Chỉ mới qua 2 năm hoạt động nhưng công ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Thịnh Phát đã có những kết quả đáng được khích lệ như: lợi nhuận tăng , sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất, thị trường tiêu thụ được mở rộng, việc sử dụng nguồn vốn cũng đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, công ty sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và không gây ô nhiễm môi trường cũng là một điều đáng ghi nhận của công ty.Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng của ngành trên 20%năm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện xuất khẩu được trên 136 nước trên thế giới là một cơ hội tiềm năng cho công ty phát triển hơn trong tương lai. Tuy nhiên, hiện nay sản phẩm của công ty chỉ xuất khẩu sang 4 nước là Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bĩ là quá ít so với thị trường chung của ngành. Do đó, để hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn thì công ty phải nổ lực hơn, phải đưa ra được những chiến lược phù hợp để sản phẩm có thể cạnh tranh được với thị trường thế giới.
Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Thịnh Phát Khoa Luan Tot Nghiep i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v CHƯƠNG 2 ix CHƯƠNG 3 xix 3.6.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất xxviii CHƯƠNG 4 xxxi Biểu đồ 4.4 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007 li 4.4.2.2. Khả năng cung ứng của công ty li Bảng 4.26: Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Hiện Hành lxiv CHƯƠNG 5 lxxvii TÀI LIỆU KHAM THẢO lxxix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSH: Chủ sở hữu DT: Doanh thu ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn ii ĐTDH: Đầu tư dài hạn HĐKD: Hoạt động kinh doanh HĐTC: Hoạt động tài chính MMTB: Máy móc thiết bị NĐ: Nội địa NVL: Nguyên vật liệu NSLĐ: Năng suất lao động PNNN: Phải nộp nhà nước QLDN: Quản lý doanh nghiệp TSLĐ: Tài sản lưu động TSCĐ: tài sản cố định TNDN: Thu nhập doanh nghiệp XK: Xuất khẩu. CB_CNV: Cán bộ công nhân viên SD: Sử dụng DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v iii CHƯƠNG 2 ix CHƯƠNG 3 xix 3.6.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất xxviii CHƯƠNG 4 xxxi Biểu đồ 4.4 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007 li 4.4.2.2. Khả năng cung ứng của công ty li Bảng 4.26: Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Hiện Hành lxiv CHƯƠNG 5 lxxvii TÀI LIỆU KHAM THẢO lxxix iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v CHƯƠNG 2 ix CHƯƠNG 3 xix 3.6.3. Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất xxviii CHƯƠNG 4 xxxi Biểu đồ 4.4 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007 li 4.4.2.2. Khả năng cung ứng của công ty li Bảng 4.26: Phân Tích Khả Năng Thanh Toán Hiện Hành lxiv CHƯƠNG 5 lxxvii TÀI LIỆU KHAM THẢO lxxix CHƯƠNG 1: v ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Sự cần thiết của đề tài : Hiện nay, Việt Nam là một thành viên của WTO. Do đó, các doanh nghiệp trong nước càng có nhiều cơ hội cũng như thử thách hơn trong kinh doanh. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong thị trường chung với các nước trên thế giới thì các doanh nghiệp cần phải hoạt động hiệu quả, điều đó càng quan trọng hơn đối với một doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, cùng với việc mở cửa quan hệ hợp tác kinh tế, kinh doanh với nước ngoài, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty, xí nghiệp là không thể tránh khỏi. Một doanh nghiệp để tồn tại và phát triển, đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế thị trường, muốn hoạt động có hiệu quả thì ngoài đặc điểm của nghành và uy tín của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự quản lý đúng đắn và phù hợp. Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra công ty phải tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong những năm qua để từ đó có thể vạch ra những kế hoạch cho năm tiếp theo. Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong như : nguồn lao động, nguyên liệu, tài chính… Công ty phải quan tâm các điều kiện tác động bên ngoài như thị trường tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh… trên cơ sở đó, công ty có thể dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa. Trong bất kỳ điều kiện kinh doanh nào cũng tiềm ẩn những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện được, chỉ thông qua phân tích công ty mới có thể phát hiện được và khai thác chúng đem lại hiệu quả cao hơn. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để đánh giá được qui mô phát triển của công ty và hệ thống quản lý, nguồn vốn tăng hay giảm và nguồn tiêu thụ ít hay nhiều… Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để đề ra các quyết định kinh doanh. vi Thực tế tại huyện Tân Uyên có nhiều công ty sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó, công ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Thịnh Phát là một công ty có hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ (chủ yếu là các mặt hàng mây tre lá), có kinh nghiệm trong kỹ thuật sản xuất, có đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất lành nghề, có trách nhiệm và gắn bó với công ty. Là một công ty mới và có qui mô nhỏ, công ty TNHH Sản Xuất – Thương mại Tân Thịnh Phát đang phải đương đầu với áp lực cạnh tranh trên thị trường. Công ty phải tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, giữ vững thị trường hiện có và mở rộng thị trường. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không chỉ ảnh hưởng bởi các yếu tố sản xuất như : vốn kinh doanh, nguyên liệu, lao động, máy móc thiết bị… mà chịu ảnh hưởng đầu ra của sản phẩm tức thị trường tiêu thụ - đây cũng là khâu quan trọng. Điều này cho thấy sản xuất và tiêu thụ có mối quan hệ mật thiết với nhau trong suốt quá trình kinh doanh. Muốn sản xuất có hiệu quả thì công ty phải sử dụng tốt năng lực sản xuất của mình, sử dụng tốt các yếu tố sản xuất, phải thường xuyên phân tích quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty. Hiện tại và tương lai đang đặt ra cho công ty nhiều vấn đề cần giải quyết: làm thế nào để tăng thị phần, giữ vững thị trường đang có, làm thế nào để tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận. Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty và được sự phân công của khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Thịnh Phát”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm trong sản xuất kinh doanh, từ đó có những biện pháp khắc phục nhằm ổn định sản xuất, giữ vững và mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình tìm cách lượng hóa những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đó là những yếu tố của quá trình cung cấp, vii sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại và dịch vụ. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động, những nhân tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và môi trường kinh doanh đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả các mặt hoạt động của công ty. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đi vào những kết quả đã đạt được, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đó để ra các quyết định quản trị kịp thời trước mắt – ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược – dài hạn. 1.3. Nội dung nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Sản Xuất - Thương Mại Tân Thịnh Phát qua 2 năm 2006 – 2007 gồm các nội dung sau: - Tình hình sản xuất kinh doanh: kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các yếu tố của quá trình sản xuất. - Tình hình tiêu thụ : sản lượng tiêu thụ, thị trường tiêu thụ và các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ. - Lợi nhuận sản xuất kinh doanh. - Tình hình tài chính. - Ma trận SWOT. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sản Xuất –Thương Mại Tân Thịnh Phát. Thời gian nghiên cứu: từ 24/03/2008 – 07/06/2008 1.5. Cấu trúc của luận văn: Gồm 5 chương: Chương 1: Đặt vấn đề. Trình bày sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu, mục đích và nội dung của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và phạm vi nghiên cứu. Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. viii Trình bày các khái niệm cơ bản về hoạt động sản xuất kinh doanh, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và phương pháp nhiên cứu. Chương 3: Tổng quan. Giới thiệu khái quát về công ty như vị trí địa lý, quá trình hình thành và phát triển, bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban và sơ lược về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Trình bày và phân tích cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm 2006 – 2007. Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh và các biện pháp đề xuất thực hiện. Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Nêu lên kết luận tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh và đưa ra kiến nghị của bản thân. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ix 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Nhận định về sản xuất kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có đầy đủ các yếu tố về lao động, vật tư và tài sản cố định. Chế độ hoạch toán kinh doanh đòi hỏi sự tiết kiệm nghiêm ngặt về vật tư, tiền vốn, đòi hỏi sử dụng có hiệu quả lao động và tài sản cố định. Chỉ có trên cơ sở đó mới hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhuận, mới đảm bảo tái sản xuất mở rộng. Để thực hiện yêu cầu đó, phân tích hoạt động kinh tế phải có nhiệm vụ đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tư, tài sản cố định của doanh nghiệp… 2.1.1.1. Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh Kết quả sản xuất kinh doanh là quá trình hoạt động tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Nó được cấu thành từ ba nhân tố cơ bản: lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động, đó là những nhân tố cần thiết cho mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. Các yếu tố cơ bản này kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế, của đời sống xã hội. 2.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của một đơn vị để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất trong sản xuất kinh doanh. 2.1.2. Mục đích yêu cầu của việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải được đánh giá thường xuyên và liên tục. Tiến trình này hết sức phong phú và phức tạp, nó được tính toán và phản ánh bằng qui tắc nhất định. Đơn thuần nếu chỉ dừng ở những thông tin đó thì sẽ không thấy được bức tranh toàn cảnh về sự phát triển của hiện tượng, không thấy được bản chất của công ty, không thấy được ưu, nhược điểm của quá trình tổ chức quản lý kinh doanh. Vì vậy rất cần thiết để đi sâu nghiên cứu kết cấu nội dung và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của x [...]... Trụ sở công ty Công ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Hiệp Phát được xây dựng và chính thức hoạt động tại khu 3, phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Tên công ty: Công ty TNHH Thương Mại – Sản Xuất Tân Thịnh Phát xx Tên giao dịch: Tan Thinh Phat Manufacturing – Trading Company Limited ĐT: 0650.611685 Fax: 0650.611686 Email:Tanthinhphatco@vnn.vn 3.1.3 Vị trí công ty 3.1.4 Sơ đồ công ty: ... hình hoạt động kinh doanh của công ty rất tốt, sản phẩm của công ty rất được ưa chuộng ở nước ngoài 4.3 Phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất 4.3.1 Phân tích tinh hình bố trí và sử dụng lao động tại công ty 4.3.1.1 Tình hình bố trí lao động tại công ty Bảng 4.6: Tình Hình Bố Trí Lao Động Tại Công Ty Qua 2 năm 2006 -2007 xxxv Chênh lệch Năm Chỉ tiêu Tổ số lao động 1 Phân theo giới tính Nam Nữ 2 .Phân. .. Gồm 3 phân xưởng xây dụng hình chữ U - Khu vực văn phòng nằm đối diện phòng bảo vệ - Nhà kho nằm bên cạnh mỗi phân xưởng 3.2 Chức năng và nhiệm vụ công ty Công ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Thịnh Phát là công ty do 2 thành viên thành lập, hoạt động độc lập và có chức năng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu và nhiệm vụ của công ty là: - Góp phần đẩy mạnh ngành sản xuất. .. tái sản xuất của công ty Hoạt động tài chính của công ty có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình cung ứng nguyên vật liệu thực hiện không tốt, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm giảm, sản phẩm không tiêu thụ được… sẽ làm cho tình hình tài chính của công ty gặp khó khăn Ngược lại công tác tài chính tốt sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn khi đủ vốn kinh. .. thành lập công ty Bằng nguồn vốn tự có và khoảng hơn 200 công nhân ban đầu công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ từ nguồn nguyên liệu chủ yếu là mây, lục bình,dây rừng, cói, sắt… sản phẩm của công ty chủ yếu được xấu khẩu ra nước ngoài, thị trường chính là nước Pháp Lúc mới thành lập, công ty TNHH Sản Xuất - Thương Mại Tân Thịnh Phát cũng gặp nhiều khó khăn Tuy công ty đã... công ty tập trung chú trọng vào những sản phẩm chủ lực của mình, ổn định giá cả, tăng nhanh số lượng sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu xxx CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh qua 2 năm 2006 – 2007 Kết quả sản xuất kinh doanh là toàn bộ thành quả lao động sản xuất kinh doanh của công ty trong một năm Qua 2 năm hoạt động, công ty đã từng bước đi lên và đạt được... với công suất làm việc của công ty Do đó, lúc đầu công ty chủ yếu là nhận hàng gia công cho các công ty khác Tuy nhiên, chỉ một năm sau với sự cố gắng của mọi người, đặc biệt là lãnh đạo của công ty có nhiều quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh giúp công ty tìm ra được thị trường ổn định cho sản phẩm của công ty mình Bên cạnh đó, công ty vẫn tiếp tục nhận hàng làm gia công cho các công ty. .. trường, tạo điều kiện cho sản xuất nhịp nhàng, đều đặn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 2.1.6 Lợi nhuận Lợi nhuận của công ty là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm thặng dư do kết quả lao động của công nhân mang lại Là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động sản xuất của công ty, phản ánh kết quả việc... Ta thấy quá trình tổ chức của công ty khá chặt chẽ, các công đoạn sản xuất liên tục nhau, sản phẩm của khâu này sẽ là nguyên liệu của khâu kia, những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ được loại bỏ khỏi quá trình sản xuất, đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục và đều đặn 4.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 4.4: hiệu quả hoạt động SXKD qua 2 năm 2006 – 2007 ĐVT:1000 đồng Chỉ... 3.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Sản Xuất Tân Thịnh Phát 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Sản Xuất - Thương mại Tân Thịnh Phát được thành lập cuối năm 2005 và chính thức hoạt động vào năm 2006, do ông Phan Quang Long và Phan Văn Hậu làm chủ cơ sở Khi mới thành lập, công ty gặp những khó khăn về tài chính, nguồn nhân lực, máy móc thiết bị…Tuy nhiên, công ty cũng có thuận lợi là . Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Sản Xuất – Thương Mại Tân Thịnh Phát Khoa Luan Tot Nghiep i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