1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY LAN TRẦN

64 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 575,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY LAN TRẦN HỒ THỊ ĐIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY LAN TRẦN” Hồ Thị Điệp, sinh viên khoá 32, ngành Kinh Doanh Nông Nghiệp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày T.S THÁI ANH HÒA Người hướng dẫn Ký tên, ngày tháng năm 2010 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2010 Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài này, sử ủng hộ giúp đỡ nhiều người Lời xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ sinh thành dưỡng dục nên người Tôi xin chân thành cám ơn quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức suốt năm giảng đường Đó hành trang, tảng vững để tơi tự tin bước vào đời Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Thái Anh Hòa - giảng viên Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm, người hết lòng giảng dạy trực tiếp hướng dẫn cho tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc tồn thể cán cơng nhân viên phòng ban cơng ty TNHH dệt may Lan Trần, đặc biệt anh Nguyễn Đức Cầu giúp đỡ suốt thời gian thực tập quý công ty Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ suốt trình thực tập Cuối cùng, tơi xin chúc tồn thể q thầy trường Đại Học Nơng Lâm ln dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục hoạt động nghiên cứu Chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh 1/7/2010 Sinh viên: Hồ Thị Điệp NỘI DUNG TÓM TẮT HỒ THỊ ĐIỆP Tháng 07 năm 2010 “Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH Dệt May Lan Trần ” HO THI DIEP July 2010.“Analysis of Production and Business Activities At Lan Tran’s Textile Company Limited” Đề tài phân tích tìm hiểu tình hình hoạt động nguyên nhân tác động đến kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Từ đề số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Thông qua việc sử dụng phương pháp như: phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp thống kê kinh tế, đề tài đánh giá hiệu việc sử dụng lao động, nguồn vốn, kết đạt doanh thu, lợi nhuận,…của công ty Qua phân tích, đề tài cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu qua năm Tuy nhiên, cơng ty cần phải quản lí tốt số mặt chi phí sử dụng vốn, sử dụng TSCĐ Sau cùng, luận văn đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy mặt mạnh cơng ty để góp phần làm cho công ty ngày phát triển Chẳng hạn như: Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Quản lý TSCĐ cách hiệu Nâng cao hiệu phận marketing MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG II: TỔNG QUAN 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty 2.2.2 Giới thiệu Công ty 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 2.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 10 2.2.5 Chức năng, lĩnh vực hoạt động, trách nhiệm cơng ty 11 2.2.6 Những thuận lợi khó khăn công ty 12 CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 14 14 3.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 14 3.1.2 Nội dung 14 3.1.3 Ý nghĩa 15 3.1.4 Nhiệm vụ 15 3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh công ty 16 3.2.1 Chỉ tiêu yếu tố sản xuất 16 3.2.2 Chỉ tiêu tài 16 3.2.3 Chỉ tiêu chi phí 17 3.2.4 Chỉ tiêu tiêu thụ,doanh thu 18 3.2.5 Chỉ tiêu lợi nhuận 18 v 3.2.6 Một số tiêu khác 3.3 18 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 18 3.3.2 Phương pháp phân tích 18 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 21 4.2 Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất 22 4.2.1 Phân tích tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định 22 4.2.2 Phân tích tình hình lao động cơng ty 26 4.3 Phân tích tình hình tồn kho cơng ty 30 4.3.1 Phân tích vòng quay hàng tồn kho 30 4.3.2 Phân tích tình hình tồn kho ngun vật liệu 31 4.3.3 Phân tích tình hình tồn kho sản phẩm 32 4.4 Phân tích tình hình tài cơng ty 33 4.4.1 Phân tích tình hình biến động vốn nguồn vốn công ty 33 4.4.2 Phân tích số sinh lời 36 4.4.3 Phân tích khả tốn cơng ty 37 4.5 Phân tích tình hình chi phí cơng ty 38 4.6 Phân tích tình hình tiêu thụ doanh thu cơng ty 40 4.6.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 40 4.6.2 Tình hình chung doanh thu sản lượng 42 4.6.3 Doanh thu theo cấu mặt hàng 45 4.7 Phân tích tình hình lợi nhuận doanh nghiệp 46 4.8 Một số ý kiến đề xuất để cải thiện nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty dệt may Lan Trần 50 4.8.1 Nhận xét chung 50 4.8.2 Đề xuất số ý kiến 50 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSH Chủ sở hữu GTKH Giá trị khấu hao HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh KD Kinh doanh LN Lợi nhuận QLDN Quản lý doanh nghiệp SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động VN Việt Nam WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình Hình Hoạt Động Công Ty Qua Hai Năm 2008, 2009 21 Bảng 4.2 Cơ Cấu TSCĐ Của Công Ty Qua Hai Năm 2008, 2009 23 Bảng 4.3 Tình Trạng Kỹ Thuật TCSĐ Của Công Ty Qua Hai Năm 2008, 2009 24 Bảng 4.4 Hiệu Suất Và Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ Của Công Ty Qua Hai Năm 2008 – 2009 25 Bảng 4.5 Bảng Kết Cấu Lao Động Của Công Ty Qua Năm 2008, 2009 27 Bảng 4.6 Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động Công Ty Qua Năm 2008, 2009 27 Bảng 4.7 Phân Tích Khoản Mục Chi Phí Tiền Lương Năm 2008, 2009 28 Bảng 4.8 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Phí Tiền Lương 29 Bảng 4.9 Năng Suất Lao Động Bình Quân Năm 2008, 2009 29 Bảng 4.10 Phân Tích Vòng Quay Tồn Kho 30 Bảng 4.11 Tình Hình Tồn Kho Nguyên Vật Liệu Chính Qua Hai Năm 2008, 2009 31 Bảng 4.12.Tình Hình Tồn Kho Sản Phẩm Chính Qua Hai Năm 2008, 2009 32 Bảng 4.13 Các Chỉ Tiêu Về Khả Năng Cân Đối Vốn 33 Bảng 4.14 Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Công Ty Năm 2008, 2009 34 Bảng 4.15 Hiệu Suất Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Năm 2008, 2009 35 Bảng 4.16 Các Chỉ Số Sinh Lời Của Công Ty Năm 2008, 2009 36 Bảng 4.17 Các Khả Năng Thanh Tốn Cơng Ty Năm 2008, 2009 37 Bảng 4.18 Kết Cấu Chi Phí Cơng Ty Trong Năm 2008, 2009 38 Bảng 4.19 Phân Tích Tỷ Suất Chi Phí/Doanh Thu Thuần Năm 2008, 2009 39 Bảng 4.20 Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm Qua Hai năm 2008, 2009 40 Bảng 4.21 Bảng Doanh Thu Của Công Ty Qua Năm 2008, 2009 42 Bảng 4.22 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Doanh Thu Tiêu Thụ 44 Bảng 4.23 Doanh Thu Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Qua Hai Năm 2008, 2009 45 Bảng 4.24 Lợi Nhuận Doanh Nghiệp Trong Năm 2008, 2009 46 Bảng 4.25 Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Lợi Nhuận 48 Bảng 4.26 Bảng Tỉ Suất Lợi Nhuận Của Công Ty 49 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ Đồ Bộ Máy Quản Lý Hình 2.2 Sơ Đồ Quy Trình Dệt Hình 2.3 Sơ Đồ Quy Trình Nhuộm Hình 4.1 Biểu Đồ Sản Lượng Tiêu Thụ Của Các Sản Phẩm Chính Qua Hai Năm 2008, 2009 41 Hình 4.2 Biểu Đồ Doanh Thu Sản Lượng Của Công Ty Qua Năm 2008, 2009 42 Hình 4.3 Biểu Đồ Lợi Nhuận Của Công Ty Năm 2008, 2009 ix 47 CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển xã hội loài người, sản phẩm may mặc ngày hoàn thiện Từ nguyên liệu thô sơ, người sáng tạo nguyên liệu nhân tạo để phục vụ cho nhu cầu sử dụng sản phẩm may mặc