1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT VÀ VI SINH – XÍ NGHIỆP HƯƠNG VIỆT

73 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 676,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *********** LÊ THỊ TÂM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT VI SINH NGHIỆP HƯƠNG VIỆT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH *********** LÊ THỊ TÂM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT VI SINH NGHIỆP HƯƠNG VIỆT Ngành: Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TH.S VŨ THANH LIÊM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 i Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP HĨA CHẤT & VI SINH - NGHIỆP HƯƠNG VIỆT”, Lê Thị Tâm, sinh viên khoá 33, Ngành Quản Trị Kinh Doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Th.S.VŨ THANH LIÊM Người hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 Thư ký hội đồng chấm báo năm 2011 Ngày ii tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Em xin cảm ơn tất thầy cô, đặc biệt quý thầy khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt, dạy bảo chúng em từ đạo đức đến kiến thức quý báo làm hành trang cho chúng em vững bước vào đời Em xin cám ơn thầy Vũ Thanh Liêm hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đạt kết hôm em xin gửi đến thầy lòng tri ân nhiệt thành Tơi xin cám ơn chị Thảo anh chị Công ty cổ phần cơng nghiệp hóa chất & vi sinh nghiệp Hương Việt tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập công ty Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, thân hữu động viên, chia sẻ buồn vui suốt quãng đời sinh viên tơi Cuối cùng, tơi xin chúc tồn thể quý thầy khoa Kinh Tế dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục hoạt động nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Lê Thị Tâm iii NỘI DUNG TÓM TẮT Lê Thị Tâm Tháng 07 năm 2011 “ Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Cơng Ty Cổ Phần Cơng nghiệp Hóa Chất & Vi Sinh Nghiêp Hương Việt” Lê Thị Tâm July 2011 “ Analysing The Operation of Production and Trade at Industry Corporation Chemical & Microbiological- Hương Việt Enterprise” Luận văn tiến hành phân tích hiệu hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần cơng nghiệp hóa chất & vi sinh –xí nghiệp Hương Việt qua hai năm 2009 - 2010, thông qua số tiêu nghiên cứu tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí, tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tình hình sử dụng tài sản… để từ đánh giá hiệu việc sử dụng chúng nghiệp Qua ưu, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn q trình hoạt động kinh doanh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh nghiệp Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp, đề tài sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp số chênh lệch số phương pháp khác kinh tế Qua phân tích, đề tài cho thấy nghiệp hoạt động hiệu qua năm Tuy nhiên, bên cạnh mặt cần phải quan tâm chi phí sử dụng vốn, từ giúp cho hoạt động nghiệp ngày phát triển Qua phân tích, tơi đề xuất giải pháp nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh bên tận dụng hội phòng ngừa đe dọa từ bên ngồi nghiệp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung cơng ty Cổ Phần Cơng Nghiệp Hóa Chất & Vi Sinh 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Tên, địa công ty 2.1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cơng ty 2.2 Giới thiệu khái qt nghiệp Hương Việt - trực thuộc công ty cổ phần cơng nghiệp hóa chất & vi sinh 2.3 Tổ chức sản xuất 2.4 Tổ chức quản lý 10 2.5 Những thuận lợi khó khăn cơng ty 13 2.5.1 Những thuận lợi 13 2.5.2 Khó khăn 13 CHƯƠNG 14 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 14 3.1.2 Ý nghĩa 14 3.1.3 Nội dung 15 v 3.1.4 Nhiệm vụ 15 3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 15 3.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 22 3.2.2 Phương pháp phân tích 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 4.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp 25 4.1.1 Kết sản xuất kinh doanh nghiệp qua hai năm 2009 - 2010 25 4.1.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh nghiệp 27 4.1.2.1 Phân tích số tiêu hiệu sản xuất kinh doanh 27 4.1.2.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn 28 4.2 Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ lợi nhuận công ty 4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ 30 30 4.2.1.1 Phân tích tình hình biến động doanh thu nghiệp qua năm 2008 2010 30 4.2.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 31 4.2.2 Tình hình lợi nhuận nghiệp qua hai năm 2009 2010 33 4.3 Phân tích yếu tố trình sản xuất 36 4.3.1 Tình hình bố trí sử dụng lao động 36 4.3.2 Phân tích tình hình trang bị hiệu sử dụng TSCĐ nghiệp 41 4.3.2.1 Tình hình trang bị TSCĐ 41 4.3.2.2 Hiệu suất hiệu sử dụng tài sản cố định nghiệp 42 4.3.2.3 Các biện pháp cần thiết để gia tăng hiệu sử dụng tài sản cố định 43 4.3.3 Phân tích hiệu sử dụng nguyên liệu 43 4.3.4 Phân tích tình hình chi phí nghiệp 44 4.3.4.1 Tình hình chi phí nghiệp 44 4.3.4.2 Phân tích hiệu sử dụng chi phí 45 4.4 Phân tích tình hình tài nghiệp 45 4.4.1 Tình hình biến động vốn nguồn vốn nghiệp 45 4.4.2 Phân tích số sinh lợi 48 vi 4.4.2.1 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 48 4.4.2.2.Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 49 4.4.3 Phân tích khả tốn 50 4.5 Phân tích Ma trận SWOT 52 4.6 Các giải pháp đề xuất 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 59 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CB-CNV Cán - công nhân viên CP Chi phí CSH Chủ sở hữu DCQL Dụng cụ quản lý DT Doanh thu b/q Bình qn ĐVT Đơn vị tính HĐKD Hoạt động kinh doanh LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế MMTB Máy móc thiết bị NSLĐ Năng suất lao động NVL Nguyên vật liệu PTVT Phương tiện vận tải QLDN Quản lý doanh nghiệp SL Số lượng TSCĐ Tài sản cố định TSL Tổng sản lượng TSLĐ Tài sản lưu động TT Tỷ trọng TTTH Tính tốn tổng hợp WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) XDCBDD Xây dựng dỡ dang viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ma Trận SWOT 22 Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh qua Năm 25 Bảng 4.2 Một Số Chỉ Tiêu Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Nghiệp 27 Bảng 4.3 Tình Hình Sử Dụng Vốn Của Nghiệp Qua Hai Năm 28 Bảng 4.4 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Của Nghiệp 29 Bảng 4.5 Tình Hình Biến Động Doanh Thu Qua Năm 2008 - 2010 30 Bảng 4.6 Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Doanh Thu Tiêu Thụ 33 Bảng 4.7 Doanh Thu Lợi Nhuận Doanh Nghiệp Trong Năm 2009- 2010 33 Bảng 4.8 Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận 35 Bảng 4.9 Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Lợi Nhuận 35 Bảng 4.10 Tình Hình Lao Động Nghiệp Qua Năm 2009 - 2010 37 Bảng 4.11 Kết Cấu Lao Động Nghiệp Qua Năm 2009 2010 38 Bảng 4.12 Năng Suất Lao Động nghiệp Qua Năm 2009 - 2010 40 Bảng 4.13 Cấu TSCĐ Của Nghiệp Qua Hai Năm 2009 - 2010 41 Bảng 4.14 Hiệu Suất Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ Của Nghiệp Qua Hai Năm 2009 2010 42 Bảng 4.15 Hiệu Quả Sử Dụng Nguyên Liệu 43 Bảng 4.16 Kết Cấu Chi Phí Nghiệp Trong Năm 2009 2010 44 Bảng 4.17 Tình Hình Biến Động Hiệu Quả Từ Việc Sử Dụng Chi Phí Trong Năm 2009 2010 45 Bảng 4.18 Tình Hình Sử Dụng Vốn Nguồn Vốn Nghiệp Qua Năm 2009 2010 46 Bảng 4.19 Phân Tích Các Chỉ Số Sinh Lợi 48 Bảng 4.20 Khả Năng Thanh Tốn Ngắn Hạn Nghiệp Qua Năm 2009 - 2010 51 Bảng 4.21 Khả Năng Thanh Toán Nhanh Nghiệp Qua Năm 2009 - 2010 51 Bảng 4.22 Ma Trận SWOT Nghiệp 52 ix Qua bảng 4.18 ta thấy, tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh nghiệp năm 2010 tăng 3.308.537.000 đồng so với năm 2009, nguồn vốn vay tăng 651.382.000 đồng, vốn chủ sở hữu tăng 2.657.155.000 đồng Với nguồn vốn huy động trên, nghiệp đầu tư cho tài sản cố định năm 2010 14.415.484.000 đồng, tăng 2.153.818.000 đồng so với năm 2009, đầu tư cho tài sản lưu động năm 2010 7.083.087.000 đồng, tăng 1.154.719.000 đồng so với năm 2009 Tuy nhiên ta phân tích tình hình biến động nhân tố cấu thành nên nguồn vốn nghiệp để thấy rõ gia tăng a) Tài sản lưu động Loại tài sản chiếm tỷ lệ 24,3 % tổng tài sản nghiệp năm 2010, so với năm 2009 công ty tăng đầu tư cho tài sản cố định 3.753.818.000 đồng, đó: - Các khoản phải thu tăng 278.066.000 đồng, cho thấy tình hình tiêu thụ ngày tăng - Hàng tồn kho tăng 878.137.000 đồng, nguyên liệu tồn kho tăng, thành phẩm tăng so với năm 2009 b) Tài sản cố định Tài sản cố định thể qua số vốn cố định sử dụng vào trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định năm 2010 tăng 2.153.818.000 đồng so với năm 2009 nguyên nhân tăng công ty đầu tư sửa chữa nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị khác phục vụ sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường c) Nợ phải trả Năm 2010 nợ phải trả tăng 651.382.000 đồng, đó: - Phải trả cho người bán tăng 199.804 ngàn đồng - Thuế nộp cho Nhà nước tăng 231.231 ngàn đồng - Các khoản phải trả khác tăng 220.347 ngàn đồng Trong năm 2010 nợ phải trả tăng, biểu khơng tốt nghiệp khả tốn 47 d) Nguồn vốn chủ sở hữu So với năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng 2.657.155.000 đồng, cho thấy nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh Vốn chủ sở hữu tăng vốn kinh doanh tăng 2.566.260.000 đồng, nguồn vốn tăng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng lợi nhuận chưa phân phối tăng 90.895.000 đồng 4.4.2 Phân tích số sinh lợi Bảng 4.19 Phân Tích Các Chỉ Số Sinh Lợi ĐVT: Ngàn đồng Chênh lệch Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2009 Năm 2010 45.503.768 50.735.603 Lợi nhuận sau thuế  % 5.231.835 11,5 2.623.260 3.217.854 594.594 22,67 Tổng tài sản b/q 18.190.034 21.498.571 3.308.537 18,1 Vốn CSH b/q 13.604.716 16.261.871 2.657.155 19,5 0,058 0,063 0,005 8,6 Hệ số vòng quay tài sản 2,5 2,3 -0,2 -8,0 ROA 0,15 0,14 -0,01 -6,7 Hệ số đòn bẩy tài 1,34 