Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25

53 363 0
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần sông đà 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp 3 1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 3 1.2 Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh 4 1.3 Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh. 5 1.4 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 10 Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phân Sông Đà 25. 13 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 13 2.2. Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh Tấm lợp Công ty Sông Đà. 18 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 25 2.4. Đánh giá và kết luận chung 42 Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Sông Đà 25. 46 3.1. Chính sách giá cả hợp lí 46 3.2. Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu 47 3.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tấm lợp Ami ăng xi măng. 49 3.4. Tổ chức hợp lý việc phân phối và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Sông Đà 25. 49 3.5. Tiếp cận công nghệ mới. 51 Kết luận 53 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta từ một nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường. Đó là bước đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội không ngừng được nâng cao. Nhu cầu cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao hơn chính vì vậy đặt ra cho các nhà doanh nghiệp những thách thức lớn trong cơ chế thị trường. Muốn doanh nghiệp tồn tại và phát triển làm ăn có lãi, các nhà doanh nghiệp phải đề ra những chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn. Trong cơ chế thị trường vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, và ai là người tiêu thụ. Đó là những câu hỏi những nhà quản lý phải giải quyết. Do Công ty Sông Đà là 1 Công ty lớn. Bao gồm nhiều chi nhánh, xí nghiệp sát nhập dẫn đến sản xuất nhiều ngành nghề đa dạng nên tôi tập trung nghiên cứu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tấm lợp của Công ty tại Xí nghiệp Mái lợp Quảng Yên. Doanh nghiệp phải biết nhu cầu xã hội, biết khả năng của mình, của các đối thủ cạnh tranh (biết người, biết ta) để đề ra chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn và hợp lý. Do đó việc nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp. Là một sinh viên lớp tài chính doanh nghiệp CDTH12TH. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Được sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn quản trị doanh nghiệp, sự giúp đỡ của lãnh đạo, các phòng, ban ở công ty Cổ phần Sông Đà 25. Đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Lê Đức Thiện và những kiến thức đã học ở trường. Tôi được thực tập và làm quen với doanh nghiệp với đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 25 để thực hiện báo cáo của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn nhất là thầy Lê Đức Thiện và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. Tuy nhiên do sự hiểu biết chưa sâu rộng nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo công ty góp ý để cá nhân tôi hoàn thiện kiến thức và báo cáo được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. 1.1.2. Vị trí và chức năng Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, người ta sử dụng phân tích để nhận thức được các hiện tượng và kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả cũng như phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển của chúng, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho tương lai. Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là dự toán và điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Bởi vì trước hết doanh nghiệp được quan niệm như một hệ thống và hệ thống này là đối tượng của quản lý. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận cấu thành (phòng, ban, phân xưởng, tổ đội sản xuất…) và mỗi một bộ phận cấu thành có chức năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường trên con đường đã đặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nhất trong hệ thống phải hoạt động bình thường theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chúng. Như vậy chỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bình thường sẽ làm cho hoạt động của cả hệ thống không bình thường. Trong trường hợp này, đòi hỏi người quản lý trên cơ sở phát hiện được tình hình cần phải đề ra các biện pháp loại trừ điểm nóng đó, điều chỉnh và khôi phục lại sự hoạt động của bộ phận đó, đảm bảo cho cả hệ thống trở lại hoạt động bình thường. 1.2. Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh được thể hiện trong quá trình phát triển lịch sử của nó gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Thật vậy, sự biểu hiện bước đầu của công tác hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh đó là việc người Ai Cập, Babilon trong nền văn minh cổ đại xưa đã dùng đất nung và bia đá để ghi khắc những tài liệu, ghi chép về trao đổi hàng hoá, kê khai trọng lượng hàng hoá so sánh các thu chi cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, những yêu cầu buổi đầu của công tác quản lý, phân tích hoạt động kinh doanh được kết hợp công tác kế toán, thống kê. Chủ nghĩa tư bản ra đời, sản xuất hàng hoá phát triển nhanh, quy mô lớn phân tích hoạt động kinh doanh có những yêu cầu lớn hơn nhằm phục vụ đắc lực cho công tác quản lý. Khi chủ nghĩa đế quốc ra đời, sự tích luỹ tư bản dẫn đến sự tích tụ sản xuất, các công ty cổ phần và các công ty xuyên quốc gia ra đời, sản xuất phát triển cực kỳ nhanh chóng về cả quy mô lẫn hiệu quả. Để chiến thắng trong cạnh tranh và quản lý tốt hoạt động sản xuất của công ty đề ra phương án kinh doanh có hiệu quả các nhà tư bản phải thường xuyên phân tích hoạt động trên cơ sở nhiều luồng, nhiều loại thông tin. Với yêu cầu này, công tác hạch toán không đáp ứng được, đòi hỏi phải có một môn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung, phương pháp nghiên cứu phong phú. Phân tích hoạt động kinh doanh tách rời khỏi hạch toán và thống kê dựa trên cơ sở hai môn khoa học đó. Ngày nay, với những thành tưu to lớn về sự phát triển kinh tê, văn hóa, trình độ kỹ thuật càng cao thì việc phân tích hoạt động kinh doanh càng quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp bởi mục đích cuối cùng là tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất. Ở nước ta hiện nay, phân tích hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị kinh tế là rất quan trọng. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đề ra định hướng và chương trình định hướng. Trong nền kinh tế thị trường, để chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi các đơn vị kinh tế phải thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến phương thức hoạt động, cải tiến phương thức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng xuất chất lượng và hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh là công tác cần thiết và quan trọng để đưa ra các quyết định về sự thay đổi đó. Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết đối với mọi nền sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự cần thiết xuất phát từ yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế, từ việc đảm bảo chức năng quản lý kinh

Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp 3 1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 3 1.2 Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh 4 1.3 Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 5 1.4 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 10 Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phân Sông Đà 25. 13 2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 13 2.2. Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh Tấm lợp Công ty Sông Đà 18 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 25. 25 2.4. Đánh giá và kết luận chung 42 Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Sông Đà 25 46 3.1. Chính sách giá cả hợp lí 46 3.2. Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu 47 3.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tấm lợp Ami ăng xi măng. 49 3.4. Tổ chức hợp lý việc phân phối và mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Sông Đà 25. 49 3.5. Tiếp cận công nghệ mới 51 Kết luận .53 GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 1 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta từ một nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường. Đó là bước đi đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội không ngừng được nâng cao. Nhu cầu cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao hơn chính vì vậy đặt ra cho các nhà doanh nghiệp những thách thức lớn trong cơ chế thị trường. Muốn doanh nghiệp tồn tại và phát triển làm ăn có lãi, các nhà doanh nghiệp phải đề ra những chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn. Trong cơ chế thị trường vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, và ai là người tiêu thụ. Đó là những câu hỏi những nhà quản lý phải giải quyết. Do Công ty Sông Đà là 1 Công ty lớn. Bao gồm nhiều chi nhánh, xí nghiệp sát nhập dẫn đến sản xuất nhiều ngành nghề đa dạng nên tôi tập trung nghiên cứu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tấm lợp của Công ty tại Xí nghiệp Mái lợp Quảng Yên. Doanh nghiệp phải biết nhu cầu xã hội, biết khả năng của mình, của các đối thủ cạnh tranh (biết người, biết ta) để đề ra chiến lược sản xuất kinh doanh đúng đắn và hợp lý. Do đó việc nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp. Là một sinh viên lớp tài chính doanh nghiệp CDTH12TH. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Được sự giúp đỡ của các thầy cô trong bộ môn quản trị doanh nghiệp, sự giúp đỡ của lãnh đạo, các phòng, ban ở công ty Cổ phần Sông Đà 25. Đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy Lê Đức Thiện và những kiến thức đã học ở trường. Tôi được thực tập và làm quen với doanh nghiệp với đề tài "Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 25" để thực hiện báo cáo của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn nhất là thầy Lê Đức Thiện và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. Tuy nhiên do sự hiểu biết chưa sâu rộng nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy kính mong các thầy cô giáo và các cấp lãnh đạo công ty góp ý để cá nhân tôi hoàn thiện kiến thức và báo cáo được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 2 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. 1.1.2. Vị trí và chức năng Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, người ta sử dụng phân tích để nhận thức được các hiện tượng và kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả cũng như phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển của chúng, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho tương lai. Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là dự toán và điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Bởi vì trước hết doanh nghiệp được quan niệm như một hệ thống và hệ thống này là đối tượng của quản lý. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận cấu thành (phòng, ban, phân xưởng, tổ đội sản xuất…) và mỗi một bộ phận cấu thành có chức năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường trên con đường đã đặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nhất trong hệ thống phải hoạt động bình thường theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chúng. Như vậy chỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bình thường sẽ làm cho hoạt động của cả hệ thống không bình thường. Trong trường hợp này, đòi hỏi người quản lý trên cơ sở phát hiện được tình hình cần phải đề ra các biện pháp loại trừ "điểm nóng" đó, điều GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 3 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH chỉnh và khôi phục lại sự hoạt động của bộ phận đó, đảm bảo cho cả hệ thống trở lại hoạt động bình thường. 1.2. Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh Sự cần thiết khách quan phải phân tích hoạt động kinh doanh được thể hiện trong quá trình phát triển lịch sử của nó gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hoá. Thật vậy, sự biểu hiện bước đầu của công tác hạch toán và phân tích hoạt động kinh doanh đó là việc người Ai Cập, Babilon trong nền văn minh cổ đại xưa đã dùng đất nung và bia đá để ghi khắc những tài liệu, ghi chép về trao đổi hàng hoá, kê khai trọng lượng hàng hoá so sánh các thu chi cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, những yêu cầu buổi đầu của công tác quản lý, phân tích hoạt động kinh doanh được kết hợp công tác kế toán, thống kê. Chủ nghĩa tư bản ra đời, sản xuất hàng hoá phát triển nhanh, quy mô lớn phân tích hoạt động kinh doanh có những yêu cầu lớn hơn nhằm phục vụ đắc lực cho công tác quản lý. Khi chủ nghĩa đế quốc ra đời, sự tích luỹ tư bản dẫn đến sự tích tụ sản xuất, các công ty cổ phần và các công ty xuyên quốc gia ra đời, sản xuất phát triển cực kỳ nhanh chóng về cả quy mô lẫn hiệu quả. Để chiến thắng trong cạnh tranh và quản lý tốt hoạt động sản xuất của công ty đề ra phương án kinh doanh có hiệu quả các nhà tư bản phải thường xuyên phân tích hoạt động trên cơ sở nhiều luồng, nhiều loại thông tin. Với yêu cầu này, công tác hạch toán không đáp ứng được, đòi hỏi phải có một môn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung, phương pháp nghiên cứu phong phú. Phân tích hoạt động kinh doanh tách rời khỏi hạch toán và thống kê dựa trên cơ sở hai môn khoa học đó. Ngày nay, với những thành tưu to lớn về sự phát triển kinh tê, văn hóa, trình độ kỹ thuật càng cao thì việc phân tích hoạt động kinh doanh càng quan trọng trong quá trình quản lý doanh nghiệp bởi mục đích cuối cùng là tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất. Ở nước ta hiện nay, phân tích hoạt động kinh doanh đối với các đơn vị kinh tế là rất quan trọng. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đề ra định hướng và chương GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 4 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH trình định hướng. Trong nền kinh tế thị trường, để chiến thắng trong cạnh tranh đòi hỏi các đơn vị kinh tế phải thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến phương thức hoạt động, cải tiến phương thức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng xuất chất lượng và hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh là công tác cần thiết và quan trọng để đưa ra các quyết định về sự thay đổi đó. Tóm lại: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết đối với mọi nền sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay sự cần thiết xuất phát từ yêu cầu khách quan của các quy luật kinh tế, từ việc đảm bảo chức năng quản lý kinh tế của nhà nước và yêu cầu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. 1.3. Đối tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh. 1.3.1. Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là diễn biến của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến của quá trình đó. 1.3.2. Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích kinh doanh phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dung chủ yếu của phân tích kinh doanh là: + Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như: sản lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, giá thành… + Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện (yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, tiền vốn, đất đai… Để thực hiện nội dung trên, phân tích kinh doanh được xác định các đặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lượng, kết cấu, quan hệ, tỷ lệ…) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình sản xuất kinh doanh, tính chất và trình GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 5 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiện sản xuất kinh doanh. 1.3.3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh 1.3.3.1. Các chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp. Theo tính chất của chỉ tiêu có: + Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như: doanh thu bán hàng, lượng vốn… + Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh như: giá thành đơn vị sản phẩm, mức doanh lợi, hiệu suất sử dụng vốn… Theo phương pháp tính toán có + Chỉ tiêu tuyệt đối: Thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh tại thời điểm cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất… + Chỉ tiêu tương đối: Thường dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế + Chỉ tiêu bình quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu như: giá trị sản lượng bình quân một lao động, thu nhập bình quân một lao động. Như vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tương đối hoàn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiện được tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích. 1.3.3.2. Công thức tính dùng để phân tích hiệu quả kinh doanh a. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả của mọi hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, nó là chỉ tiêu cơ bản nhất để phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 6 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh doanh trong kỳ. Công thức tính của nó như sau: Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí. b. Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động kinh doanh Lợi nhuận là đại lượng tuyệt đối đánh giá hoạt động kinh doanh song bản thân nó mới chỉ biểu hiện một cách đơn giản mối quan hệ so sánh giữa thu và chi, muốn đưa ra được đánh giá sâu rộng hơn ta phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận hay còn gọi là chỉ tiêu doanh lợi. Tỷ suất lợi nhuận là đại lượng tương đối dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó được xác định thông qua sự so sánh giữa chỉ tiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu đặc thù của mọi hoạt động kinh doanh là doanh thu, vốn và chi phí. Từ đó ta có ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận được tính toán như sau: • Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu đạt được Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng điều kiện để có hiệu qủa là tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. • Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận đạt được /Tổng chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận . Để tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì cần hạn chế tối đa chi phí để thu lợi nhuận nhiều nhất. • Tỷ suất lợi nhuận theo vốn: Có thể dùng chỉ tiêu tổng vốn, vốn cố định hoặc vốn lưu động để tính chỉ tiêu này. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn lưu động = Lợi nhuận / Tổng vốn lưu động bình quân GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 7 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH Vốn lưu động bình quân = (VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ)/ 2 Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty nói chung, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao. c. Hiệu quả sử dụng vốn • Số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ Số vòng quay của VLĐ = Doanh thu /Tổng vốn lưu động bình quân • Thời gian chu chuyển của vốn lưu động trong kỳ Thời gian chu chuyển của VLĐ = Độ dài thời gian của kỳ KD tính bằng ngày / Số vòng quay của VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh mức sản xuất, kinh doanh của toàn bộ vốn lưu động. Số vòng quay của vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động cao. d. Năng suất lao động Năng suất lao động = Kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ / Số lao động tham gia hoạt động kinh doanh - Nếu kết quả kinh doanh là doanh thu: NSLĐ (1) = Doanh thu / Tổng lao động - Nếu kết qủa kinh doanh là lợi nhuận : NSLĐ (2) = Lợi nhuận / Tổng lao động Chỉ tiêu năng suất lao động (1) biểu hiện hiệu quả trong việc sử dụng lực lượng lao động trong doanh nghiệp . Chỉ tiêu năng suất lao động (2) hay mức sinh lời bình quân của một lao động cho biết mỗi lao động sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định. e. Hiệu suất tiền lương Hiệu suất tiền lương = Lợi nhuận đạt được / Tổng quỹ lương GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 8 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH Hiệu suất tiền lương cho biết cứ chi ra một đồng tiền lương đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất tiền lương tăng lên khi năng suất lao động tăng với nhịp độ cao hơn nhịp độ tiền lương. 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả phân tích Nhân tố là những yếu tố bên trong của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình và mỗi sự biến động của nó tác động trực tiếp đến độ lớn, tính chất xu hướng và mức độ xác định của chỉ tiêu phân tích. Chẳng hạn như: - Chỉ tiêu doanh thu bán hàng phụ thuộc vào các nhân tố: + Lượng hàng hoá bán ra + Kết cấu về khối lượng sản phẩm bán ra + Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm hàng hoá - Chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào các nhân tố: Tổng mức giá thành: số lượng sản phẩm sản xuất ra. Bởi vậy khi phân tích kết quả sản xuất kinh doanh cũng không dừng lại ở việc đánh giá một cách đơn giản qua các chỉ tiêu, mà còn đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nhân tố tác động đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh có rất nhiều, có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Theo nội dung kinh tế của nhân tố + Những nhân tố thuộc về điều kiênk kinh doanh: số lượng lao động, số lượng vật tư, tiền vốn… Những nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quy mộ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Những nhân tố thuộc về kết quả sản xuất: thường ảnh hưởng dây chuyền, từ khâu cung ứng đến sản xuất, đến tiêu thụ và từ đó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Theo tính tất yếu của nhân tố: GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 9 Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH + Nhân tố chủ quan: do sự chi phối của bản thân doanh nghiệp như: giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… + Nhân tố khách quan: như giá cả thị trường, thuế xuất… - Theo tính chất của nhân tố: + Nhân tố số lượng: phản ánh quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh như: số lượng lao động, số lượng vật tư, doanh thu bán hàng… + Nhân tố chất lượng: phản ánh hiệu quả kinh doanh như: lãi xuât, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn… - Theo xu hướng tác động của nhân tố: + Nhân tố tích cực: có tác dụng làm tăng quy mô của kết quả kinh doanh. + Nhân tố tiêu cực: phát sinh và tác động làm ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh. 1.4. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, người ta thường dùng các biện pháp cụ thể mang tính chất nghiệp vụ kỹ thuật. Tuỳ thuộc vào tính chất và đặc điểm riêng biệt của từng đơn vị kinh tế mà phân tích hoạt động lựa chọn từng phương pháp cụ thể để áp dụng sao cho có hiệu quả nhất. 1.4.1. Phương pháp so sánh Đây là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành được cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh. - Xác định số gốc để so sánh: + Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu ở kỳ trước. + Khi nghiên cứu nhịp độ thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong năm thường so sánh với cùng kỳ năm trước. GVHD: Lê Đức Thiện Trường ĐH CN TP. Hồ Chí Minh 10 [...]