ngày phổ biến Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với phát minh khoa học lĩnh vực cơng nghiệp giúp cho ngành dệt may có bước phát triển vượt bậc Ở Việt Nam, dệt may ngành trọng phát triển Việt Nam thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Với ưu nguồn nhân cơng dồi dào, lượng vốn đầu tư không lớn, khả thu hồi vốn nhanh, Việt Nam đẩy mạnh hoạt động ngành dệt may để vừa thu giá trị xuất lớn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, vừa giải việc làm cho phần lớn người lao động Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bước phát triển đáng kể với tốc độ 20%/năm, kim ngạch xuất chiếm 15% kim ngạch xuất nước Giá trị sản xuất công nghiệp ngành dệt may năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006 Sự phát triển ấn tượng ngành may mặc góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất hàng may mặc lớn số 153 nước xuất hàng dệt may toàn giới Năm 2007, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 khoảng 16% giá trị xuất hàng hóa năm 2007 Tuy nhiên năm 2008, khủng hoảng kinh tế nổ làm cho ngành dệt may ngành sản xuất bị ảnh hưởng nặng nề Nhu cầu tiêu thụ Ngoài mặt hàng vải thành phẩm cotton, CVC, PE, Poly, Rib, TC vải thun thành phẩm, công ty xuất bán loại vải thunbánthành phẩm loại vải cotton, PE, CVC, … Bảng 4.20 cho thấy, giá bán loại sản phẩm mức từ 50 đến 70 nghìn đồng/kg, có vải thành phẩm CVC đạt 107.249 đồng/kg năm 2008 115.124 đồng/kg năm 2009 Nhìn chung, giá sản phẩm/kg qua hai năm có biến động nhẹ Giá giảm vải thành phẩm cotton, PE, Rib Giá tăng vải thành phẩm CVC, Poly, TC, vải thun thành phẩm Việc tăng hay giảm giá của sản phẩm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ công ty Cụ thể, sản lượng tiêu thụ qua hai năm thể qua hình sau: Hình 4.1 Biểu Đồ Sản Lượng Tiêu Thụ Của Các Sản Phẩm Chính Qua Hai Năm 2008, 2009 180.000 160.000 2008 Cotton 2009 CVC PE Poly Rib TC 175.461 85.843 75.261 152.249 533 23.425 50.971 20.000 58.292 40.000 4.003 60.000 13.355 80.000 41.003 100.000 37.058 120.000 152.404 71.718 Số lượ ng(kg) 140.000 thành phẩm Vải thành phẩm Nguồn: Phòng Kế Tốn Nhìn chung, sản lượng tiêu thu loại vải giảm qua hai năm, đặc biệt năm 2009 với việc giá cao so với năm trước, vải thành phẩm TC (giảm 76.988 kg) vải thun thành phẩm (giảm 89.618 kg) giảm mạnh, giảm nửa so với năm 2008 Mặc dù, vải cotton có giá giảm so với năm trước sản lượng tiêu thụ không cao, giảm 50% so với năm 2008 Với việc giảm giá mặt hàng PE Rib tăng sản lượng nhỏ không đáng kể Giá ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ Nhưng nhận thấy rằng, ảnh hưởng 41 khủng hoảnh kinh tế diễn từ cuối tháng 8, đầu tháng ảnh hưởng lớn đến sản lượng tiêu thụ sản phẩm cơng ty 4.6.2 Tình hình chung doanh thu sản lượng Bảng 4.21 Bảng Doanh Thu Của Công Ty Qua Năm 2008, 2009 Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu 1.000 đồng Sản lượng kg 721.354 1.000 đồng 63,907 Giá bán 2008 chênh lệch 2009 ±∆ 46.099.565 34.348.653 % -11.750.912 -25,49 543.259 -178.095 -24,69 63,227 -0,680 -1,06 Nguồn: Phòng Kế Tốn Hình 4.2 Biểu Đồ Doanh Thu Sản Lượng Của Công Ty Qua Năm 2008, 2009 543.259 10.000.000 5.000.000 500.000 34.348.653 20.000.000 15.000.000 600.000 400.000 300.000 200.000 Sản lượng (kg) 700.000 35.000.000 30.000.000 25.000.000 800.000 721.354 45.000.000 40.000.000 46.099.565 Doanh thu (1.000 đồng) 50.000.000 100.000 2008 2009 Doanh thu Sản lượng Nguồn: Phòng Kế Tốn Qua bảng 4.21 ta thấy năm 2009 doanh thu công ty giảm 25,49% so với năm 2008, đạt 34.348.653 nghìn đồng Doanh thu công ty chủ yếu từ hoạt động doanh thu bán hàng phụ thuộc vào sản lượng công ty bán ra, điều cho thấy doanh thu năm 2009 giảm sụt giảm sản lượng tiêu thụ Năm 2009 sản lượng tiêu thụ giảm 24,69% so với năm 2008, đạt 543.259 kg Sản lượng năm 2009 giảm mạnh mức 24,69% so với năm 2008 làm cho doanh thu giảm lượng tương đương 25,49% Nguyên nhân giá bán giảm mức tương đối 1,06% Ta phân tích để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng sản lượng giá bán tới doanh thu: 42 Doanh thu tính dựa cơng thức: Doanh thu = Sản lượng tiêu thụ (qi)*Giá bán đơn vị (pi) Từ công thức cho thấy doanh thu chịu ảnh hưởng yếu tố: + Sản lượng tiêu thụ + Giá bán đơn vị Để thấy rõ mức độ ảnh hưởng chúng doanh thu, tơi tiến hành phân tích doanh thu tiêu thụ công ty phương pháp thay liên hoàn Giá b/q đơn vị sản phẩm năm 2008 = 46.099.565.000 / 721.354 = 63.907 nghìn đổng/ sản phẩm Giá b/q đơn vị sản phẩm năm 2009 = 34.348.653.000 / 543.259 = 63.227 nghìn đổng/ sản phẩm Doanh thu tiêu thụ năm 2008: DT0 = q0*p0 = 721.354*63.907 = 46,099,565 nghìn đồng Doanh thu tiêu thụ năm 2007: DT1 = q1*p1 = 543.259*63.227 = 34.348.653 nghìn đồng Đối tượng phân tích: ∆DT = DT1-DT0 =34.348.653 – 46.099.565 = -11.750.912 nghìn đồng Doanh thu năm 2009 giảm 11.750.912 nghìn đồng so với năm 2008 Để tìm hiểu nguyên nhân giảm sút yếu tố tác động, tơi tiến hành phân tích sau: Mức độ ảnh hưởng sản lượng tiêu thụ: ∆DTq = (q1-q0)*p0 =(543.259 – 721.354 )* 63.907 = -11.381.515,91 nghìn đồng Mức độ ảnh hưởng giá bán đơn vị: ∆DTp = q1*(p1-p0) = 543.259 * (63.227 – 63.907) = -369.396,09 nghìn đồng Tổng mức ảnh hưởng ∆DT = ∆DTq + ∆DTp = -11.381.515,91 + (-369.396,09) = -11.750.912 nghìn đồng Như qua phương pháp thay liên hoàn ta thấy: Giá bán đơn vị giảm mức 63.227 đồng/ kg làm cho doanh thu giảm mức thấp 369.369,09 nghìn đồng Sản lượng tiêu thụ năm 2009 giảm mức 543.259 kg làm cho doanh thu giảm đến -11.381.515,91 nghìn đồng 43 Cả giá bán sản lượng tiêu thụ giảm làm cho tổng doanh thu giảm theo Tuy nhiên, việc doanh thu năm 2009 giảm so với năm trước chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ Còn giá bán gần không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu công ty Bảng 4.22 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Doanh Thu Tiêu Thụ Đvt: 1.000 đồng Yếu tố Mức độ ảnh hưởng Sản lượng tiêu thụ giảm làm doanh thu giảm -11.381.515,91 Giá bán giảm làm doanh thu giảm -369.396,09 Doanh thu năm 2009 giảm so với năm 2008 -11.750.912 Nguồn: Tính tốn tổng hợp Sản lượng tiêu thụ giảm mạnh cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngồi nước Cơng ty gặp nhiều khó khăn lực tiếp thị chưa có phận tiếp thị Do vậy, khơng có khách hàng nên sản lượng năm không phụ thuộc vào đơn đặt hàng khách hàng cũ Khách hàng đặt hàng với số lượng năm 2009 Đồng thời lạm phát làm giá nguyên vật liệu tăng cao, giá xăng dầu ngày biến động phí vận chuyển tăng lên doanh nghiệp dệt may ngày nhiều làm tăng sức cạnh tranh thị trường làm sản lượng giảm đáng kể Thêm vào đó, khủng hoảng kinh tế Thế giới khoảng thời gian cuối năm 2008, đầu năm 2009 làm cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nước Thế giới giảm mạnh 44 4.6.3 Doanh thu theo cấu mặt hàng Bảng 4.23 Doanh Thu Theo Cơ Cấu Mặt Hàng Qua Hai Năm 2008, 2009 Đvt: 1.000 đồng Tỷ Chỉ tiêu 2008 trọng Tỷ trọng 2009 % Cotton % Chênh lệch ±∆ % 10.861.224 23,59 4.924.158 14,36 -5.937.066 -54,66 CVC 1.432.310 3,11 460.842 1,34 -971.468 -67,83 PE 2.109.008 4,58 1.980.199 5,78 -128.809 -6,11 Poly 2.962.462 6,44 2.727.356 7,96 -235.106 -7,94 Rib 38.487 0,08 1.331.992 3,89 TC 9.440.808 20,51 4.864.495 14,19 -4.576.313 -48,47 Thun 10.163.228 22,08 5.335.314 15,56 -4.827.914 -47,50 Khác 9.029.099 19,61 12.660.062 36,93 3.630.963 40,21 46.036.626 100 34.284.418 100 -11.752.208 -25,53 Tổng cộng 1.293.505 3.360,89 Nguồn: Phòng kế tốn TTTH Bảng 4.23 cho ta thấy, doanh thu sản phẩm có nhiều biến động hai năm Vải thành phẩm cotton, TC vải thun thành phẩm chiếm tỷ trọng cao năm 2008, 65% tổng doanh thu Sang năm 2009 tỷ trọng sản phẩm chiếm khoảng 45% tổng doanh thu Doanh thu vải thành phẩm cotton năm 2008 đạt gần 11 tỷ đồng, năm 2009 giảm xuống gần tỷ đồng, giảm 54% so với năm 2008 Tương tự cotton, năm 2009 vải thành phẩm CVC vải thành phẩm giảm lượng đáng kể so với năm 2008, giảm 48,47% (giảm gần 4,6 tỷ đồng) thành phẩm TC giảm 47,5% (giảm 4,82 tỷ đồng) vải thun thành phẩm Vải thành phẩm CVC chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu giảm năm 2008 doanh thu đạt 1,43 tỷ đồng năm 2009 đạt khoảng 0,46 tỷ đồng, giảm gần 68% so với năm trước Còn loại vải thành phẩm khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu giảm không đáng kể năm 2009 Chỉ có vải thành phẩm Rib tăng đáng kể Năm 2008 đạt gần 0.04 tỷ đồng năm 2009 lên đến 1,33 tỷ đồng tăng lên đến 3.360,9% so với năm 2008 Bên cạnh sản phẩm chính, cơng ty 45 tiêu thụ loại vải bán thành phẩm khác chiếm gần 20% năm 2008 gần 37% năm 2009 Với việc tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty giảm mạnh làm cho tổng doanh thu năm 2009 giảm mức mạnh 4.7 Phân tích tình hình lợi nhuận doanh nghiệp Lợi nhuận khoản thu nhập tiền sau thời gian hoạt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thể chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, lợi nhuận doanh nghiệp số chênh lệch doanh thu với tổng chi phí khoản thuế phải nộp cho nhà nước Lợi nhuận tiêu cuối biểu kết trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh đầy đủ mặt số lượng, chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đồng thời phản ánh kết việc sử dụng yếu tố trình sản xuất như: lao động, nguyên liệu, tài sản cố định, vật tư,… Bảng 4.24 Lợi Nhuận Doanh Nghiệp Trong Năm 2008, 2009 Đvt: 1.000 đồng Năm Doanh thu Lợi nhuận từ hoạt động sản 2008 2009 46.036.626 34.284.418 Chênh lệch ±∆ % -11.752.208 -25,53 1.491.268 488.982 -1.002.286 -67,21 Lợi nhuận trước thuế 880.392 232.007 -648.385 -73,65 Lợi nhuận sau thuế 741.429 191.406 -550.023 -74,18 xuất kinh doanh Nguồn: Phòng Kế Tốn Qua bảng 4.24 ta thấy, doanh thu năm 2009 đạt 34.284.418 đồng, giảm gần 11,8 tỷ đồng so với năm 2008 Do đó, làm cho lợi nhuận công ty giảm Và lợi nhuận sau thuế giảm đến 74,18% so với năm 2008 46 Hình 4.3 Biểu Đồ Lợi Nhuận Của Cơng Ty Năm 2008, 2009 1.600.000 1.200.000 200.000 Từ HĐSXKD Trước thuế 191.406 741.429 400.000 488.982 600.000 232.007 800.000 880.392 1.000.000 1.491.268 (ĐVT: 1.000 đồng) 1.400.000 Sau thuế Lợi nhuận 2008 2009 Nguồn: Phòng Kế Tốn Năm 2009, sản lượng tiêu thụ công ty giảm đến 34,69% so với năm 2008 giá thành sản phẩm công ty tăng dường khơng đổi Đồng thời cơng ty quản lý tốt khoản chi phí như: giảm hao hụt nguyên vật liệu, phụ liệu cơng nhân ngày có tay nghề cao, thành thạo việc hơn; giảm chi phí nhân cơng có bố trí nhân cơng hợp lý làm cho giá vốn hàng bán giảm Tuy nhiên, tốc độ giảm doanh thu lại nhanh so với giá vốn hàng bán, giá vốn hàng bán giảm 23,7% so với năm 2008 doanh thu giảm 25,49% so với năm 2008 Do vậy, lợi nhuận công ty giảm năm 2009 Sau ta thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố: doanh thu, GVHB, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đến lợi nhuận công ty Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tính cơng thức: Lợi nhuận = Doanh thu - Giá vốn hàng bán + Doanh thu hoạt động tài – Chi phí tài - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp % thay đổi lợi nhuận = (LN2009 – LN2008)/ LN2008 *100% = (488.982 – 1.491.268) / 1.491.268 * 100% = - 67,21% Hay: ∆LN = 488.982 – 1.491.268 = -1.002.286 Phân tích nguyên nhân lợi nhuận năm 2009 giảm ta dựa vào yếu tố sau: + Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu tài chính: số tiền thu kì, doanh thu lớn khả đem lại lợi nhuận cao ngược lại Nó có tác động chiều với lợi nhuận 47 + Giá vốn hàng bán: với mức doanh thu nhau, giá vốn hàng bán lớn lợi nhuận nhỏ ngược lại Nó có tác động ngược chiều với lợi nhuận + Chi phí tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lí doanh nghiệp: giống giá vốn hàng bán tác động ngược chiều với lợi nhuận Từ nhận định ta có bảng sau: Bảng 4.25 Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Lợi Nhuận Đvt: 1.000 đồng Mức tăng giảm Yếu tố ±∆ Doanh thu giảm làm lợi nhuận giảm -11.752.208 Giá vốn hàng bán giảm làm tăng lợi nhuận 2.696.237 Doanh thu tài giảm làm lợi nhuận giảm -9.360 chi phí tài giảm làm lợi nhuận tăng 1.777.488 Chi phí bán hàng giảm làm tăng lợi nhuận 46.558 Chi phí QLDN giảm làm giảm lợi nhuận 120.736 Lợi nhuận năm 2009 giảm so với năm 2008 -1.002.286 Nguồn: Tính Tốn Tổng Hợp Qua bảng 4.25 ta có: + Doanh thu giảm 11.752.208 nghìn đồng ( giảm 25,53%) làm lợi nhuận giảm số tiền tương ứng + Doanh thu từ hoạt động tài giảm 9.360 nghìn đồng ( giảm 44,57%) cho lợi nhuận giảm lượng tiền tương ứng + Giá vốn hàng bán năm 2009 giảm 9.055.971 nghìn đồng (giảm 23,7%) so với năm 2008 làm cho lợi nhuận lại tăng lên khoản tương ứng + Chi phí tài năm 2009 giảm 1.777.488 nghìn đồng (giảm 37,09%) so với năm 2008 làm lợi nhuận tăng lên khoản tương ứng + Chi phí bán hàng giảm 46.558 nghìn đồng (7,19%) làm cho lợi nhuận tăng lên khoản tương ứng + Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên 120.736 nghìn đồng (13,27%) làm cho lợi nhuận giảm khoản tương đương 48 Tổng mức chênh lệch lợi nhuận là: ∆LN = -11.752.208 + 9.360 + 9.055.971 + 1.777.488 + 46.558 – 120.736 = -1.002.287 nghìn đồng Cơng ty tiết kiệm khoản chi phí chi phí nguyên vật liệu, phụ liệu, chi phí nhân công làm cho giá vốn hàng giảm đáng kể góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Ngồi ra, chi phí tài chính, chi phí bán hàng giảm góp phần làm tăng lợi nhuận cho thấy công ty quản lý tốt tích cực Tuy nhiên ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế làm nhu cầu tiêu thụ sản phẩm năm 2009 thấp Do vậy, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm nhiều Thêm vào đó, doanh thu tài giảm việc tăng chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần làm cho lợi nhuận công ty giảm Cần thấy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2008 2009 ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam Do mà viêc doanh thu lợi nhuận công ty bị ảnh hưởng theo Cơng ty cần có biện pháp để giúp công ty vượt qua thời kỳ khủng hoảng Bảng 4.26 Bảng Tỉ Suất Lợi Nhuận Của Công Ty Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu 1.000 đồng Lợi nhuận 1.000 đồng Tỉ suất lợi nhuận/ doanh thu % 2008 2009 46.036.626 34.284.418 Chênh lệch ±∆ % -11.752.208 -25,53 1.491.268 488.982 -1.002.286 -67,21 3,24 1,43 -1,813 -55,97 Nguồn: Phòng Kế toán TTTH Cứ 100 đồng doanh thu có 3,24 đồng lợi nhuận tạo năm 2008 1,43 đồng tạo năm 2009 Doanh thu năm 2009 giảm 25,53% so với năm 2008 Còn lợi nhuận giảm đến 67,21% so với năm 2008 Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu qua năm giảm đến 55,97% Nên lợi nhuận có đồng doanh thu thấp 49 4.8 Một số ý kiến đề xuất để cải thiện nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty dệt may Lan Trần 4.8.1 Nhận xét chung Việc phân tích tiêu đánh giá phần tình hình kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH dệt may Lan Trần Cụ thể là: Nhìn chung, doanh nghiệp khác, công ty chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn khoảng thời gian cuối năm 2008 đầu năm 2009 Sức mua giảm mạnh, lượng hàng tiêu thụ thị trường từ giảm theo Mặc dù không năm 2008 lợi nhuận năm 2009 mang dấu dương Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao tổng vốn Công ty tiết kiệm khoản chi phí, chẳng hạn chí phí nguyên vật liệu chi phí ngồi sản xuất khác Hơn nữa, cơng ty quan tâm đến đời sống công nhân Để nâng cao hiệu sản xuất, công ty đầu tư thêm trang thiết bị, tài sản cố định Bên cạnh mặt tích cực, cần nhận thấy mặt hạn chế mà cơng ty gặp phải thời gian vừa qua, đặc biệt năm 2009 Các số liệu phân tích cho thấy, giá trị tài sản công ty lớn, tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản đặc biệt tài sản cố định nên khả toán nợ cơng ty thấp Lượng hàng tồn kho có giảm năm 2009 tính chung lượng hàng tồn cao Điều làm tăng thêm chi phí sử dụng vốn Do đó, cơng ty cần có biện pháp để hạn chế rủi ro gặp phải thời gian tới, mà điều cần thiết phải khắc phục khuyết điểm đồng thời phát huy điểm mạnh công ty 4.8.2 Đề xuất số ý kiến a) Quản lý TSCĐ cách hiệu TSCĐ sở vật chất kỹ thuật yếu tố chủ yếu thể lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì trang thiết bị hợp lý, bảo quản sử dụng tốt TSCĐ có ý nghĩa định đến việc tăng suất lao động, tăng chất lượng kinh doanh, tăng thu nhập lợi nhuận cho doanh nghiệp 50 Để giảm bớt chi phí quản lý TSCĐ, khấu hao TSCĐ tránh lãng phí nguồn VCĐ TSCĐ khơng có hiệu khơng sử dụng công ty nên kiểm tra, xem xét TSCĐ khơng có hiệu quả, cũ, lạc hậu, khơng sử dụng Sau tìm đối tác thuê lý TSCĐ để thu hồi lại nguồn vốn ban đầu Việc sử dụng TSCĐ có hiệu hay khơng phụ thuộc vào trình độ người sử dụng, ý thức trách nhiệm cơng việc nói chung trách nhiệm việc quản lý sử dụng TSCĐ nói riêng Vì cơng ty cần chọn nhân viên có trình độ kỹ thuật, thường xuyên đào tạo nhân viên giao quản lý TSCĐ để việc sử dụng TSCĐ có hiệu b) Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Vốn điều kiện tiên thiếu doanh nghiệp nên kinh tế thị trường Do đó, việc chủ động xây dựng, huy động, sử dụng vốn lưu động biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chẳng hạn như: Xác định xác nhu cầu vốn lưu động công ty Chủ động khai thác sử dụng nguồn vốn kinh doanh nói chung vốn lưu động nói riêng cách hợp lý linh hoạt Cơng ty huy động từ bên vay vốn ngân hàng thương mại, nhận tài trợ nhằm tăng hiệu sử dụng VCĐ tạo sức cạnh tranh cho công ty Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng Có biện pháp sử dụng có hiệu vốn tiền tạm thời nhàn rỗi Quản lý hàng tồn kho, giảm thiểu chi phí lưu kho Tránh tồn trữ nhiều, đặc biệt sản phẩm kinh doanh theo mùa ngành dệt may c) Nâng cao hiệu phận marketing Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường để đạt hiệu công tác tồn kho nguyên vật liệu sản phẩm Đồng thời dự báo hướng phát 51 triển ngành dệt may thời gian tới để chủ động mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ động tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ cung ứng sản phẩm công ty Thực chương trình khuyến để kích thích nhu cầu người tiêu dùng Luôn nắm bắt thông tin đối thủ cạnh tranh, cập nhật kịp thời thay đổi sách phủ Đẩy mạnh chương trình quảng bá sản phẩm qua phương tiện thông tin đại chúng tivi, báo, đài, pano quảng cáo 52 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cuộc sống ngày phát triển, thu nhập tăng yêu cầu làm đẹp người cao, khả phát triển ngành dệt may giới nói chung ngành dệt may Việt Nam nói riêng lớn Dệt may Việt Nam vốn đánh giá ngành cơng