PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY TNHH ĐẠI HỒNG THÁI

77 529 5
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY TNHH ĐẠI HỒNG THÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

May mặc là nhu cầu thiết yếu cùa con người, xã hội càng văn minh càng tiền bộ thì may mặc càng phát triển mạnh. Ngảnh dệt may Việt Nam hiện nay phát triển rất mạnh đặc biệt là dệt may xuất khẩu, ngày càng tạo được uy tín trên thương trường thế giới. Việc gia nhập WTO là một tác động lớn đến ngành dệt may của Việt Nam, giúp ngành dệt may Việt Nam phát triền hơn đem về những ngoại tệ mạnh cho đất nước, gián tiếp làm phát triển nền kinh tế nước ta.Ngành dệt may càng phát triển thì sẽ có nhiều cạnh tranh, nhiều công ty dệt may được thành lập. Tuy sức cạnh tranh ngày càng cao nhưng lợi nhuận công ty Đại Hồng Thái vẫn tăng, vẫn đảm bào việc làm thường xuyên cho công nhân. Do công ty đã tạo được uy tín cao đối với khách hàng bằng những sản phẩm chất lượng, giá cả sản phẩm hợp lý. Sau nhưng năm hoạt động công ty đã gặt hái được khá nhiều thành công. Tuy nhiên, để củng cố và phát huy hơn nữa những gì đã có và có thể đứng vững trước một nền kinh tế thế giới và trong nước nhiều biến động thì công ty cần nhanh chóng tìm cho mình một hướng phát triển vững chắc lâu dài. Hướng đi đó chính là không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, tiếp tục duy trì và phát triển lợi thế về những sản phẩm có chất lượng, phát triển thị trường mới, duy trì tăng cường mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với cá đối tác, khách hàng. Thực hiện đoàn kết trong nội bộ công ty, thực hiện phát huy nhưng chính sách hỗ trợ thiết thực của Nhà nước.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT MAY TNHH ĐẠI HỒNG THÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt ix Danh mục các bảng x Danh mục các hình xii Danh mục phụ lục xiii CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Cấu trúc luận văn 2 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN 4 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4 2.1.1. Lịch sử hình thành 4 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 5 2.2. Bộ máy quản lý 5 2.2.1. Sơ đồ tổ chức quản lý 5 2.2.2. Nhiệm vụ và chức năng từng bộ phận 6 a) Giám đốc 6 b) Hành chính – Kế toán 6 c) Phòng kỹ thuật 7 d) Phòng kế hoạch XNK 7 2.3. Quy trình sản xuất của công ty 7 2.3.1. Quy trình sản xuất 7 a) Giai đoạn ký kết hợp đồng 8 b) Giai đoạn chuẩn bị trước khi đưa vào quy trình sản xuất 8 c) Giai đoạn đưa nguyên vật liệu vào quy trình sản xuất tạo ra thành phẩm 8 d) Giai đoạn kiểm tra và hoàn thành 9 2.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của quy trình sản xuất 9 a) Ưu điểm 9 b) Nhược điểm 10 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Cơ sở lí luận 11 3.1.1. Khái niệm – Nội dung – Vai trò của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 11 a) Các khái niệm 11 b) Nội dung 11 c) Vai trò 12 3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 12 a) Những yếu tố bên trong doanh nghiệp 12 Chất lượng hàng hoá 12 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 13 Yếu tố về nguồn nhân lực 13 Trình độ tổ chức sản xuất 14 Trình độ tổ chức quản lí 14 b) Những nhân tố tác tộng bên ngoài 14 Yếu tố chính trị 14 Yếu tố kinh tế 15 Yếu tố công nghệ 15 3.2. Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1. Phương pháp thu thập và xử lí số liệu 15 3.2.2. Phương pháp phân tích 16 a) Phương pháp so sánh 16 b) Phương pháp thay thế liên hoàn 16 3.3. Các chỉ tiêu trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 17 3.3.1. Các chỉ tiêu về lao động 17 3.3.2. Các chỉ tiêu về TSCĐ 17 3.3.3. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 18 a) Khả năng thanh toán hiện thời 18 b) Khả năng thanh toán nhanh 18 c) Khả năng thanh toán bằng tiền 18 3.3.4. Các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn 18 3.3.5. Hiệu quả và hiệu suất sử dụng vốn 18 3.3.6. Các chỉ tiêu về lợi nhuận 18 3.3.7. Một số chỉ tiêu khác 18 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1. Tình hình xuất khẩu may mặc trong nước 20 4.2. Tình hình hoạt động của công ty hiện nay 24 4.2.1.Thị trường xuất khẩu của công ty 24 a) Nhật 24 b) CH Séc 25 4.2.2. Tình hình hoạt động của công ty vào thời điểm hiện nay 25 4.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006, 2007 26 4.3.1. Phân tích tình hình doanh thu của công ty 27 a) Doanh thu và sản lượng ở các thị trường 31 b) Tình hình doanh thu theo cơ cấu mặt hàng 33 4.3.2. Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp 34 4.3.3. Tình hình chi phí của công ty 40 4.4 Tình hình lao động của công ty trong năm 2006, 2007, và 2008 43 4.4.1. Số lượng lao động và tỉ lệ giới tính lao động 43 4.4.2 Hiệu quả sử dụng lao động 44 4.4.3. Phân tích khoản mục chi phí tiền lương 44 4.4.4. Phân tích năng suất lao động ở công ty trong 2 năm 2006, 2007 46 4.5. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 47 4.5.1. Cơ cấu tài sản cố định qua 2 năm 2006, 2007 47 4.5.2. Tình Trạng Kĩ Thuật của TSCĐ Qua 2 Năm 2006-2007 48 4.5.3. Phân tích tình hình trang bị TSCĐ trong 2 năm 2006, 2007 50 4.6. Phân tích tình hình tài chính của công ty 51 4.6.1. Phân tích các chỉ tiêu tài chính 51 4.6.2. Hiệu quả sử dụng vốn 52 a) Phân tích các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn 53 b) Cơ cấu nguồn vốn 54 c) Hiệu quả sử dụng vốn 54 d) Phân tích vòng quay hàng tồn kho 56 e) Vòng quay tài sản 56 4.6.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty 57 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1. Kết luận 59 5.2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội b/q Bình quân CH Séc Cộng Hòa Séc CSH Chủ sở hữu EU Các nước Châu Âu LN Lợi nhuận QLDN Quản lý doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động XNK Xuất nhập khẩu VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động VN Việt Nam WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kim ngạch xuất khẩu qua 3 thị trường Mỹ, EU, Nhật trong năm 2006, 2007. 20 Bảng 4.2. Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Năm 2006- 2007. 26 Bảng 4.3. Bảng Doanh Thu Của Công Ty Qua 2 Năm 2006, 2007. 27 Bảng 4.4. Các Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Doanh Thu Tiêu Thụ 30 Bảng 4.5. Số lượng sản phẩm tiêu thụ ở các thị trường năm 2006, 2007 31 Bảng 4.6. Doanh Thu Từ Các Thị Trường Năm 2006, 2007 32 Bảng 4.7. Bảng Cơ Cấu Mặt Hàng Xuất Khẩu Năm 2006, 2007 33 Bảng 4.8. Doanh Thu và Lợi Nhuận của Doanh Nghiệp Trong Năm 2006, 2007 35 Bảng 4.9. Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận 37 Bảng 4.10. Mức Độ Ảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Lợi Nhuận 38 Bảng 4.11. Lợi Nhuận Của Công Ty Ở Các Thị Trường Năm 2006, 2007 38 Bảng 4.12. Bảng Tỉ Suất Lợi Nhuận Của Công Ty Ở các Thị Trường Năm 2006, 2007 39 Bảng 4.13. Kết Cấu Chi Phí của Công Ty Trong Năm 2006 và 2007 41 Bảng 4.14. Phân Tích Tỷ Suất Chi Phí/Doanh Thu Thuần Năm 2006, 2007 42 Bảng 4.15. Bảng Kết Cấu Lao Động Của Công Ty Năm 2006, 2007 43 Bảng 4.16. Hiệu Quả Sử Dụng Lao Động tại Công Ty Qua 2 Năm 2006 – 2007 44 Bảng 4.17. Phân Tích Khoản Mục Chi Phí Tiền Lương Năm 2006, 2007 45 Bảng 4.18. Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chi Phí Tiền Lương 46 Bảng 4.19.Năng Suất Lao Động Bình Quân Năm 2006, 2007 47 Bảng 4.20. Cơ Cấu Tài Sản Cố Định Của Công Ty Năm 2006, 2007 47 Bảng 4.21.Tình Trạng Kĩ Thuật của TSCĐ Qua 2 Năm 2005-2006 49 Bảng 4.22. Tình hình trang bị TSCĐ trong năm 2006, 2007 50 Bảng 4.23. Các Chỉ Tiêu Tài Chính Năm 2006, 2007 51 Bảng 4.24. Các Chỉ Tiêu Về Khả Năng Cân Đối Vốn 53 Bảng 4.25. Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Công Ty Năm 2006, 2007 54 Bảng 4.26. Hiệu Suất và Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Năm 2006, 2007 55 Bảng 4.27. Phân Tích Vòng Quay Tồn Kho 56 Bảng 4.28. Bảng Vòng Quay Tài Sản Của Công Ty 56 Bảng 4.29. Các Khả Năng Thanh Toán Của Công Ty Năm 2006, 2007 57 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ Đồ Tổ Chức Của Công Ty Đại Hồng Thái 6 Hình 4.1. Diễn Biến Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Việt Nam Trong 3 Năm 2005, 2006, 2007 23 Hình 4.2. Biểu Đồ Doanh Thu Của Công Ty Qua 2 Năm 2006, 2007 28 Hình 4.3. Biểu Đồ sản Lượng Của Công Ty Qua 2 Năm 2006, 2007 28 Hình 4.4. Biểu Đồ Lợi Nhuận Của Công Ty Năm 2006, 2007 35 Hình 4.5. Biểu Đồ Lợi Nhuận của Hai Thị Trường Nhật và CH Séc 39 xi DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Đơn hàng cụ thể Phụ lục 2. Giá thành sản phẩm của đơn hàng xii CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngành dệt may là một trong những ngành chủ đạo của nền kinh tế nước ta. Hiện nay Việt Nam đang trong thời kì tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa, từng bước giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Nhà nước ưu tiên phát triển các ngành hàng có thế mạnh, tận dụng được ưu thế trong nước (nguồn nguyên liệu sẵn có, lực lượng lao động dồi dào…) nhằm để phát triển ngành may mặc trong nước để xuất khẩu, làm tăng giá trị của sản phẩm và thu ngoại tệ, ngoài ra còn giảm thiểu được tình trạng thất nghiệp ở nước ta hiện nay. Trong mấy năm qua, ngành dệt may nước ta có nhiều thuận lợi nhờ Châu Âu và Hoa Kỳ áp dụng chế độ tự vệ đối với hàng nhập từ Trung Quốc - đối thủ cạnh tranh lớn của ngành dệt may Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu sang hai thị trường lớn là Mỹ và EU đạt khá cao và đều có mức tăng trưởng trên 50% so với cùng kỳ. Sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng cao đã giúp các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may tạo ra những sản phẩm có tính khác biệt và sáng tạo. Đây sẽ là động lực thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Việt Nam đã lọt vào top 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã nhộn nhịp ngay từ những ngày đầu năm 2008. Mặc dù gặp không ít sóng gió nhưng ngành dệt may Việt Nam vẫn trụ vững và là một trong ít ngành có tỉ lệ tăng trưởng ổn định qua các năm. Hiện nay, ngành dệt may xuất khẩu đã vượt qua ngành dầu thô đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu. Những con số tăng trưởng đó đã tạo ấn tượng lớn cho các tập đoàn tài chính lớn như HSBC luôn muốn đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam - một ngành chủ yếu làm gia công cho nước ngoài. Trong tương lai ngành này sẽ phát triển rộng hơn nữa. Nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may đối với sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong tương lai nên tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH may Đại Hồng Thái” Với mong muốn được sử [...]... lợi nhuận thu được từ việc sản xuất và xuất khẩu Phân tích tình hình chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí bán hàng, … Phân tích tình hình lao động, tài sản cố định của công ty Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty 1.3 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH dệt may Đại Hồng Thái trong 2 năm 2006 và 2007... của doanh nghiệp Kết quả phân tích của thời kỳ kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích điều kiện kinh doanh sắp tới là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Phân tích. .. việc xuất khẩu ngành may mặc tại nước ta cho bản thân đồng thời đưa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện, mở rộng và phát triển thị trường cho công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tình hình xuất khẩu may mặc trong nước và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006, 2007 Phân tích và đánh giá tình hình doanh. .. vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Đây là những tài sản, vật chất phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho hoạt động kinh doanh của công ty Quy mô sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty như: hệ thống kho hàng, mặt bằng kinh doanh, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, phương tiện vận tải, và đặc biệt là khả năng tài chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà... chất, lao động cũng như tinh thần vào quá trình sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất được trình bày qua những chỉ tiêu về chi phí sản xuất, giá trị sản lượng và lợi nhuận sau một chu kì sản xuất kinh doanh Những chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh gồm có: doanh thu, chi phí, lợi nhuận, Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, nó thể hiện kết quả sản xuất trong mỗi đơn vị chi phí sản xuất của... ứ đọng vốn của công ty, công ty nên xem xét kỹ mỗi khi ký hợp đồng 4.2.2 Tình hình hoạt động của công ty vào thời điểm hiện nay Công ty hoạt động sản xuất theo đơn đặt hàng của các đối tác nước ngoài, xuất khẩu thu ngoại tệ Số lượng sản phẩm đều sản xuất theo hợp đồng Công ty luôn có các đơn đặt hàng thường xuyên do công ty đã có những khách hàng cố định Số lượng công nhân của công ty hiện nay là 130... được tiến độ sản xuất làm chậm trễ thời gian giao hàng Chỉ có 2 chuyền may chưa phù hợp với quy mô của công ty tình trạng trễ hàng vẫn còn tồn tại; Nhà xưởng hiện tại đang thuê còn chật hẹp, tốn kém 10 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lí luận 3.1.1 Khái niệm – Nội dung – Vai trò của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh a) Các khái niệm Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là... Quy trình sản xuất của công ty 2.3.1 Quy trình sản xuất 7 Đối với 1 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì quy trình sản xuất rất quan trọng đối với sự tồn tại của doanh nghiệp đó Nếu doanh nghiệp có một quy trình sản xuất tốt, chặt chẽ, gọn gàng nhưng đầy đủ sẽ giảm bớt những chi phí không cần thiết sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp... quy mô sản xuất, gia tăng năng lực sản xuất, mở rộng thị trường 25 4.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006, 2007 Bảng 4.2 Bảng Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Năm 2006- 2007 Đơn vị: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (07/06) ±∆ % -3.764.750 -17% Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ 21.677.087 17.912.337 Doanh thu thuần 21.677.087 17.912.337... kinh doanh của mình Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để liên kết hoạt động của các bộ phận trực thuộc doanh nghiệp, giúp cho hoạt động chung của doanh nghiệp được ăn khớp, nhịp nhàng, giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những bất hợp lý xảy ra trong hoạt động 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh a) Những yếu tố bên trong doanh nghiệp - Chất lượng hàng . đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Việt Nam đã lọt vào top 10 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã nhộn nhịp ngay từ những ngày. Chức Của Công Ty Đại Hồng Thái 6 Hình 4.1. Diễn Biến Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Việt Nam Trong 3 Năm 2005, 2006, 2007 23 Hình 4.2. Biểu Đồ Doanh Thu Của Công Ty Qua 2 Năm 2006, 2007. Đặt vấn đề Ngành dệt may là một trong những ngành chủ đạo của nền kinh tế nước ta. Hiện nay Việt Nam đang trong thời kì tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa, từng bước giảm dần tỉ trọng ngành

Ngày đăng: 19/08/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan