1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 năm học 2018 2019 tuần (14)

48 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :3 BÀI : Vần ăm - âm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt.Tích hợp GD ý thức bảo vệ môi trường qua từ tăm tre B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : om, am, chòm râu, đom đóm, trám, trái cam - Viết : om, am - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : ăm, âm ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ ăm a.Nhận diện vần - Vần ăm tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - So sánh ăm với am ? - Yêu cầu HS nhận diện vần ăm thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : mờ - ăm - Vần gì? + Có vần ăm, muốn có tiếng “tằm” ta làm nào? + Phân tích tiếng “tằm” - Đánh vần : “tờ – ăm – tăm – huyền - tằm” - HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát Thực hành - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Gồm âm : ă m; i đứng trước, m đứng sau Giống : âm m đứng sau Khác : ăm có âm ă Thực hành đứng trước, am có âm a đứng trước Quan sát Hs tìm  giơ lên Đàm thoại - Đàm thoại Cá nhân, bàn, dãy, đồng Thực hành - ăm - thêm âm t, dấu huyền - - Thay âm dấu để tiếng - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “tằm” Trực quan Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, Đọc : ăm tờ – ăm – tăm – huyền tằm nuôi tằm c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: ăm, tằm - Lưu ý : nét nối ă m  Nhận xét, sửa sai ∗ âm - Nêu cấu tạo vần âm - So sánh vần ăm, âm lớp đọc - Đọc : âm nờ – âm – nâm – sắc nấm hái nấm - Viết : âm, nấm d Đọc từ ngữø ứng dụng - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái mang tiếng chứa vần vừa học Sau hát, đội hái nhiều quả, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết - - Đàm thoại Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, Thực hành lên bàn Hs viết bảng - Hs nêu Giống : âm m đứng sau Khác : ăm bắt đầu âm ă, âm bắt đầu â Cá nhân, tổ, ĐT đọc - Hs viết bảng - Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Hs phân tích - Hs thi đua theo tổ - Thực hành Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi - Hs đọc Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :4 BÀI : Vần ăm - âm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng : “Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Thứ, ngày, tháng năm” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : GD KNS : biết quý trọng thời gian B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu, lòch 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ăm, âm, hỏi thăm, hái nấm, đường hầm, nuôi tằm - Viết bảng : ăm, âm - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần ăm, âm 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh ∗ Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần ăm, âm - Nhận xét ∗ Treo tranh - Tranh vẽ gì?  Giới thiệu câu : Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.” HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát Thực hành - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng Hs phân tích Quan sát Đàm thoại Hs quan sát Hs nêu - Thực hành - Cá nhân, bàn, dãy, - Đọc mẫu  Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết  Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết :ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm đồng Hs nêu Hs phân tích Trực quan Hs quan sát nêu cách viết Đàm thoại Thực hành Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Luyện nói Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý GD KNS : biết quý trọng - Hs nêu - Hs viết - thời gian.Thời vàng bạc Treo tranh + Tranh vẽ gì? Chủ đề luyện nói hôm gì? + Quyển lòch dùng để làm gì? + Thời khóa biểu dùng để làm gì? + Hãy đọc thời khóa biểu lớp mình? + Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm - GDTT : Quý trọng thời gian  Nhận xét IV/.Củng cố (5’)  Trò chơi : Ghép từ tạo câu  Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh  thắng Nhận xét Tuyên dương Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “ôm, ơm” - Quan sát Đàm thoại Thực - Hs quan sát hành giao - Hs nêu - Thứ, ngày, tháng năm tiếp - Hs luyện nói theo gợi ý Gv Trò chơi - HS thực Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :5 BÀI : Vần ôm, ơm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết ôm, ơm, tôm, đống rơm từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp Gd môi trường : bảo vệ môi trường sống tôm cá B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ăm, âm, đằm thắm, tắm mưa, mâm cỗ, thảm - Viết : ăm, âm - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần :ôm, ơm ghi tựa HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Thực hành Đàm thoại 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ ôm a.Nhận diện vần - Vần ôm tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - So sánh ôm với om? - Yêu cầu HS nhận diện vần ôm thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : ô mờ - ôm - Vần gì? + Có vần ôm, muốn có tiếng “tôm” ta làm nào? + Phân tích tiếng “tôm” - Đánh vần : “tờ – ôm – tôm” Thay âm dấu để tiếng - Đọc : ôm tờ – ôm – tôm tôm c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: ôm, tôm - Lưu ý : nét nối ô m  Nhận xét, sửa sai ∗ ơm - Nêu cấu tạo vần ơm - So sánh vần ôm, ơm - Cá nhân, bàn, dãy, đồng Thực hành - ôm - thêm âm t - - - Đọc : ơm rờ – ơm – rơm đống rơm - Viết : ơm, rơm d Đọc từ ngữø ứng dụng - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : chó đốm sáng sớm chôm chôm mùi thơm - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi - Gồm âm : ô m; ô đứng trước, m đứng sau Giống : âm m đứng sau Khác : ôm có âm ô Thực hành đứng trước, om có âm o đứng trước Quan sát Hs tìm  giơ lên Đàm thoại - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “tôm” Trực quan Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, Thực hành lớp đọc Đàm thoại - Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, Thực hành lên bàn Hs viết bảng - Hs nêu Giống : âm m đứng sau Khác : ôm bắt đầu âm ô, ơm bắt đầu Cá nhân, tổ, ĐT đọc - Hs viết bảng - Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Hs phân tích - - Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái hoa” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái hoa mang tiếng chứa vần vừa học Sau hát, đội hái nhiều hoa, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết - Hs thi đua theo tổ - Hs đọc Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MOÂN : TIẾNG VIỆT Tiết :6 BÀI : Vần ôm, ơm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng : “Vàng mơ trái chín Chùm giẻ treo nơi Gió đưa hương thơm lạ Đường đến trường xôn xao” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Bữa cơm” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Yêu gia đình Gd KNS : sống hòa thuận , yêu gia đình B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ôm, ơm, thằng bờm, trái thơm, hôm - Viết bảng : ôm, ơm - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần ôm, ơm 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh ∗ Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần ôm, ơm - Nhận xét ∗ Treo tranh - Tranh vẽ gì?  Giới thiệu câu “Vàng mơ trái chín Chùm giẻ treo nơi Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao” - Đọc mẫu  Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết  Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : ôm, ơm, tôm, đống rơm - Hát Thực hành - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng Hs phân tích Quan sát Đàm thoại Hs quan sát Các bạn học sinh đến trường Thực hành - Hs lắng nghe Cá nhân, bàn, dãy, đồng Hs nêu Hs phân tích Trực quan - Hs quan sát nêu cách viết Đàm thoại Thực hành - Hs nêu - Hs viết - Hs quan sát - Tư ngồi viết? Cách cầm - Hs nêu - Bữa cơm bút? Cách để vở? - Hs luyện nói theo - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : gợi ý Gv Luyện nói  Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý - Treo tranh + Tranh vẽ gì? Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp  Chủ đề luyện nói hôm gì? + Trong bữa cơm có gì? + Hãy nói bữa cơm gia đình em? + Em thích ăm nhất? + Ở nhà em, người chợ, nấu cơm?Ai người thu dọn bát dóa? + Em thích bữa cơm gia đình nhất? + Diễn lại cảnh gia đình sum họp bên mâm cơm - GDTT : Yêu gia đình  Nhận xét IV/.Củng cố (5’)  Trò chơi : Ghép từ tạo câu  Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh  thắng Nhận xét Tuyên dương Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “em, êm” Trò chơi - HS thực Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :7 BÀI : Vần em - êm A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết em, êm, tem, đêm từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp GD KNS : không ăn nhiều kem , ảnh hưởng đến sức khỏe B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (con tem, que kem) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ôm, ơm, chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, bữa cơm - Viết : ôm, ơm - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : em, êm ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ em a.Nhận diện vần - Vần em tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - So sánh em với om? - Yêu cầu HS nhận diện vần em thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : e mờ – em - Vần gì? + Có vần ăm, muốn có tiếng “tem” ta làm nào? + Phân tích tiếng “tem” - Đánh vần : “tờ – em – tem” Thay âm dấu để tiếng - Đọc : em tờ – em – tem tem c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: em, tem - Lưu ý : nét nối e m  Nhận xét, sửa sai ∗ êm - HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Gồm âm : e m; e đứng trước, m đứng sau Giống : âm m đứng sau Khác : em có âm e Thực hành đứng trước, om có âm o đứng trước Quan sát Hs tìm  giơ lên Đàm thoại - Thực hành Đàm thoại Cá nhân, bàn, dãy, đồng Thực hành - em - thêm âm t - - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “tem” Trực quan Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, Thực hành lớp đọc Đàm thoại - Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, Thực hành lên bàn 2/.HOẠT ĐỘNG 1(12’): Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi  Mục tiêu : Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi ∗ Hướng dẫn Hs thành lập công thức - = 8, - = - Gaén mẫu vật yêu cầu Hs nêu toán - - Hs quan sát nêu : “Tất có hình tam giác, bớt đi1 hình tam giác Hỏi lại hình tam giác? - Hs đếm số hình tam giác trả lời :8 hình tam giác - hình tam giác bớt hình tam giác hình tam giác - bớt - Phép trừ - 9–1=8 - Cá nhân, ĐT đọc - 9–8=1 - Hs đọc Còn lại hình tam giác? hình tam giác bớt hình tam giác hình tam giác? - Gv :“ bớt mấy?” - Ta làm phép tính gì? - Nêu phép tính - Ta viết : “9 – = 8” - trừ ? - Đọc : - = 8, - = ∗ Hướng dẫn Hs thành lập công thức - = 7, - = 2, - = 6, – = 3, – = 5, – = : tương tự ∗ Hướng dẫn Hs thuộc bảng trừ PV Gv hỏi - = ? 9-8=? 9-2=? 9-7= ? 9-3=? 9-6=? 9-4=? 9–5= ? - Gv ghi bảng ∗ Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ chấm tròn - Gắn mẫu vật yêu cầu Hs nêu phép tính - Gv thể thao tác sơ đồ để Hs nhận mối quan hệ phép trừ phép cộng - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (12’) :Thực hành  Mục tiêu:Biết làm tính trừ phạm vi7 Bài - Nêu yêu cầu - Khi viết kết quả, ta cần lưu ý điều gì? - Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét - - - 9-1=8 9-8=1 9-2=7 9-7=2 9-3=6 9-6=3 9-4=5 9-5=4 Cá nhân , đồng đọc to Trực quan Đàm thoại Thực hành Thực hành Đàm thoại Trực quan Hs quan sát nêu Thực hành Đàm thoại - Tính Viết kết thẳng cột Hs làm Hs sửa cho - Tính Hs nêu Hs làm sửa theo cột - 1, 8, Thực hành Bài - Nêu yêu cầu - Nêu cách làm? - Nhận xét : + = 9–1=8 9–8=1 + Các phép tính có tất số nào? + Vò trí chúng phép tính? + Từ phép cộng, ta lập phép trừ? + Mối quan hệ em học? Bài - Nêu yêu cầu - Cách làm? - Nhận xét Bài - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn Hs quan sát tranh , nêu toán - Nêu phép tính - Nhận xét IV/.Củng cố (5’) - Học gì? - Thi đua nhắc lại bảng trừ phạm vi  Nhận xét Tuyên dương - DẶN DÒ : Chuẩn bò : “Luyện tập” - Khác Mối quan hệ cộng trừ - Tính Hs nêu Hs làm nêu kết - Viết phép tính thích hợp Hs quan sát nêu toán Hs nêu Hs làm - Quan sát Phép trừ phạm vi Hs nhắc lại Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : MỸ THUẬT Tiết : 14 BÀI : Vẽ màu vào hoạ tiết hình vuông A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs thấy vẻ đẹp trang trí hình vuông 2/ Kỹ : Biết chọn màu tô màu vào hình vuông theo ý thích 3/ Thái độ : Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa, hình vẽ minh hoạ 2/ Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ:(5’) - Tiết trước học vẽ ? - Giới thiệu số vẽ đẹp - Nhận xét - Kiểm tra đồ dùng học tập III/ Bài 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Ở nhà em, có đồ vật có hình vuông? - Những đồ vật trang trí ? Màu sắc chúng sao? - Tiết học hôm , cô dạy em : “Vẽ màu vào hoạ tiết hình vuông “ 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Nhận biết hoạ tiết hình vuông ích lợi (5’)  Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm, hình dáng màu sắc loại cá - Giới thiệu viên gạch chưa trang trí (gạch trơn) viên gạch hoa có trang trí họa tiết, màu sắc  Trang trí hoạ tiết làm mẫu vẽ đẹp 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs cách vẽ (5’) • Mục tiêu : Hs biết cách vẽ màu ∗ Treo hình hướng dẫn Hs phát hình vẽ hình vuông, cách xếp hoạ tiết HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Vẽ cá Hs nhận xét Đàm thoại - Hs kể Đàm thoại - Hs nhắc lại - Hs quan sát nhận xét xem viên gạch đẹp đẹp điểm - Hs quan sát - Hình góc Hình thoi hình vuông, hình thoi hình tròn - Hs nêu - Hs quan sát - Hs lắng nghe Trực quan Đàm thoại Quan sát Đàm thoại Trực quan ∗ Chỉ vào hình nói cách vẽ màu : + Các hình giống nên vẽ màu + Vẽ màu góc sao? + Vẽ màu vào nào? + Các hoạ tiết lại vẽ nào? - Gv dùng phấn màu vẽ minh họa bảng 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực hành (12’) - Thực hành vẽ vào ( thư giãn cách nghe nhạc , ngồi đối diện nhau) Thực hành Trò chơi - Mỗi nhóm bạn thi đua vẽ • Mục tiêu : Biết tô màu vào họa tiết hình vuông ∗ Gv đưa yêu cầu tập : Bố cụ vẽ màu phải đẹp, tô màu không bò lem ∗ Theo dõi gợi ý, uốn nắn em vẽ ∗ Thu chấm, nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi a Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức b Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ, thời gian quy đònh hết hát Nhóm vẽ đẹp nhóm thắng c Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Nhận xét tiết học ∗ Xem Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN: Tiết : 14 BÀI ĐẠO ĐỨC : Đi học A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh ích lợi việc học giúp cho em thực tốt quyền học tập 2/ Kỹ : Học sinh thực việc học 3/ Thái độ : Học sinh có ý thức tự giác học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Vở tâïp đạo đức, tranh vẽ 2/ Học sinh : Vở tâïp đạo đức C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước, học gì? - Quốc tòch em gì? Tư đứng chào cờ? Vì phải nghiêm trang chào cờ? - Nhận xét III/.Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Đi học giờ” (tiết 1) 2/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Quan sát tranh tập  Mục tiêu : Hs biết cần học  Cách thực : - Gv treo tranh - Giói thiệu tranh : Thỏ Rùa hai bạn học lớp Thỏ nhanh nhẹn Rùa vốn tính chậm chạp Chúng ta đoán xem chuyện xảy với hai bạn HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Nghiêm trang chào cờ - Hs trả lời Kiểm tra - Hs nhắc lại - Hs quan sát Hs lắng nghe Quan sát Đàm thoại - Hs thảo luận nhóm (6Hs/ nhóm) Hs trình bày kết hợp tranh : Đến vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp Rùa ngồi vào bàn học Thỏ la cà,nhởn nhơ đường hái hoa chưa vào lớp học Hs trả lời Thảo luận - - Qua câu chuyện em thấy bạn đáng khen? Vì sao?  Chốt ý: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn, Rùa chăm học Rùa tiếp thu tốt hơn, kết học PHƯƠNG PHÁP Giảng giải tập tốt Em nên noi theo bạn Rùa 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Đóng vai theo tình “Trước học”  Mục tiêu : Hs biết tác hại việc học không không  Cách thực : - Gv nêu tình - Nếu có mặt đó, em nói với bạn? Vì sao? Đi học giúp em học tập tốt - Nhận xét Tuyên dương 4/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Thảo luận  Mục tiêu : Hs biết cần chuẩn bò trước để học - Bạn lớp học giờ? - Kể việc cần làm trước để học giờ? - Nhận xét  Để đo học giờ, trước ngủ cần chuẩn bò sẵn quần áo, sách vở, dậy giờ, đường học không la cà IV/ Củng cố (5’) - Học gì? Vì phải học giờ? - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Chuẩn bò tiết Thảo luận Thực hành Sắm vai - Hs thảo luận nhóm (6 Hs/ nhóm), phân vai chuẩn bò Các nhóm sắm vai Cả lớp theo dõi, nhận xét Hs trả lời Giảng giải Đàm thoại Thảo luận - Hs giơ tay Hs thảo luận theo cặp - Hs lắng nghe - Đi học Hs trả lời Giảng giải Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : ÂM NHẠC Tiết : 14 BÀI : Ôn tập hát : “Sắp đến Tết rồi” A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hát giai điệu, thuộc lời ca 2/ Kỹ : HS biết hát kết hợp vận động phụ họa 3/ Thái độ : Niềm vui ngày Tết B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - phách, song loan 2/ Học sinh : Nhạc cụ, SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh :(1’) II/.Kiểm tra cũ(5’): - Tiết trước học hát gì? - Đây hát nhạc só sáng tác? - Hát vỗ tay theo phách - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’): - Ở tiết này, em tiếp tục học hát “Sắp đến Tết rồi”  ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Ôn hát “Sắp đến Tết rồi”(7’) • Mục tiêu : Hs hát giai điệu, thuộc lời, kết hợp vận động phụ hoạ ∗ Mở máy cát-xét - Các em vừa nghe hát gì? - Đây hát nhạc só sáng tác? ∗ Ôn luyện hát - Hát kết hợp vỗ tay theo phách - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ(7’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Sắp đến Tết Hoàng Vân Các tổ thi đua hát vỗ tay - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe Sắp đến Tết Hoàng Vân - ĐT, cá nhân, tổ hát ĐT, cá nhân, tổ hát PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Trực quan - Hs lắng nghe, quan sát - Hs thực Thực hành • Mục tiêu : Hs biết hát kết - ĐT, tổ, nhóm (6 Hs/ nhóm) hát kết hợp hợp vận động phụ hoạ nhún chân theo nhòp ∗ Giáo viên hát mẫu kết hợp động tác phụ hoạ ∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhún chân theo phách - Hát kết hợp vỗ tay, nhún - Cá nhân, tổ, lớp biểu chân phụ hoạ diễn - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức biểu diễn (10’) • Mục tiêu : Hs tập biểu diễn - Sắp đến Tết - Hs biểu diễn trước lớp - Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Hát vận động phụ họa - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học hát gì? - Thi biểu diễn song ca, tam ca , tốp ca - Hát kết hợp với gõ theo phách  GV nhận xét: Tuyên dương DẶN DÒ ∗ Nhận xét tiết học ∗ Về nhà tập hát Thực hành Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết : 14 BÀI : An toàn nhà A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs biết kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay, chảy máu Nhận biết nhanh số vật nhà gây nóng, bỏng cháy 2/ Kỹ : Hs biết số điện thoại 114 để gọi cứu hỏa 3/ Thái độ : Giáo dục HS ý thức giữ an toàn nhà B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh ảnh 2/ Học sinh : SGK, VBT C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Sửa tập VBT Đánh dấu chéo vào ô trống công việc nhà  Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) Khi nhà em có thấy an toàn không? Trong nhà thường có đồ vật gây nguy hiểm cho người? Hôm tìm hiểu qua “ An toàn nhàø” 2/.HOẠT ĐỘNG : (7’) Quan sát tranh  Mục tiêu : Hs biết cách phòng tránh đứt tay - Chia nhóm (2 Hs /1 nhóm) + Quan sát hình + Nói nội dung tranh + Dự đoán xem điều xảy với bạn hình? - Đại diện nhóm trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Công việc nhà Hs sửa - Học sinh nhắc lại - Hs thảo luận theo nhóm Hs quan sát Thảo luận Quan sát Đàm thoại - Đại diện nhóm trình bày Giảng giải - Xa tầm với - Đàm thoại Kiểm tra  Khi phải dùng dao đồ dùng dễ vỡ sắc nhọn, em cần phải cẩn thận để tránh bò đựt tay - Cần để đồ dùng kể đâu cho an toàn? 3/.HOẠT ĐỘNG : Đóng vai (15’)  Mục tiêu : Hs biết nên tránh chơi gần lửa chất gây cháy Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm (6 Hs/ nhóm) + Quan sát tranh + Đóng vai thể lời nói, hành động phù hợp với tình tranh Câu hỏi : + Em có suy nghó thể vai diễn mình? Nếu em, tình đó, em làm gì? Trường hợp thấy có lửa cháy vào đồ vật nhà, em phải làm ? Không để vật gây cháy vào hay gần vật dễ cháy Tránh xa vật dễ gây cháy, gây Tránh xa ổ điện Khi có cháy, em phải nhờ can thiệp ngươiø bên gọi điện báo cho Đội PCCC theo số 114 đến chữa cháy kòp thời Nhận xét Tuyên dương IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Trò chơi “Gọi cứu hoả” để tập xử lý tình có cháy  Giáo dục tư tưởng Nhận xét DẶN DÒ - Về nhà nhớ thực việc học - - - em nhỏ Thảo luận Đàm thoại Hs thảo luận nhóm, tập thể vai diện Sắm vai Hs đóng vai Hs trình bày Giảng giải Hs lắng nghe An toàn nhà Hs chơi Hs lắng nghe Trò chơi Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : THỦ CÔNG Tiết : 14 BÀI : Gấp đoạn thẳng cách A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách gấp đoạn thẳng cách 2/ Kỹ : Gấp đoạn thẳng cách 3/ Thái độ : Kiên trì, cẩn thận thực thao tác có ý thức giữ vệ sinh Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Mẫu gấp, qui trình nếp gấp 2/ Học sinh Vở thủ công, giấy nháp, bút chì C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra c (5’) - Kiểm tra vật dụng học sinh đem theo - Gv nhận xét Tuyên dương III/ Bài : (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Trong tiết thủ công hôm nay, cô dạy em kỹ thuật gấp giấy, gấp hình thông qua : “Gấp đoạn thẳng cách đều” 2/.HOẠT ĐỘNG : Quan sát nhận xét (5’) • Mục tiêu : Hs biết HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Tổ trưởng kiểm tra Kiểm tra báo cáo - Hs nhắc lại - Hs quan sát Trực quan Đàm thoại đoạn thẳng cách - Giáo viên đưa mẫu gấp - Nhận xét nếp gấp?  Các nếp gấp cách , chúng chồng khít lên ta xếp chúng lại 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs cách gấp (5’)  Mục tiêu : Hs biết cách gấp đoạn thẳng cách - Treo hình hướng dẫn Hs ∗ Nếp gấp thứ : - GV ghim giấy màu lên bề mặt màu áp sát vào bảng - GV gấp giấy vào ô theo đường dấu gấp - - Các nếp gấp giống Hs quan sát ∗ Nếp gấp thứ hai : GV ghim lại tờ giấy , mặt để nếp gấp thứ hai ∗ Nếp gấp thứ ba : GV lật tờ giấy ghim mẫu gấp lên bảng , gấp vào ô hai nếp gấp Những nếp gấp thực tương tự - 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực hành (12’) • Mục tiêu : Gấp đoạn thẳng cách ∗ Gv nhắc lại cách gấp ∗ Theo dõi, giúp đỡ ∗ Thu chấm, nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học gì? - Cách gấp đoạn thẳng cách đều? - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ ∗ Nhận xét tiết học ∗ Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp Hs thực vào giấy nháp Thực hành Hs nghe Hs thực vào giấy Đàm thoại màu dán vào Gấp đoạn thẳng cách Hs nêu Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’) - Hs báo cáo :Vệ sinh - Yêu cầu Hs báo cáo tình hình sẽ, xếp hàng lớp tuần qua nhanh, trật tự, chơi không chạy giỡn - Tồn : Còn - Nhận xét số bạn nói chuyện - Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân học xuất sắc - Hs bổ sung ý kiến - Gắn hoa tuyên dương tổ cá - Tổ 1, Thắng nhân xuất sắc - Hát “ Những em bé - Hát vui ngoan” - Lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG : Sinh hoạt lớp (15’) hát - Gv kiểm tra dụng cụ học tập sách  Nhận xét - Trong tuần qua em học tập gì? - Hs trả lời - Em thích học môn nhất? Vì em thích? - Hs phát biểu ý kiến - Kể chuyện “Tâm hồn cao thượng” - Hs lắng nghe PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại Nêu gương Khen thưởng Kiểm tra Đàm thoại Kể chuyện - Hát vui - HOẠT ĐỘNG : Phổ biến công tác tuần tới (10’) - Nhắc nhở Hs học giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng cụ học tập - Tích cực mua báo Đội tham gia giải Lê Quý Đôn báo Nhi đồng - Thực tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự không xả rác - Nhận xét ∗ Dặn dò Hs thi hát Giảng tổ giải Hs lắng nghe Thể dục Gv chuyên trách dạy ... môn học B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh vẽ 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1 ) II/.Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Tính 7 +1= 6+2= 8 1= ... trường sống tôm cá B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1 ) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc... B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/ Ổn đònh (1 ) II/ Kiểm

Ngày đăng: 09/10/2018, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w