nghiệp có tiềm phát triển, thể tốc độ tăng trưởng năm gần đạt mức khoảng 15%; thu hút nhiều vốn đầu tư nước thời gian tới có lợi định so với quốc gia khác khu vực Nếu biết tận dụng tốt hội có chuẩn bị phù hợp đắn tương lai doanh nghiệp Việt Nam đạt kết ấn tượng Mặc dù, ảnh hưởng tình hình suy thoái kinh tế giới, sức mua người tiêu dùng giảm làm cho nhiều doanh nghiệp dệt may điêu đứng, có nguy phá sản cơng ty dệt may Lan Trần tự tin đứng vững Mặc dù doanh thu công ty giảm mức khoảng 25%, làm cho lợi nhuận giảm mạnh thực tế, cơng ty làm ăn có lời giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Lợi nhuận đạt năm 2009 đạt 191.406 nghìn đồng Phần lớn khách hàng công ty cơng ty may mặc có uy tín Dệt May Thành Công, công ty Sao Mai, công ty Phan Diệp, công ty Tiến Khang, công ty May Phương Đông họ cơng ty lớn, có uy tín thương hiệu thị trường Việt Nam Công ty Lan Trần có lợi cạnh tranh so với công ty khác nước chỗ công ty áp dụng mơ hình khép kín, khơng qua giai đoạn gia công, sản phẩm công ty làm cho thành phẩm trải qua giai đoạn gia cơng nhuộm cơng ty khác; có mối hệ kinh doanh lâu đời uy tín tốt Tuy nhiên, công ty gặp số vấn đề vốn, khả toán… điều làm tăng thêm rủi ro cho công ty, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tồn cầu vừa qua Do đó, để củng cố phát huy có đứng vững trước kinh tế giới nước nhiều biến động cơng ty cần nhanh chóng tìm cho hướng phát triển vững lâu dài 5.2 Kiến nghị Công ty phải không ngừng nâng cao lực sản xuất, tiếp tục trì phát triển lợi sản phẩm có chất lượng, phát triển thị trường mới, trì tăng cường mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với cá đối tác, khách hàng Tập trung khách hàng lớn để trở thành nhà cung cấp sản phẩm dệt may chuỗi cung ứng Thêm vào đó, cơng ty cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên cơng ty, trình độ tay nghề góp phần làm cho suất lao động cơng ty đạt hiệu cao Cần quản lí tốt khoản chi phí, tình hình sử dụng vốn Có cơng ty điều tiết khoản chi phí cách hợp lí nhằm giảm giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh thị trường Đầu tư đại hóa máy móc trang thiết bị công ty cách hợp lý để vừa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, vừa gia tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo đứng vững mạnh thị trường 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Được Đặng Kim Cương, 1997 Phân tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Nhà Xuất Bản Thống Kê Trần Nam Bảo, 2008 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty dệt may TNHH Đại Hồng Thái Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Bùi Thị Mỹ Vân, 2007 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cao su Eah’Leo tỉnh Đăklăk Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Thanh Vân, 2008 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh số giải pháp định hướng công ty mực in Toàn Trẻ Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Các Website: www.vneconomy.vn www.saga.vn www.vietrade.gov.vn 55 ... tài: “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY LAN TRẦN” để làm luận văn tốt nghiệp Đại Học; nhằm giúp cơng ty có nhìn tổng quát thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh. .. cơng ty TNHH Lan Trần, sở đề số ý kiến nhằm nâng cao tình hình sản xuất kinh doanh công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty - Phân tích. .. vào phân tích mặt, tiêu q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty qua năm 2008 - 2009 Phân tích cụ thể tiêu nhằm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty

Ngày đăng: 09/10/2018, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w