1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25

50 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 770,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 GIÁO VIÊN HD : NGUYỄN NGỌC THỨC SINH VIÊN TH : NHÓM 01 LỚP : CDKT14BTH THANH HÓA, THÁNG 11 NĂM 2014. 1 DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN TT Họ và tên MSSV Ghi chú 1 Lê Thị Quỳnh 12010303 2 Tào Thị Uyên 12004193 3 Lê Hồng Thịnh 12003803 4 Chu Thị Hiền 12004773 5 Lê Thị Vân 11017243 6 Trịnh Văn Tuấn 12004203 7 Trịnh Xuân Hào 12004063 8 Lê Xuân Tùng 10006083 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: 6 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 6 1.1. Khái niệm, vai trò ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 6 1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 6 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 6 1.2. Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.2.1. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.2.2. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.2.3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh 7 1.2.3.1. Các chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh 7 1.2.3.2. Công thức tính dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh 8 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích 11 CHƯƠNG 2 13 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 13 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 13 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 13 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 13 2.2. Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh Tấm lợp Công ty Sông Đà 14 2.2.1. Đặc điểm về sản xuất 14 2.2.2. Kết quả hoạt động của Công ty qua một số năm gần đây 15 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 19 2.3.1. Phân tích năng suất lao động 19 2.3.2. Phân tích hiệu quả của nguyên vật liệu 22 Bảng 8: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 năm 2013 24 2.3.3. Phân tích tình hình lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh 28 2.3.4. Đánh giá chung 33 2.3.5. Nhận xét chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 36 2.4. Đánh giá và kết luận chung 38 2.4.1. Những mặt công ty đã làm được 38 2.4.2. Những mặt hạn chế của Công ty 39 CHƯƠNG 3: 42 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 25 42 3.1. Chính sách giá cả hợp lí 42 3.2. Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu 43 3.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tấm lợp Ami ăng xi măng 45 3.4. Tổ chức hợp lý việc phân phối và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Sông Đà 25 45 3.5. Tiếp cận công nghệ mới 47 KẾT LUẬN 49 4 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta từ một nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường. Đó là bước đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội không ngừng được nâng cao. Nhu cầu cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao hơn chính vì vậy đặt ra cho các nhà doanh nghiệp những thách thức lớn trong cơ chế thị trường. Muốn doanh nghiệp tồn tại và phát triển làm ăn có lãi, các nhà doanh nghiệp phải đề ra những chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn. Trong cơ chế thị trường vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, và ai là người tiêu thụ. Đó là những câu hỏi những nhà quản lý phải giải quyết. Do Công ty Sông Đà là 1 Công ty lớn. Bao gồm nhiều chi nhánh, xí nghiệp sát nhập dẫn đến sản xuất nhiều ngành nghề đa dạng nên tôi tập trung nghiên cứu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tấm lợp của Công ty tại Xí nghiệp Mái lợp Quảng Yên. Doanh nghiệp phải biết nhu cầu xã hội, biết khả năng của mình, của các đối thủ cạnh tranh (biết người, biết ta) để đề ra chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn và hợp lý. Do đó việc nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp. Để thực hiện nhiệm vụ của mình, nhóm chúng em thống nhất chọn đề tài "Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 25" để thực hiện nghiên cứu. Với sự thống nhất của các thành viên nhóm, chúng em hoàn thành bài tiểu luận Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh này. Tuy cả nhóm đã cố gắng rất nhiều, nhưng cũng không thể tránh được những sai sót nhất định, chúng em rất mong được thầy góp ý và bổ sung thêm để chúng em được hoàn thiện hơn. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, vai trò ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, người ta sử dụng phân tích để nhận thức được các hiện tượng và kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả cũng như phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển của chúng, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho tương lai. Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là dự toán và điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Bởi vì trước hết doanh nghiệp được quan niệm như một hệ thống và hệ thống này là đối tượng của quản lý. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận cấu thành (phòng, ban, phân xưởng, tổ đội sản xuất…) và mỗi một bộ phận cấu thành có chức năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường trên con đường đã đặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nhất trong hệ thống phải hoạt động bình thường theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chúng. Như vậy chỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bình thường sẽ làm cho hoạt động của cả hệ thống không bình thường. Trong trường hợp này, đòi hỏi người quản lý 6 trên cơ sở phát hiện được tình hình cần phải đề ra các biện pháp loại trừ "điểm nóng" đó, điều chỉnh và khôi phục lại sự hoạt động của bộ phận đó, đảm bảo cho cả hệ thống trở lại hoạt động bình thường. 1.2. Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh. 1.2.1. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến của quá trình đó. 1.2.2. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích kinh doanh phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích kinh doanh là: + Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như: sản lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, giá thành… + Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, tiền vốn, đất đai… Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh được xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ…) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình sản xuất kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện sản xuất kinh doanh. 1.2.3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh 1.2.3.1. Các chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp. Theo tính chất của chỉ tiêu có: 7 + Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như: doanh thu bán hàng, lượng vốn… + Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh như: giá thành đơn vị sản phẩm, mức doanh lợi, hiệu suất sử dụng vốn… Theo phương pháp tính toán có + Chỉ tiêu tuyệt đối: Thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh tại thời điểm cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất… + Chỉ tiêu tương đối: Thường dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế + Chỉ tiêu bình quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu như: giá trị sản lượng bình quân một lao động, thu nhập bình quân một lao động. Như vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tương đối hoàn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiện được tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích. 1.2.3.2. Công thức tính dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh a. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của mọi hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, nó là chỉ tiêu cơ bản nhất để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh doanh trong kỳ. Công thức tính của nó như sau: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí. b. Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh Lợi nhuận là đại lượng tuyệt đối đánh giá hoạt động kinh doanh song bản thân nó mới chỉ biểu hiện một cách đơn giản mối quan hệ so sánh giữa 8 thu và chi, muốn đưa ra được đánh giá sâu rộng hơn ta phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận hay còn gọi là chỉ tiêu doanh lợi. Tỷ suất lợi nhuận là đại lượng tương đối dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó được xác định thông qua sự so sánh giữa chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu đặc thù của mọi hoạt động kinh doanh là doanh thu, vốn và chi phí. Từ đó ta có ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận được tính toán như sau: • Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu đạt được Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng điều kiện để có hiệu qủa là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. • Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận đạt được /Tổng chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận . Để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì cần hạn chế tối đa chi phí để thu lợi nhuận nhiều nhất. • Tỷ suất lợi nhuận theo vốn: Có thể dùng chỉ tiêu tổng vốn, vốn cố định hoặc vốn lưu động để tính chỉ tiêu này. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn lưu động = Lợi nhuận / Tổng vốn lưu động bình quân Vốn lưu động bình quân = (VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ)/ 2 Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu 9 [...]... ánh hiệu quả kinh doanh như: lãi xuât, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn… - Theo xu hướng tác động của nhân tố: + Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh + Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh 12 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 2.1.1 Lịch... lượng lao động thừa vào những công việc tạo ra sản phẩm, thay vì từ trước tới nay công ty công ty vẫn phải trả lương thời gian cho họ thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ược năng cao hơn Đây là một nguồn lợi của công ty có thể đạt được trong tương lai khi công ty phân công lao động hợp lý và có hiệu quả Qua phần phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, cùng với việc phân tích tiềm... tục nghiên cứu cải tiến công nghệ 2.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp Do đó đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một đòi hỏi cần thiết... 119.4 100 100 2.3.3 Phân tích tình hình lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩn, lao vụ của hoạt động sản xuất Tình hình lợi nhuận từ hoạt Động sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 9: Bảng các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận Chỉ tiêu 1 Tổng doanh thu 2 Các khoản giảm trừ 3 Doanh thu thuần 4... trình sản xuất của công ty cũng có những nét riêng biệt Để khắc phục những khó khăn 14 này và làm cho đời sống cán bộ công nhân viên luôn ổn định, công ty đã nghiên cứu phân bổ cơ cấu sản xuất theo từng mùa 2.2.2 Kết quả hoạt động của Công ty qua một số năm gần đây Trải qua một số năm hoạt động, Công ty Cổ Phần Sông Đà 25 đã gặt hái được nhiều thành công Đố chính là sự tăng trưởng giá trị tổng sản lượng,... cán bộ công nhân viên ở công ty cổ phần Sông Đà 25 Chỉ tiêu năng suất lao động theo tiền lương của công ty cổ phần Sông Đà 25 được thể hiện ở biểu sau: 20 Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000đ So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tỷ lệ CL Tỷ lệ (%) CL (%) Lao động 520 570 594 50 9,6 3.382.287 4,2 Doanh thu... xuất, kinh doanh của toàn bộ vốn lưu động Số vòng quay của vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao d Năng suất lao động Năng suất lao động = Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ / Số lao động tham gia hoạt động kinh doanh - Nếu kết quả kinh doanh là doanh thu: NSLĐ (1) = Doanh thu / Tổng lao động - Nếu kết qủa kinh doanh là lợi nhuận : NSLĐ (2) = Lợi nhuận / Tổng lao động Chỉ... bao gồm các yếu tố, những điều kiện mà công ty có thể có được trong tương lai Nguồn tiềm năng của công ty Cổ phần Sông Đà 25 bao gồm tiềm năng của các yếu tố sau: Lao động, tư liệu lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,và các nguồn tiềm năng khác Đối với công ty Cổ phần Sông Đà 25 nhiệm vụ chủ yếu là khai thác, chế biến tiêu thụ tấm lợp công ty cần phân tích các nguồn tiềm năng, nguồn tiềm... hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm sau Tiềm năng của công ty là những khả năng tiềm tàng mà công ty hiện có để hoạt động sản xuất kinh doanh Đó là phần năng lực kinh doanh chưa được khai thác sử dụng vì những nguyên nhân chủ quan hay khách quan nào đó Nói một cách khác tiềm năng của công ty được đánh giá bằng cách cân đối giữa khối lượng công việc, sản lượng hàng hoá thực tế với khả năng mà doanh. .. năng về lao động của công ty, chúng ta thấy trong những năm qua mặc dù công ty đã tích cực áp dụng các biện pháp năng cao hiệu quả sử dụng lao động Tuy nhiên tiềm năng về lao động của công ty vẫn còn dư thừa Do vậy trong những năm tới công ty có thể năng cao hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách chú trọng tới công tác quản lý, sử dụng lao động b Tiềm năng về tư liệu lao động Tư liệu lao động là một . KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Sông Đà 25 Địa chỉ:. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, vai trò ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh. của phân tích hoạt động kinh doanh 6 1.2. Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.2.1. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 7 1.2.2. Nội dung của phân tích hoạt động kinh

Ngày đăng: 18/12/2014, 12:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm - phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25
Bảng 2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm (Trang 17)
Bảng 3: Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2013 của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 - phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25
Bảng 3 Báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2013 của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 (Trang 19)
Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số năm - phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25
Bảng 6 Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số năm (Trang 22)
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm - phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25
Bảng 7 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu của công ty qua một số năm (Trang 24)
Bảng 8: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 năm 2013 - phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25
Bảng 8 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 năm 2013 (Trang 25)
Bảng 9: Bảng các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận - phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25
Bảng 9 Bảng các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w