... Năm 2003 Công ty đổi tên thành Công ty Sông Đà 25 theo Quyết định số 433/QĐ-BXD ngày 15/04/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tiếp nhận Công ty xây dựng số 2 Thanh Hoá làm đơn vị thành viên của Tổng Công ty Sông Đà Ngày 13/12/2005 Bộ trưởng bộ Xây dựng có Quyết định số 2284/QĐ-BXD chuyển Công ty Sông Đà 25 thành Công ty cổ phần, đổi tên là Công ty Cổ phần Sông Đà 25 Tính đến nay Công ty có bề dày... - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung 2.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà 25 Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp Do đó đánh giá, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là... Chi nhánh 25. 1 - Công ty CP Sông Đà 25 Nguyễn Huy Cường (Kỹ sư xây dựng) Chi nhánh 25. 2 - Công ty CP Sông Đà 25 Tống Duy Linh (Kỹ sư xây dựng) Chi nhánh 25. 6 - Công ty CP Sông Đà 25 Phạm Quốc Minh (Kỹ sư xây dựng) Xí nghiệp Sông Đà 25. 8 Lê Xuân An (Kỹ sư Thuỷ lợi ) Xí nghiệp Sông Đà 25. 3 Hoàng Hải Việt (Kỹ sư xây dựng) Xí nghiệp Sông Đà 25. 4 Lê Văn Tám (Kỹ sư xây dựng) Xí nghiệp Sông Đà 25. 5 Lê Quang... định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích GVHD: Lê Đức Thiện 12 Trường ĐH CN TP Hồ Chí Minh Sinh viên: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: CDTD12TH CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 25 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần Sông Đà 25 Địa chỉ: Số 100, Đường Trường Thi, Phường Trường... xuất đến khi thành sản phẩm 2.2.3 Đặc điểm về lao động và tiền lương tại Công ty a Tình hình lao động Công ty cổ phần Sông Đà 25 là một doanh nghiệp sản xuất với dây chuyền công nghệ sản xuất chủ yếu là bán tự động, do đó số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất chân tay còn khá nhiều Nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, hàng năm công ty thường cử cán bộ công nhân viên đi... công nhân viên luôn ổn định, công ty đã nghiên cứu phân bổ cơ cấu sản xuất theo từng mùa 2.2.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất Tổ chức sản xuất tấm lợp của công ty cổ phần Sông Đà được thực hiện theo kiểu công ty- phân xưởng- tổ chức sản xuất -nơi làm việc Các bộ phận sản xuất được tổ chức theo hình thức công nghệ với phương pháp tổ chức là phương pháp dây chuyền khép kín liên tục từ khi bắt đầu sản xuất. .. thành và tài chính của doanh nghiệp Công ty Cổ phần Sông Đà 25 là một doanh nghiệp sản xuất theo công nghệ khép kín nguyên liệu chính chủ yếu là tre, gỗ, nứa Sản phẩm của công ty là các loại giấy do đó chi phí giá thành được tính như sau: Chi phí tính giá = thành đơn vị sản Tổng chi phí sản xuất trong kỳ Tổng sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ Với đặc điểm của công ty chỉ có một sản phẩm là giấy do... lượng và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên ở công ty cổ phần Sông Đà 25 Chỉ tiêu năng suất lao động theo tiền lương của công ty cổ phần Sông Đà 25 được thể hiện ở biểu sau: Bảng 6: Năng suất lao động trong hoạt động kinh doanh của Công ty qua một số năm Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 9,6 CL Lao động Doanh thu 520 49.132.19 1 Lợi nhuận 570 594... ra được các kết luận cần thiết cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh của công ty 2.2.5 Kết quả hoạt động của Công ty qua 1 số năm Trải qua một số năm hoạt động, Công ty Cổ Phần Sông Đà 25 đã gặt hái được nhiều thành công Đố chính là sự tăng trưởng giá trị tổng sản lượng, sự tăng trưởng lợi nhuận, sự đóng góp vào ngân sách nhà nước, việc nâng cao đời sống cán bộ công GVHD: Lê Đức Thiện 21 Trường ĐH... của Ngành xây dựng Việt nam Đặc biệt năm 2001 Công ty được Nhà nước tặng huân chương lao động hạng 3 2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Sông Đà 25 được phép thực hiện các công tác xây dựng bao gồm:  Xây dựng nhà các loại  Kinh doanh Vật tư, vật liệu xây dựng  Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác  Xây dựng công trình công nghiệp GVHD: Lê Đức Thiện 14 Trường ĐH CN . tượng và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh 5 1.4 Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh 10 Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phân Sông Đà 25. 13 2.1. Giới. về Công ty Cổ phần Sông Đà 25 13 2.2. Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh Tấm lợp Công ty Sông Đà 18 2.3. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện

Ngày đăng: 06/10/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan