1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 năm học 2018 2019 tuần (31)

43 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 497 KB

Nội dung

Thứ Tiết ngày tháng MÔN : TẬP ĐỌC :1 BÀI : Hồ Gươm năm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc trơn Phát âm tiếng, từ khó Ôn vần ươm, ươp Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp Biết nghỉ gặp dấu câu 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu cảnh đẹp đất nước.Tích hợp GD tư tưởng Hồ Chí Minh : u Tổ quốc B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc “Hai chò em” - Cậu em làm chò đụng vào gấu bông? - Cậu em làm chò lên dây cót ô tô nhỏ? - Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi - Nhận xét – Tuyên dương III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Treo tranh - Tranh vẽ gì? Hôm nay, học : “Hồ Gươm” thuộc chủ điểm “Thiên nhiên, đất nước” ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs luyện đọc (12’)  Mục tiêu : Luyện đọc, viết, nghe, nói a Gv đọc mẫu : giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b Luyện đọc  Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Gạch chân tiếng, từ khó? - Hát - Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng + Nêu cấu tạo tiếng + Đánh vần, đọc trơn - Giải nghóa từ khó : cổ kính  Luyện đọc câu - Gv câu thứ - PHƯƠNG PHÁP - HS đọc Hs trả lời Kiểm tra - Hs quan sát Hs nêu Hs nhắc lại Quan sát Đàm thoại - Hs lắng nghe Trực quan Hs đọc thầm  Thực hành gạch : long lanh, lấp ló, cổ kính, xum xuê - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đọc Hs nêu Hs đọc thầm Hs nêu Cá nhân đọc + Phát cách đọc đúng, hay - Hs tiếp nối đọc + Đọc trơn Thực hành trơn - Rèn đọc câu 2, 3, 4, … Cá nhân, tổ, nhóm - Luyện đọc tiếp sức đọc  Luyện đọc đoạn Hs ngồi theo nhóm  Luyện đọc phân công đọc - Chia nhóm : Hs/ nhóm Cá nhân, tổ, ĐT đọc - Nhận xét Tuyên dương Đàm thoại 3/.HOẠT ĐỘNG2 : Ôn vần ươm, ươp (10’) Thực hành  Mục tiêu : Tìm nhanh tiếng có vần ươm, ươp Tìm tiếng Bài có vần ươm - Nêu yêu cầu Thực hành Gươm - Tiếng nào? Hs phân tích - Phân tích Bài - Tìm nhanh tiếng - Nêu yêu cầu có vần ươm, ươp Trực quan - Dùng đồ dùng ghép tiếng - Hs ghép tiếng Thực hành có vần ươm, ươp - Hs làm tập TV  Nhận xét, sửa sai Bài - Điền vần ươm, ươp - Nêu yêu cầu Trò chơi - Hs quan sát nêu - Treo tranh Tranh vẽ gì? - Hs thi đua theo tổ - Thi đua điền vần ươm, ươp  Nhận xét, tuyên dương IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Tìm đôi” - Hs thi đua theo nhóm(6 Luật chơi :Thi đua tiếp sức tìm Hs) tiếng có vần “ươm” “ươp” Sau hát, nhóm tìm nhiều tiếng, thắng - Hs đọc Hỏi : Đọc lại tiếng vừa tìm - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TẬP ĐỌC Tiết :2 BÀI : Hồ Gươm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung : Hồ Gươm cảnh đẹp thủ đô Hà Nội 2/ Kỹ : Biết đọc đúng, trôi chảy Biết nhìn tranh ảnh, tìm câu văn tả cảnh 3/ Thái độ : Yêu cảnh đẹp quê hương Tích hợp GD tư tưởng Hồ Chí Minh : u Tổ quốc B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa 2/ Học sinh : Sách giáo khoa C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc “Hồ Gươm” - Tìm tiếng có vần ươm? - Phân tích tiếng - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc tìm hiểu “Hồ Gươm” 2/.HOẠT ĐỘNG (12’) : Tìm hiểu đọc Mục tiêu : Hiểu nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - - HS đọc Hs nêu Hs phân tích Thực hành Hs nhắc lại Thực hành Đàm thoại Cá nhân đọc Hồ Gươm cảnh Tích hợp GD tư tưởng Hồ Chí đẹp Hà Nội Minh : u Tổ quốc - Từ cao nhìn  Đọc lại xuống, mặt Hồ Gươm Trực quan - Hồ Gươm cảnh đẹp đâu? gương bầu dục Thực hành - Từ cao nhìn xuống, mặt khổng lồ sáng long lanh Hồ Gươm trông ? Hs lắng nghe - GV nêu ngắn gọn ý nghĩa Hồ Gươm , có tên gọi Hồ Gươm Từ giáo dục gián tiếp tư tưởng Hồ Chí Minh - Quan sát Hs lắng nghe Hs thi đua đọc diễn  Gv đọc mẫu Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm cảm  Nhận xét – tuyên dương Thực hành 3/.HOẠT ĐỘNG (12’) : giao tiếp - Hs quan sát Luyện nói Hs nêu  Mục tiêu : Nói tự nhiên, mạnh - Em nhìn ảnh, dạn, đủ ý đọc tên cảnh ảnh - Treo tranh ảnh - Tranh vẽ gì?  Chủ đề luyện nói gì? - Giáo dục tư tưởng  Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Đọc lại Yêu cầu Hs giới thiệu tranh ảnh cảnh đẹp đất nước mà em sưu tầm Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “Luỹ tre” ghi phía tìm câu văn tả cảnh - Hs tập nói theo nhóm - Hs thi đua đọc diễn cảm - HS giới thiệu Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Tiết , ngày tháng năm 20 MÔN : TẬP ĐỌC :5 BÀI : Luỹ tre A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc trơn Phát âm tiếng, từ khó Ôn vần iêng, yêng Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng Biết nghỉ gặp dấu câu sau dòng thơ 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu quê hương Tích hợp Gd ý thức bảo vệ môi trường lành , bảo vệ , cỏï làng quê B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc “Hồ Gươm” - Hồ Gươm cảnh đẹp đâu? - Từ cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông ? - Nhận xét Tuyên dương III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Treo tranh - Tranh vẽ gì? Hôm nay, học thơ : “Luỹ tre” thuộc chủ điểm “Thiên nhiên, đất nước” ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs luyện đọc (12’)  Mục tiêu : Luyện đọc, viết, nghe, nói a Gv đọc mẫu : giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b Luyện đọc  Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Gạch chân tiếng, từ khó? HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc Hs trả lời Kiểm tra - Hs quan sát Hs nêu Hs nhắc lại Quan sát Đàm thoại - Hs lắng nghe Trực quan Hs đọc thầm  Thực hành gạch : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm - Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng + Nêu cấu tạo tiếng + Đánh vần, đọc trơn - Giải nghóa từ khó : cong gọng vó  Luyện đọc dòng thơ - Gv dòng thứ + Phát cách đọc đúng, hay + Đọc trơn - Rèn đọc dòng 2, 3, 4, … - Luyện đọc tiếp sức  Luyện đọc khổ thơ  Luyện đọc - Chia nhóm: Hs/ nhóm - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đọc Hs nêu - Hs đọc thầm Hs nêu Cá nhân đọc - Hs tiếp nối đọc Thực hành trơn Cá nhân, tổ, nhóm đọc - Hs ngồi theo nhóm phân công đọc Cá nhân, tổ, ĐT đọc Nhận xét Tuyên dương Đàm thoại 3/.HOẠT ĐỘNG2 : Ôn vần iêng, yêng (10’)  Mục tiêu : Tìm nhanh tiếng Tìm tiếng Thực hành có vần iêng, yêng có vần iêng Bài tiếng - Nêu yêu cầu Cá nhân, ĐT đọc - Tiếng nào? Thực hành Hs phân tích - Đọc tiếng - Phân tích - Tìm nhanh tiếng Bài có vần iêng, yêng - Nêu yêu cầu - Hs ghép tiếng - - Dùng đồ dùng ghép tiếng có vần iêng, yêng  Nhận xét, sửa sai Bài - Nêu yêu cầu - Treo tranh Tranh vẽ gì? - Thi đua nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng  Nhận xét, tuyên dương IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Tìm đôi” Luật chơi :Thi đua tiếp sức tìm tiếng có vần “iêng”, tiếng có vần “yêng” Sau hát, nhóm tìm nhiều tiếng, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng vừa tìm - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết - Hs làm tập TV - Nói câu chứa tiếng có vần iêng, yêng - Hs quan sát nêu - Hs thi đua theo tổ - Hs thi đua theo nhóm(6 Hs) - Hs đọc Trực quan Thực hành Trò chơi Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TẬP ĐỌC Tiết :6 : Luỹ tre BÀI A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung bài: Nét đẹp vùng quê Việt Nam 2/ Kỹ : Đọc ghi nhớ thơ Hỏi đáp loài mà em biết 3/ Thái độ : Yêu thiên nhiên Tích hợp Gd ý thức bảo vệ môi trường lành , bảo vệ , cỏï làng quê B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa 2/ Học sinh : Sách giáo khoa C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc “Luỹ tre” - Tìm tiếng có vần iêng bài? - Phân tích tiếng - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc tìm hiểu “Luỹ tre” 2/.HOẠT ĐỘNG (12’) : Tìm hiểu đọc Mục tiêu : Hiểu nội dung Tích hợp Gd ý thức bảo vệ môi trường lành , bảo vệ bình , yên tónh làng quê  - HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - - HS đọc Hs nêu Hs phân tích Thực hành Hs nhắc lại Thực hành Đàm thoại - Đọc thơ Cảnh luỹ tre vào buổi sớm Cá nhân đọc Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao đầy tiếng chim mai đẹp nào? - Cảnh luỹ tre vào buổi trưa đẹp nào? - Cảnh luỹ tre vào buổi chiều đẹp nào?  Gv đọc mẫu Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm  Nhận xét – tuyên dương  Hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ theo cách xóa dần - Thi đua học thuộc lòng  Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (12’) : Luyện nói  Mục tiêu : Nói tự nhiên, mạnh dạn, đủ ý - Treo tranh - Tranh vẽ gì?  Chủ đề luyện nói gì? - Giáo dục tư tưởng  Nhận xét IV/.Củng cố (5’) Đọc lại - Cảnh quê hương ta nào? Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “Sau mưa” - Tre nâng vầng trăng Trực quan lên, trời thắp Thực hành sáng lên cao Hs lắng nghe Hs thi đua đọc diễn cảm - ĐT, tổ, nhân đọc nhóm, - Hs thi đua theo tổ cá Trực quan Thực hành giao tiếp - Hs quan sát Thực hành - Hs nêu - Hỏi đáp loài - Hs tập nói theo nhóm - Hs thi đua đọc diễn cảm - HS trả lời Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Tiết , ngày tháng năm 20 MÔN : TẬP ĐỌC :9 BÀI : Sau mưa A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc trơn Phát âm tiếng, từ khó Ôn vần ây, uây Tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ây, uây Biết nghỉ gặp dấu câu 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu thiên nhiên Tích hợp Gd bảo vệ môi trường xanh , , đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc “Luỹ tre” - Miêu tả vẻ đẹp luỹ tre vào buổi sớm mai? Buổi sáng? Buổi chiều? - Nhận xét – Tuyên dương III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Treo tranh - Tranh vẽ gì? Hôm nay, học thơ : HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc Hs trả lời Kiểm tra - Hs quan sát Hs nêu Hs nhắc lại Quan sát Đàm thoại “Sau mưa” thuộc chủ điểm “Thiên nhiên, đất nước” ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn Hs luyện đọc (12’)  Mục tiêu : Luyện đọc, viết, nghe, nói a Gv đọc mẫu : giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm b Luyện đọc  Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Gạch chân tiếng, từ khó? - Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng + Nêu cấu tạo tiếng + Đánh vần, đọc trơn - Giải nghóa từ khó : xanh bóng, nhởn nhơ, vũng, sáng rực  Luyện đọc câu - Gv câu thứ + Phát cách đọc đúng, hay + Đọc trơn - Rèn đọc câu 2, 3, 4, … - Luyện đọc tiếp sức  Luyện đọc đoạn  Luyện đọc - Chia nhóm: Hs/ nhóm - Hs lắng nghe Hs đọc thầm  Thực hành gạch : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quần, vũng - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đọc Hs nêu - Hs đọc thầm Hs nêu Cá nhân đọc - Hs tiếp nối đọc Thực hành trơn Cá nhân, tổ, nhóm đọc - Hs ngồi theo nhóm phân công đọc Cá nhân, tổ, ĐT đọc Nhận xét Tuyên dương 3/.HOẠT ĐỘNG2 : Ôn vần ây, uây (10’)  Mục tiêu : Tìm nhanh tiếng có vần ây, uây Tìm tiếng Bài có vần ây - Nêu yêu cầu quây - Tiếng nào? Hs phân tích - Phân tích Bài - Tìm nhanh tiếng - Nêu yêu cầu có vần ây, uây - Hs ghép tiếng - Dùng đồ dùng ghép tiếng có vần ây, uây - Hs làm tập TV  Nhận xét, sửa sai Bài - Điền vần ây, uây - Nêu yêu cầu - Hs quan sát nêu - Treo tranh Tranh vẽ gì? - Hs thi đua theo tổ - Thi đua điền vần ây, uây  Nhận xét, tuyên dương IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Tìm đôi” - Trực quan Đàm thoại Thực hành Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi hành  Mục tiêu: Rèn kó thực hành xem đồng hồ nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày Bài - Nêu yêu cầu - Nối đồng hồ với số Đàm thoại - Hs làm sửa Thực hành Trò chơi - Hs nêu Tổ chức thi đua tiếp sức để sửa - Vò trí kim tương ứng với mặt đồng hồ? Nhận xét Bài - Nêu yêu cầu - - Gv đưa số - - Nhận xét Bài Nêu yêu cầu Cách làm? - - - Quay kim để đồng hồ số cho sẵn Hs quay kim đồng hồ Nối câu với đồng hồ thích hợp Hs nêu Hs làm sửa Hs nêu Đàm thoại Thực hành Thực hành Liên hệ thời điểmsinh hoạt ngày học sinh Trò chơi - Nhận xét - Luyện tập IV/.Củng cố (5’) - Hs chơi - Học gì? - Trò chơi “Thi đua xem đồng hồ nhanh, đúng”  Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ : Chuẩn bò “Luyện tập” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tieát BÀI MÔN: ĐẠO ĐỨC : 31 : Bảo vệ hoa nơi công cộng A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu : Cần phải bảo vệ hoa nơi công cộng chúng có nhiều lợi ích làm đẹp, làm cho không khí lành 2/ Kỹ : Biết thực quy đònh bảo vệ hoa nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ hoa, xanh 3/ Thái độ : Học sinh có thái độ bảo vệ chăm sóc  Mục tiêu giáo dục kó sống : - Kó tư phê phán : Hs hiểu : Để bảo vệ hoa nơi công cộng, em cần trồng cây, tưới cây… mà không làm hại, gây hư hỏng đến chúng trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, giẫm đạp lên chúng - Kó xác đònh giá trò : HS thực qui đònh bảo vệ hoa nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ hoa, xanh (ở nhà mình, nơi công cộng) - Kó giao tiếp, tự nhận thức : Giáo dục Hs biết bảo vệ chăm sóc hoa, xanh B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Vở tâïp đạo đức, tranh vẽ, điều 19, 26, 27, 32, 39 công ước quốc tế 2/ Học sinh : Vở tâïp đạo đức C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh II/ Kiểm tra cũ (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát PHƯƠNG PHÁP Tiết trước học gì? Vì phải bảo vệ hoa nơi công cộng? - Nhận xét III/.Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Bảo vệ hoa nơi công cộng” (tiết2) 2/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Làm BT  Mục tiêu : Học sinh biết lợi ích hoa, cách góp phần làm cho môi trường thêm lành  Cách thực : - Nêu yêu cầu BT - - Bảo vệ hoa nơi công cộng - Hs trả lời - - - Nhận xét + Những nơi có đẹp, mát không ? + Làm cho môi trường xung quanh thêm lành? Ích lợi  Chốt ý: Chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sóc lợi ích mang lại cho người 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Làm BT  Mục tiêu : Biết thảo luận sắm vai  Cách thực : - Nêu yêu cầu BT - Gv gioa nhiệm vụ cho nhóm + Các bạn nhỏ làm gì? 0+ Em tán thành việc làm nào? Vì sao? + Việc làm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường? + Em khuyên bạn nào? - Làm em thực quyền gì?  Chốt ý: : Dù xanh trồng đâu cần phải bảo vệ xanh - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa  Mục tiêu : Biết cách bảo vệ hoa  Cách thực : - Chia nhóm (6Hs/ nhóm) : thảo - - Kiểm tra Hs nhắc lại Hs nêu Hs làm tập Hs sửa : Tranh 1, 2, làm cho môi trường thêm lành Đẹp, mát Trồng hoa Chăm sóc bảo vệ Hs nêu Hs thảo luận nhóm, phân vai Hs sắm vai Hs trả lời Quan sát Thực hành Đàm thoại Giảng giải Đàm thoại Thảo luận Sắm vai Giảng giải - Quyền sống môi trường lành Thảo luận Đàm thoại - Hs lắng nghe - Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày Giảng giải luận xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa - Gv đưa gợi ý : + Bảo vệ, chăm sóc cây, hoa đâu? Lúc nào? + Cách làm? + Làm công việc gì?  Chốt ý: : Chúng ta cần có kế hoạch bảo vệ, chăm sóc hoa - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Đọc thơ? - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Chuẩn bò tiết sau - Các nhóm nhận xét, bổ sung Hs lắng nghe - Bảo vệ hoa nơi công cộng - Cá nhân, ĐT đọc Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : MỸ THUẬT Tiết : 31 BÀI : Vẽ cảnh thiên nhiên A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Giúp Hs quan sát, vẽ cảnh thiên nhiên theo ý thích 2/ Kỹ : Quan sát, nhận xét 3/ Thái độ : Giáo dục Hs yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : tranh vẽ cảnh thiên nhiên 2/ Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ:(5’) - Tiết trước học vẽ ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại - Giới thiệu số vẽ đẹp - Nhận xét - Kiểm tra đồ dùng học tập III/ Bài 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Tiết học hôm , cô dạy em : “Vẽ cảnh thiên nhiên ” 2/.HOẠT ĐỘNG : Giới thiệu tranh (5’)  Mục tiêu : Hs làm quen với tranh vẽ cảnh thiên nhiên  Gv treo tranh Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ gì? - - Hs nhận xét Hs nhắc lại - Hs quan sát - Sông biển, phố phường, dồi núi, hàng ven đường, vườn ăn quả, công viên, vườn hoa, góc sân, nhà… - Biển, thuyền, mây, - Có cảnh trời, núi, đồi, cây, sối, tranh? nhà, cánh đồng… Nhà, cây, giếng nước, - Cảnh nông thôn có gì? đàn gà - Cảnh thành phố có gì? Vườn cây, nhà, - Cảnh công viên có gì? đường… Cây, hoa, đường, - Cảnh phố, phường có gì? 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hướng ghế đá, khu trò chơi… - Nhà, đường phố, cây, dẫn Hs vẽ tranh (5’) xe cộ…  Mục tiêu: Hs biết cách vẽ tranh - Đưa tranh - Gợi ý cho Hs nhận : - Hs quan sát + Các hình ảnh tranh? Mảng hình chính? Cách vẽ? Mảng - Hs nêu hình phụ? Cách vẽ? + Sắp xếp hình vẽ tranh cho hợp lý? + Nhận xét màu sắc tranh? - Hs lắng nghe - Gv hướng dẫn cách vẽ: + Vẽ hình ảnh trước, vẽ to; sau ta vẽ chi tiết phụ cho tranh thêm sinh động + Tìm màu thích hợp để vẽ, vẽ màu để làm rõ phần tranh, vẽ màu đậm, màu nhạt 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực - Hs lắng nghe hành (12’)  Mục tiêu : Vẽ tranh có chim hoa  Gv đưa yêu cầu tập : - Thực hành vẽ vào + Lưu ý vẽ hình ảnh : Trực quan Đàm thoại Quan sát Đàm thoại Giảng giải Giảng giải Thực hành Trò chơi nhà cửa, sông núi, đồng bằng, ( thư giãn cách nghe phố phường, … Sắp xếp vò trí cho nhạc , ngồi đối diện cảnh vật nhau) + Vẽ màu theo ý thích  Theo dõi gợi ý, uốn nắn em vẽ - Mỗi nhóm bạn thi đua  Thu chấm, nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi a Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức b Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ, thời gian quy đònh hết hát Nhóm vẽ đẹp nhóm thắng c Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Nhận xét tiết học  Xem Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : ÂM NHẠC Tiết : 31 BÀI : Năm ngón tay ngon A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hát giai điệu, lời ca Học sinh hiểu ngón tay ngoan đức tính đáng yêu bé 2/ Kỹ : Hs biết hát kết hợp với vỗ tay(hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca Biết vừa hát vừa kết hợp vận động phụ hoạ 3/ Thái độ : Thích hát B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - phách, song loan 2/ Học sinh : Nhạc cụ, SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh :(1’) II/.Kiểm tra cũ(5’): - Tiết trước nghe hát gì? - Gv tổ chức cho tổ vừa hát vận động phụ hoạ - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’): - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát “Năm ngón tay ngoan” (12’)  Mục tiêu : Hs hát giai điệu, rõ lời  Mở máy cát-xét - Các em vừa nghe hát gì? - Đây hát nhạc só sáng tác? - Giáo dục tư tưởng  Dạy hát - Gv đọc lời hát - Gv hát mẫu - Lưu ý Hs chỗ lấy - Gv hướng dẫn hát câu, đoạn, - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm (12’)  Mục tiêu : Hs biết hát lời, điệu, biết luyến hát, kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca  Giáo viên hát mẫu kết hợp gõ đệm theo phách song loan - Nhận xét  Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca song loan - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học gì? - Hát gõ đệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Đi tới trường Thi đua theo tổ - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe Năm ngón tay ngoan Hs nêu Trực quan Đàm thoại - Hs đọc theo Hs lắng nghe Thực hành Trực quan - ĐT hát theo Gv Thực hành - ĐT, tổ, cá nhân hát - Hs gõ theo - ĐT, tổ, cá nhân Hs thực - ĐT, tổ, cá nhân - Năm ngón tay ngoan Hs biểu diễn Thực hành Trực quan Thực hành Thực hành   Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ Nhận xét tiết học Về nhà tập hát Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MOÂN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết : 31 BÀI : Thực hành : Quan sát bầu trời A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs biết thay đổi đám mây dấu hiệu thay đổi thời tiết 2/ Kỹ : Hs mô, tả, tưởng tượng, vẽ lại 3/ Thái độ : Giáo dục HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên  Mục tiêu giáo dục kó sống : Kỹ giao tiếp – Tự nhận thức : HS biết nhận xét, phân biệt dấu hiệu đám mây bầu trời dấu hiệu thay đổi thời tiết Kỹ xác đònh giá trò : HS biết ý thức việc mô tả bầu trời đám mây hình vẽ Kỹ kiên đònh : Hs có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên 1/ Giáo viên : tranh, ảnh 2/ Học sinh : SGK, VBT, bút màu, giấy vẽ C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Gắn dấu hiệu vào tranh trời nắng, trời mưa  Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm tìm hiểu “Thực hành : Quan sát bầu trời” 2/.HOẠT ĐỘNG (12’) : Quan sát bầu trời  Mục tiêu : Hs biết quan sát theo yêu cầu - Bước 1: Chia nhóm (6Hs / nhóm) Nêu nhiệm vụ Quan sát bầu trời : + Em thấy gì? + Trời nhiều mây hay mây? + Màu sắc đám mây? + Chúng đứng yên hay chuyển động? Quan sát cảnh vật xung quanh : + Cảnh vật xung quanh lúc khô hay ướt át? + có thấy nắng vàng hay mưa rơi không? - Bước 2: Gv tổ chức cho Hs sân trường để thực hành quan sát - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày + Những đám mây bầu trời cho ta biết điều 3/.HOẠT ĐỘNG2 (10’) : Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Trời nắng, trời mưa Hs thực - Học sinh nhắc lại - Hs lắng nghe Giảng giải - Hs quan sát Thảo luận Quan sát Thực hành Đàm thoại Nhóm trình bày Trời nắng hay trời mưa - Hs lắng nghe - Hs vẽ Đàm thoại Kiểm tra Giảng giải Mục tiêu : Hs biết dùng hình Thực hành Hs trình bày vẽ để thể kết quan Hs lắng nghe sát bầu trời cảnh vật xung quanh Thực hành : Quan - Bước : Gv nêu yêu cầu : vẽ sát bầu trời Trò chơi bầu trời cảnh vật xung quanh Hs chơi - Bước 2: Hs vẽ - Bước 3: Hs trình bày - Nhận xét Tuyên dương IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”  Giáo dục tư tưởng Nhận xét DẶN DÒ - Nhớ thực việc học Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………  Tiết : MÔN 31 : THỦ CÔNG BÀI : Cắt dán hình hàng rào đơn giản (tt) A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Học sinh biết kẻ, cắt, dán hình hàng rào đơn giản theo quy trình 2/ Kỹ : Kẻ, cắt, dán thẳng, phẳng 3/ Thái độ : Kiên trì, cẩn thận thực thao tác có ý thức giữ vệ sinh Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Hình hàng rào mẫu, giấy màu 2/ Học sinh Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra c (5’) - Tiết trước học gì? - Nêu cách kẻ hình hàng rào đơn giản? - Kiểm tra vật dụng học sinh đem theo - Gv nhận xét Tuyên dương III/ Bài : (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Trong tiết thủ công hôm nay, cô dạy em : “Cắt, dán hình hàng rào đơn giản” (tiết 2) 2/.HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn thực hành (5’)  Mục tiêu : Hs biết kẻ, cắt, dán hình hàng rào đơn giản - Giáo viên đính hình mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Cắt, dán hình hàng rào đơn giản Kiểm tra Hs nêu Tổ trưởng kiểm tra báo cáo - - Hs nhắc lại Trực quan - Hs quan sát Đàm thoại - - Hình hàng rào - Thẳng, cách (4 nan + Đây hình ? dán thẳng đứng, nan + Các nan giấy nào? nằm ngang) Hs mô tả + Mô tả hàng rào đơn giản Để có hình hàng rào đơn giản - Kẻ, cắt , dán ta phải làm gì? - nan đứng, nan ngang Kẻ nan giấy? Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn thực hành (20’)  Mục tiêu : Hs kẻ, cắt, dán hình hàng rào đơn giản vào giấy màu - Thực hành cắt, dán hình hàng rào đơn giản - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học gì? - Tổ chức thi đua cắt nhanh hình hàng rào đơn giản - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ  Nhận xét tiết học - Thực hành Hs thực vào giấy màu Trò chơi Cắt, dán hình hàng rào đơn giản Hs thi đua theo tổ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’) - Hs báo cáo :Vệ sinh - Yêu cầu Hs báo cáo tình hình sẽ, xếp hàng lớp tuần qua nhanh, trật tự, chơi không chạy giỡn, học - Tồn : Còn bạn - Nhận xét trễ (Hoà) - Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân - Hs bổ sung ý kiến xuất sắc - Tổ 2, Vỹ - Gắn hoa tuyên dương tổ cá - Hát “ Những em bé nhân xuất sắc ngoan” - Hát vui - Lớp, tổ, cá nhân hát HOẠT ĐỘNG : Sinh hoạt lớp (15’) Dạy Quyền trẻ em - Gv kiểm tra dụng cụ học tập sách  Nhận xét - Hs trả lời - Trong tuần qua em học tập gì? - Hs phát biểu ý kiến - Em thích học môn nhất? Vì em thích? - Hs thi hát - Hát quê hương, đất nước tổ - Trò chơi tập thể - Hs chơi HOẠT ĐỘNG : Phổ biến công tác tuần tới (10’) - Nhắc nhở Hs học giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng cụ học tập - Dự lễ giỗ tổ Hùng Vương nghiêm túc - Tích cực mua báo Đội tham gia giải Lê Quý Đôn báo Nhi đồng - Thực tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự không xả rác, học chăm, chơi giỏi - Nhận xét  Dặn dò Hs lắng nghe PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại Nêu gương Khen thưởng Kiểm tra Đàm thoại Giảng giải Thể dục Gv chuyên trách dạy ... vi 10 0 3/ Thái độ : Yêu thích môn học, giáo dục tính xác, khoa học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : bảng phụ 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1 )... bào B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1 ) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước, học kể câu chuyện... Tiết trước học gì? - Đặt tính tính : 36 – 15 24 + 11 39 - 25 - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (1 ) - Gv giới thiệu ngắn gọn 2/.HOẠT ĐỘNG 1( 12’): Giới thiệu mặt đồng hồ vò trí kim mặt

Ngày đăng: 09/10/2018, 13:17

w