1,32 -0,02 -1,5 ROE 0,2 0,18 -0,02 -10,0 ROS Nguồn: Tính Tốn Tổng Hợp a) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) ROA = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu x Doanh thu Tổng tài sản b/q = Hệ số lợi nhuận (ROS) x Hệ số vòng quay tài sản Tỷ suất sinh lời tổng tài sản thể đồng tài sản đảm bảo đồng lợi nhuận sau thuế Qua bảng 4.19 ta thấy: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản vào năm 2010 giảm 0,01 tức 6,7% Trong đó, hệ số lợi nhuận tăng 0,005 tương ứng với 8,6% hệ số vòng quay tài sản giảm -0,2 tương ứng với 8,0% 48 ROS thể khả công ty việc khống chế chi phí sản xuất liên quan đến doanh thu Trong doanh thu bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, thuế,…, với mức doanh thu cơng ty quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận sau thuế Như vậy, đồng doanh thu tạo nhiều đồng giá trị sau thuế Ở đây, ta thấy vào năm 2010 nghiệp quản lý hiệu so với năm 2009 Cụ thể năm 2009, đồng doanh thu tạo 0,058 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2010 đồng doanh thu đem lại 0,063 đồng lợi nhuận sau thuế Như vậy, đồng doanh thu qua năm hoạt động làm ROS tăng 8,6% Đây kết tích cực Hệ số vòng quay tài sản thể khả công ty việc tạo giá trị doanh thu từ việc sử dụng đồng tài sản bình quân Tài sản đầu tư nhằm mục tiêu tạo sản phẩm cung ứng cho thị trường, tiêu thụ tạo doanh thu cho công ty Tài sản đầu tư hoàn thành nhiệm vụ sản phẩm sản xuất, tiêu thụ thu tiền Quá trình từ đầu tư tiền cho sản xuất đến thu tiền bán sản phẩm xem vòng quay tài sản Như vậy, năm 2010 đồng tài sản đầu tư vào sản xuất thu 2,3 đồng doanh thu thuần, giảm 8,0% so với năm 2009 b)Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) ROE = ROA * hệ số đòn bẩy tài Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu thể đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động kinh doanh mang lại 0,2 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2009 năm 2010 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế Như đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất lợi nhuận sau thuế năm 2010 mang lại giảm 10,0% Đó ROA giảm 6,7% hệ số đòn bẩy tài giảm 1,5% Hệ số đòn bẩy tài = Tổng tài sản b/q Vốn chủ sở hữu b/q Hệ số đòn bẩy tài thể tỷ lệ tổng nguồn vốn vốn chủ sở hữu Khi lượng vốn vay lớn vốn chủ sở hữu nhỏ, lúc hệ số đòn bẩy tài lớn tạo điều kiện nâng cao mức sinh lời vốn chủ sở hữu công ty hoạt động tốt, nhiên làm tăng rủi ro cho cơng ty hoạt động sản xuất gặp khó khăn 49 Hệ số đòn bẩy tài năm 2010 đạt 1,32 đơn vị giảm 0,02 đơn vị so với năm 2009, nguyên nhân vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng 19,5% tổng tài sản tăng 18,1% so với năm 2009 ROE năm 2010 giảm so với năm 2009, dấu hiệu khơng tốt nghiệp cần phải quản lý nguồn vốn chặc chẽ để việc sử dụng vốn đạt hiệu cao 4.4.3 Phân tích khả tốn Phân tích khả tốn nhằm đánh giá hợp lý tình hình quản lý khoản thu, trả cơng ty, từ tìm ngun nhân dẫn đến trì trệ tốn, nhằm giúp cho cơng ty làm chủ tình hình tài mình, đảm bảo cho phát triển bền vững Để tình hình chung cơng nợ, ta dùng hệ số khái qt( tình hình cơng nợ) để xem xét tương quan khoản chiếm dụng lẫn trước vào phân tích chi tiết Hệ số khái quát = Tổng khoản phải thu Tổng nợ phải trả Hệ số khái quát năm 2009 = Hệ số khái quát năm 2010 = 4.147.123 = 0,9 4.585.318 4.425.189 = 0,84 5.236.700 Qua tính tốn ta thấy hệ số khái qt tình hình cơng nợ cơng ty qua hai năm nhỏ Điều cho thấy tỷ lệ vốn nghiệp bị chiếm dụng thấp so với tỷ lệ vốn nghiệp chiếm dụng Tuy nhiên hệ số khái quát năm 2010 giảm so với năm 2009, lý khoản phải thu tăng chậm khoản nợ phải trả Điều cho thấy năm 2010 nghiệp chiếm dụng vốn tốt năm 2009 Trong hoạt động sản xuất kinh doanh việc chiếm dụng vốn lẫn xem đặc trưng nghệ thuật thương mại Tuy nhiên nghiệp cần phải khéo léo việc chiếm dụng vốn để không vi phạm việc chấp hành kỷ luật tài giữ mối quan hệ kinh doanh 50 Sau xin vào phân tích chi tiết khả tốn nghiệp Hương Việt hai năm vừa qua a) Khả toán ngắn hạn Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Bảng 4.20 Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạn Nghiệp Qua Năm 2009 - 2010 Khả toán ngắn hạn: Rc = ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch ∆ % Tài sản lưu động 5.928.368 7.083.087 1.154.719 19,5 Nợ ngắn hạn 4.585.318 5.236.700 651.382 14,2 1,29 1,35 0,06 4,6 Rc Nguồn: Tính Tốn Tổng Hợp Hệ số nói lên mức độ trang trải tài sản lưu động nợ ngắn hạn mà không cần tới khoản vay mượn thêm Năm 2009 hệ số toán nợ ngắn hạn nghiệp 1,29 lần, năm 2010 hệ số tốn nợ ngắn hạn nghiệp 1,35 lần, hệ số toán nợ ngắn hạn năm 2010 cao năm 2009 0,06 tài sản lưu động tăng nhiều nợ ngắn hạn Hệ số cao chứng tỏ khả tốn nợ ngắn hạn nghiệp năm 2010 cao năm 2009 Để đánh giá khả toán cách khắt khe nữa, ta xét hệ số toán nhanh b) Khả toán nhanh Rq = Tài sản lưu động Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Bảng 4.21 Khả Năng Thanh Toán Nhanh Nghiệp Qua Năm 2009 - 2010 ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2009 Năm 2010 Tài sản lưu động 5.928.368 7.083.087 1.154.719 19,5 Hàng tồn kho 1.654.352 2.532.489 878.137 53,1 51 ∆ % Nợ ngắn hạn Rq 4.585.318 5.236.700 0,93 651.382 0,87 -0,06 14,2 -6,5 Nguồn: Tính Tốn Tổng Hợp Rq đo lường mức độ đáp ứng nhanh vốn lưu động trước khoản nợ ngắn hạn Năm 2009,hệ số toán nhanh nghiệp mức 0,93 chưa đáp ứng khả toán nhanh Đến năm 2010 khả toán nhanh giảm 6,5 % so với năm 2009 Ngun nhân năm 2010 nghiệp lượng hàng tồn kho 2.532.489.000 đồng, tăng 878.137.000 đồng so với năm 2009 Đồng thời nợ ngắn hạn tăng khoản 651.382.000 đồng Chỉ số tốn nhanh kiểm tra tình trạnh tài sản cơng ty cách chặc chẽ so với khả tốn ngắn hạn, thơng qua số Rq ta khẳng định khả tốn cơng ty yếu nghiệp cần kiểm sốt tốt lượng hàng tồn kho 4.5 Phân tích Ma trận SWOT Bảng 4.22 Ma Trận SWOT Nghiệp Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaks) Lãnh đạo, CBCNV kinh Hiệu sử dụng vốn nghiệm, trình độ nghiệp vụ chưa cao Sản phẩm chất lượng Quy mơ sản xuất nhỏ, chưa đáp ứng cao Nguồn nguyên liệu cung nhu cầu thị trường cấp tương đối ổn định Doanh thu tăng qua năm Công tác quản lý sản xuất thiếu sót Khả cạnh tranh khách hàng thân thiết cơng ty Unilever thương hiệu uy tín lâu năm hội (Opportunities) Các chiến lược SO Các chiến lược WO Nền kinh tế nước ta - Đầu tư mở rộng sản xuất - Tận dụng nhu cầu sản ngày tăng trưởng kinh doanh, gia tăng sản phẩm ngày tăng, Hệ thống pháp luật lượng sản xuất, khai thác tối bảo vệ quyền lợi cho 52 ngày hoàn đa thị trường nội địa nhằm giữ doanh nghiệp để xin công thiện, bảo vệ quyền lợi vững gia tăng thị phần ty đầu tư thêm vốn lực cho công ty, tạo môi - Đáp ứng nhu cầu nâng cao khả cạnh trường cạnh tranh lành khách hàng nhằm củng cố tranh -Có chiến lược nâng cao thêm uy tín mạnh Nhu cầu tiêu thụ ngày hiệu sử dụng vốn gia tăng Đe dọa (Threats) Các chiến lược S T Các chiến lược WT 1.Có nhiều đối thủ cạnh - Tăng cường sản xuất sản - Tiến hành nghiên cứu tranh thị trường phẩm đảm bảo chất lượng chuyên sâu để tạo 2.Giá nguyên liệu ngày cao tăng - Tận dụng tối đa nguồn lực, so với đối thủ, cải tiến mẫu 3.Tiêu chuẩn chất giảm chi phí, giá thành, nâng mã, chất lượng hàng hóa lượng sản phẩm thị cao khả cạnh tranh trường cao - Nghiên cứu phát triển giá rẻ để hạ giá thành sản phẩm khác biệt - Tìm nguồn nguyên liệu sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm Nâng cao tay mẫu mã sản phẩm nghề cho công nhân để - hoạt động nhằm tránh lãng phí nguyên vật trì phát triển liệu chi phí khác khách hàng thân thiết Nguồn: Phân Tích Đánh Giá 4.6 Các giải pháp đề xuất Qua việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp Hương Việt hai năm 2009 -2010, ta nhận thấy bên cạnh thành tích đạt nghiệp điểm yếu cần khắc phục vậy, tơi xin đề xuất số ý kiến nhằm khắc phục điểm yếu 4.6.1 Về lao động nghiệp nên nâng cao hiệu công tác quản trị nguồn nhân lực cách xây dựng quy trình đánh giá hiệu làm việc cơng nhân viên, biện pháp khuyến khích động viên để ngày nâng cao suất làm việc mức độ thỏa 53 mãn công việc người lao động nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp 4.6.2 Về tài sản cố định Qua phân tích ta thấy năm 2010 nghiệp đầu tư thêm số máy móc thiết bị nhìn chung hệ số hao mòn cao Tuy sử dụng để tạo sản phẩm điều kiện để cạnh tranh với đối thủ ngành để khẳng định vị trí thị trường nghiệp cần phải cố gắng đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất đại Ngồi việc đầu tư thêm nghiệp phải sách quản lý sử dụng hiệu tài sản cố định như: Tăng cường công tác kiểm tra, bảo dưỡng máy móc cơng tác kiểm tra, đôn đốc công nhân sản xuất để tận dụng hết cơng suất máy móc thiết bị Một số máy móc q cũ lạc hậu, nghiệp nên mạnh dạn bán để giải phóng kho thêm kinh phí vào việc tu bổ, bảo dưỡng máy móc thiết bị khác Ban hành quy chế sử dụng máy móc, dán phòng ban phân xưởng biện pháp nhắc nhở thường xun; chế độ thưởng phạt đích đáng cá nhân, đơn vị bảo quản sử dụng tốt không tốt tài sản cố định 4.6.3 Giảm chi phí Chi phí mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp ảnh hưởng đến lợi nhuận đạt Những năm gần chi phí nghiệp ngày tăng lên việc đầu tư vào quy trình cơng nghệ máy móc thiết bị Điều làm cho lợi nhuận nghiệp giảm tương ứng nghiệp cần phải lưu ý số vấn đề sau: Cần đặt định mức chi phí để tiết kiệm cắt giảm khoản chi phí khơng phù hợp làm tăng lợi nhuận, tăng mức doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận giảm tỷ suất chi phí Đặc biệt chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm gia tăng lợi nhuận cho nghiệp Cần biện pháp quản lý chặt chẽ khoản mục chi phí lập kế hoạch chi phí vừa tiết kiệm, vừa thoả mãn nhu cầu cho đối tượng chi phí, chấp hành tốt sách liên quan đến chi phí 54 nghiệp cần biện pháp để cán cơng nhân viên tự giác tiết kiệm chi phí gián tiếp như: điện, nước, điện thoại… 4.6.4 Vấn đề vốn Nâng cao hiệu sử dụng vốn Vốn yếu tố tiên quyết định tồn đơn vi kinh doanh Do khả