích Hình tượng cá kiếm: - GV: Hãy xác định hình tượng nhân vật a Điểm nhìn trần thuật: Qua P24 đoạn trích? - HS trả lời: (…) - GV: Cuộc chinh phục cá kiếm miêu tả qua quan sát, cảm nhận ai? Ý nghĩa? - HS trả lời: (…) - GV: Căn vào bố cục (cuộc chinh phục …) cho biết hình tượng cá kiếm miêu tả qua chặng? - HS trả lời: (…) - GV: Mở đầu đoạn trích cá kiếm nói tới nhiều qua chi tiết nào? - HS trả lời: (…) - GV: Nhà văn tô đậm vòng lượn…Em tìm chi tiết miêu tả vòng lượn cá kiếm ? - HS trả lời: (…) - GV : Trình chiếu chi tiết Nhà văn láy láy lại nhiều lần chi tiết vòng lượn cá + Lượn vòng tròn + Vòng tròn lớn + Bây lượn đến chỗ xa + Chậm rãi lượn vòng đến hai sau… Vòng lượn: lớn hẹp dần, cá chậm rãi lượn vòng nhiều giờ, cố gắng thoát khỏi chết - GV : Gọi h/s đọc đoạn….(128) - GV: Bên cạnh việc miêu tả hình ảnh vòng lượn… Nhà văn tơ đậm sức mạnh cá qua chi tiết khác? - HS trả lời: (…) - GV : Giảng kết hợp trình chiếu chi tiết Chi tiết láy lại nhiều lần (Lão cảm thấy cú quật đột ngột Lưỡi kiếm cá quật vào đoạn dây thép đáy ; Con cá quật sợi dây thêm vài lần…) - GV: Những vũng lượn với cú quật cá tác động tới ơng lão ? Nhận xét vòng lượn cách thức miêu tả nhà văn ? - HS : + Nó khiến ơng lão hoa mắt, chóng mặt, P25 nhân vật ơng lão - người ngư dân lão luyện -> Điểm nhìn nhân vật hố -> Khiến hình tượng thuật kể lên chân thực, tự nhiên, sinh động, khách quan b Hình tượng cá kiếm qua nhìn ơng lão: *Trước bị chinh phục, chiếm lĩnh - Xuất gián tiếp : + Những vòng lượn: Vòng lượn lớn, liên tục nhiều hẹp dần; + Những cú quật mạnh, đột ngột khiến ơng lão “hoa mắt, chóng mặt, chống váng” -> Miêu tả vòng lượn từ rộng đến hẹp, thể cá khoẻ, cố gắng thoát khỏi lưỡi câu cách dũng mãnh ngang tàng Chứng tỏ sức mạnh ghê gớm cá choáng váng, cảm thấy sợ phải đọc kinh cầu + Đó vòng lượn lớn, liên tục dẻo dai + Từ xa tới gần… - GV: Như thông qua chi tiết vòng lượn cá em nhận xét hình tượng cá Kiếm ? - HS: Chưa xuất trực tiếp người đọc cảm nhận cá lớn đầy sức mạnh, dũng mãnh, kiên cường giằng co với người, cố gắng vượt khỏi lưỡi câu ơng lão - GV: Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình cá kiếm ? - HS trả lời: (…) Chi tiết ngoại hình cá kiếm: (tr 129) - GV trình chiếu chi tiết: (…) - GV: Qua chi tiết trên, nhận xét đánh giá cá kiếm? - HS trả lời: (…) - GV định hướng, giảng bình : Con cá lớn, dun dáng, màu tím hồng sọc màu tía hồ lẫn vào màu xanh thẫm đại dương tạo nên tranh tuyệt đẹp Đó cá oai phong, hùng dũng đẹp đại dương Nó thân cho đẹp tự nhiên, thực xứng đáng với nỗ lực tìm kiếm mơ ước ơng lão - GV: Khi bị ơng lão phóng lao, mang chết cá nhà văn miêu tả nào? Điều gợi cho em cảm nhận gì? (Qua hình ảnh trên, em thấy cá nào?) - HS trả lời: (…) - GV: Nhưng sau , sau bị khuất phục hồn tồn, hình ảnh cá kiếm miêu tả ? - HS trả lời: (…) - GV định hướng: + Trước ông lão chiếm lĩnh : Con cá P26 - Xuất trực tiếp - Ngoại hình : + Độ dài ” Thoạt tiên, lão thấy bóng đen dài vượt qua thuyền, đến mức lão khơng thể tin độ dài nó“ + Cái đuôi: “Cái đuôi lớn lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng mặt đại dương xanh thẫm … + Thân đồ sộ … + Cánh vi: Cánh vi lưng xếp lại, vây to sụ bên sườn xoè rộng“ -> Tầm vóc khổng lồ, đẹp, oai phong, hùng dũng * Khi bị khuất phục, chiếm lĩnh: - Đến với chết tư kiêu hùng : “Phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực” -> Ngoan cường, kiêu hùng đến phút chót, không dễ dàng chấp nhận chết - Sau bị khuất phục hoàn toàn + Nằm ngửa phơi bụng + Thẳng bồng bềnh + Màu sắc trắng bạc + Mắt dửng dưng… -> Đó tư thất bại, kiêu hùng biến thành thảm bại -> Ước mơ thành thực khơng huy hồng nữa… - Vẻ đẹp: lớn đẹp; đầy sức mạnh; kiêu hùng đẹp, lớn, oai phong, mang sức mạnh … + Sau ông lão chiếm lĩnh được: “ Con cá nằm ngửa phơi bụng ánh bạc lên trời” “Con cá trắng bạc, thẳng bồng bềnh theo sóng.” “ Da cá chuyển từ màu gốc, màu tía ánh bạc sang màu trắng bạc…mắt trơng dửng dưng kính kính viễn vọng hay vị thánh đám nước.” - GV: Qua chi tiết thay đổi cá kiếm trước sau ông lão chiếm lĩnh nói lên điều gì, ý nghĩa gì? - HS trả lời: (…) - GV: Sự chuyển biến từ ước mơ thành thực: Khi ước mơ thành thực, khơng xa vời, khó nắm bắt, khơng huy hồng, đẹp đẽ trước Vì vậy, người cần khơng ngừng hướng tới theo đuổi ước mơ… - GV: Hãy khái quát vẻ đẹp cá kiếm nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng cá kiếm? - HS trả lời: (…) - GV: Cá kiếm đối thủ đấu với ông lão đại dương? Mục đích nhà văn dụng cơng nhấn mạnh tầm vóc, vẻ đẹp, sức mạnh cá kiếm gì? - HS trả lời: (…) - GV: Hãy nhận xét cá kiếm từ góc nhìn sau phát ý nghĩa biểu tượng cá kiếm? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo bàn (1 phút ) Góc nhìn - Thiên nhiên - Cuộc sống người - Nghệ thuật Hình tượng cá kiếm - HS trả lời: (…) - GV định hướng, giảng bình: + Con cá khơng mồi mà P27 * Nghệ thuật: Quan sát tinh tế, miêu tả tỉ mỉ, sinh động, xây dựng hình tượng nhiều lớp nghĩa Đối thủ ngang tài ông lão, khó chinh phục, xứng đáng khát khao mà ơng lão chờ đợi Tô đậm lớn lao kỳ vĩ khát vọng ông lão c Ý nghĩa biểu tượng: - Tự nhiên: Vẻ đẹp sức mạnh tự nhiên - Cuộc sống: Những chông gai, thử thách đời - Nghệ thuật: ước mơ sáng tạo thành lao động + Mối quan hệ người - thiên nhiên - GV: Qua hình tượng cá kiếm em cảm nhận mơi trường sống quanh ta, đặc biệt thiên nhiên ? Hãy rút học cho thân? - HS trả lời: (…) - Thiên nhiên đẹp đẽ -> Nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật - Thiên nhiên môi trường sống -> Cần bảo vệ - Tình yêu thiên nhiên = Tình yêu sống - Sống phải có ước mơ hồi bão, cần có nghị lực, lòng tin để theo đuổi ước mơ biến thành thực - GV: Chốt tiết 1: Ông lão chinh phục cá kiếm thế ? Y nghĩa… tìm hiểu tiết IV - Củng cố - Dặn dò: 1) - Củng cố: - Bài tập 1: Nhân vật văn ( đoạn trích) sách giáo khoa là: Ông lão Xantiagô Cá mập Cá kiếm Cá kiếm ông lão Xantiagô - Bài tập 2: Chọn điền từ sau vào chỗ trống để có nhận xét khái quát tác phẩm Từ : Tài năng, “tảng băng trôi”, tự nhiên, gay gắt, chống trả “ Hêminhuê nhà văn ………… , lĩnh, say mê tìm tòi, khám phá, sáng tạo nghệ thuật Với ngun lí sáng tác ………… tác phẩm Ơng già biển cả, đặc biệt đoạn trích khơng chuyện ông già đơn độc đương đầu với cá lớn đại dương mà thể vẻ đẹp …………… Đồng thời đoạn trích miêu tả vận lộn ……………… người với thiên nhiên đầy chân thực Từ nâng tác phẩm lên với ý nghĩa thứ hai, nêu bật liệt tàn bạo đời sống khả ……………… người” 2) - Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Học sinh cần nắm vững kiến thức : P28 - Cuộc đời, nghiệp Hêminhuê - Hoàn cảnh sáng tác , cốt truyện… - Hình tượng cá kiếm ý nghĩa hình tượng * Chuẩn bị cho tiết sau: - Tìm thống kê chi tiết ông lão Xantiagô đấu với cá kiếm - Nhận xét ông lão, ý nghĩa hình tượng ơng lão Xantiagơ - Nghệ thuật đặc sắc đoạn trích P29 ... dạn lựa chọn đề tài: Rèn luyện tư cho học sinh trung học phổ thông qua việc sử dụng Graph dạy học tiếng Việt Lí thuyết Graph có nhiều lợi việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, khơng thể khơng... học dạy học Tiếng Việt, mặt khác đề cập tới việc rèn luyện tư cho học sinh, từ việc rèn luyện kĩ phân tích - tổng hợp, cụ thể hóa - khái quát hóa cho học sinh việc dạy học tiếng nhà trường phổ. .. thức để rèn luyện tư cho học sinh làm đối tư ng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu Tiếng Việt sử dụng Graph để rèn luyện tư cho học sinh SGK Ngữ văn Trung học phổ thông

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w