vốn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục, đơn vị phải kế hoạch phù hợp, đơn vị phải làm tốt công tác quản lý vốn cần biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Cụ thể: Quản lý vốn tốt nghiệp nên tổ chức chặt chẽ quản lý việc sử dụng vốn hiệu hơn, khoản vốn ngắn hạn Những công việc cần làm để tổ chức công tác quản lý vốn tốt là: Thường xuyên phân tích đánh giá hiệu sử dụng vốn trình kinh doanh Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn để kịp thời đề xuất phương án nâng cao hiệu sử dụng vốn Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định đặc điểm sử dụng dài hạn Việc sử dụng tài sản cố định tốt hay xấu ảnh hưởng trực tiếp đến q trình kinh doanh Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động  Xác định mức vốn lưu động cần dùng từ đề biện pháp tập trung mức vốn lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh  Lựa chọn phương thức tốn thuận lợi, an tồn, nhanh chóng Sử dụng cách hiệu vốn vay trả nợ vay ngắn hạn tránh trường hợp phải trả nợ hạn Để thực tốt vấn đề nghiệp cần rút ngắn kỳ thu tiền bình qn, tăng cường vốn hoạt động khơng phải vay để chi trả chi phí lãi vay 4.6.5.Vấn đề toán Hạ thấp tỷ trọng khoản phải thu lẫn tỷ trọng khoản phải trả Đây vấn đề khó khăn khơng riêng nghiệp mà vấn đề chung doanh nghiệp Việt Nam 55 4.6.6 Khả tiêu thụ hàng tồn kho Hàng tồn kho nghiệp năm 2010 phần thành phẩm phần nguyên vật liệu nghiệp cần ý đến vấn đề cung cấp nguyên vật liệu cho lượng nguyên vật liệu tồn kho vừa đủ nâng cao số vồng quay hàng tồn kho, đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu vừa kịp lúc Tuy nhiên nghiệp phải giữ lượng hàng hóa kho mức độ thích hợp để đề phòng thị trường nhu cầu bất ngờ phát sinh biến động kịp thời đáp ứng giữ chân khách hàng Để làm điều nghiệp cần phải dựa vào đơn đặt hàng khách hàng 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chỉ qua năm hoạt động nghiệp Hương Việt kết đáng khích lệ như: lợi nhuận tăng, chi phí sử dụng hiệu Bên cạnh đó, nghiệp sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật không gây ô nhiễm môi trường điều đáng ghi nhận nghiệp Hiện sản phẩm nghiệp sử dụng nước mà khơng sản phẩm xuất khách hàng cơng ty Uniliver, lợi nhuận khơng cao Do đó, để sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao nghiệp phải nổ lực hơn, phải tìm kiếm thêm khách hàng để doanh thu ngày tăng cao Đi sâu vào hoạt động phòng ban, tơi nhận xét sau: - Đội ngũ cán cơng nhân viên trình độ chun mơn, tinh thông nghiệp vụ, phong cách làm việc khoa học, hiệu tuân thủ cách triệt để, nghiêm túc quy định nhà nước chế độ báo cáo sổ sách, hóa đơn chứng từ… góp phần khơng nhỏ vào thành cơng chung nghiệp suốt năm qua -Tình hình sản xuất nghiệp tương đối ổn định, làm cho lợi nhuận tăng lên năm 2010 Tóm lại, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp tương đối tốt, đem lại lợi nhuận nhiều vấn đề cần cải thiện thời gian tới 5.2 Kiến nghị Qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp cho thấy tình hình thực tế tương lai nghiệp, biết tồn đọng cần khắc phục với mong muốn nghiệp hoạt động ngày hiệu hoạt động kinh doanh Do đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau Tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên nghiệp, trình độ tay nghề góp phần làm cho suất lao động nghiệp đạt hiệu cao Cần quản lí tốt khoản chi phí, tình hình sử dụng vốn, xây dựng kế hoạch chi tiêu rõ ràng, minh bạch nghiệp điều tiết khoản chi phí cách hợp lí nhằm giảm giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh thị trường Cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm để nâng cao vị cạnh tranh Kiểm sốt chặt chẽ tình hình sử dụng NVL nâng cao tay ngề công nhân viên để tăng hiệu sử dụng NVL Tăng cường kiểm tra, giám sát khâu sản xuất nhằm tạo phối hợp nhịp nhàng công việc Mở rộng quy mô sản xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Tấn Bình, 2004 Phân tích hoạt động doanh nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 389 trang Nguyễn Minh Kiều, 2006 Tài doanh nghiệp Nhà xuất thống kê, 453 trang Đặng Hồng Vũ, 2006 Phân tích hoạt động kinh doanh đề xuất số giải pháp cho cơng ty vật tư xây dựng TP.Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Quản trị kinh doanh, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Văn Lập, 2007 Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH thành viên dầu khí Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Mạng internet Tài liệu báo cáo tài Cơng ty cổ phần cơng nghiệp hóa chất & vi sinh nghiệp Hương Việt 59 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2009 ĐVT: Ngàn đồng CHỈ TIÊU A TÀI SẢN I TSNH - Tiền - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Các trả trước ngắn hạn SỐ TIỀN 18.190.034 5.928.368 31.648 1.654.352 95.245 4.147.123 II.TSDH 12.261.666 TSCĐ 12.261.666 + Nguyên giá 13.027.790 + Giá trị hao mòn lũy kế -766.124 CP XDCBDD Chi phí trả trước dài hạn B NGUỒN VỐN 18.190.034 I NỢ PHẢI TRẢ 4.585.318 - Nợ ngắn hạn 4.585.318 + Phải trả cho người bán 2.124.282 + Thuế nộp cho Nhà nước 2.020.156 + Các khoản phải trả khác 440.880 - Nợ dài hạn II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 13.604.716 - Nguồn vốn kinh doanh 13.410.253 - Lợi nhuận chưa phân phối 194.463 Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2010 ĐVT :Ngàn đồng CHỈ TIÊU A TÀI SẢN I TSNH - Tiền - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho - Các trả trước ngắn hạn SỐ TIỀN 21.498.571 7.083.087 12.831 2.532.489 112.578 4.425.189 II.TSDH 14.415.484 TSCĐ 14.415.484 + Nguyên giá 15.228.905 + Giá trị hao mòn lũy kế -813.421 CP XDCBDD Chi phí trả trước dài hạn B NGUỒN VỐN 21.498.571 I NỢ PHẢI TRẢ 5.236.700 - Nợ ngắn hạn 5.236.700 + Phải trả cho người bán 2.324.086 + Thuế nộp cho Nhà nước 2,251,387 + Các khoản phải trả khác 661.227 - Nợ dài hạn II NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 16.261.871 - Nguồn vốn kinh doanh 15.976.513 - Lợi nhuận chưa phân phối 285.358 ... khái quát xí nghiệp Hương Vi t - trực thuộc cơng ty cổ phần cơng nghiệp hóa chất & vi sinh Xí nghiệp Hương Vi t đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc Cơng Ty Cổ Phần Cơng Nghiệp Hóa Chất & Vi Sinh trực... xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP HĨA CHẤT & VI SINH - XÍ NGHIỆP HƯƠNG VI T”, Lê Thị Tâm, sinh vi n khoá 33, Ngành Quản Trị Kinh Doanh, ... cơng nghiệp hóa chất & vi sinh – xí nghiệp Hương Vi t 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh Xí Nghiệp qua hai năm 20092010 - Phân tích tiêu hiệu sản xuất kinh doanh Xí Nghiệp

Ngày đăng: 14/06/2018, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w