1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 năm học 2018 2019 tuần (8)

47 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 597 KB

Nội dung

Thứ Tiết , ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT :7 BÀI : Vần ôi - A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Thích bơi lội Tích hợp Gd ý thức tiết kiệm ( qua từ đồ chới ) B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (cái chổi, còi, đồ chơi) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : oi, ai, còi, bé gái, nhà ngói, trái cà, gà mái - Đọc câu ứng dụng - Viết : oi, ai, còi - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : ôi, ơi ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ ôi a.Nhận diện vần - Vần ôi tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - So sánh ôi với oi? - Yêu cầu HS nhận diện vần ôi thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : ô – i - ôi - Vần gì? + Có vần ôi, muốn có tiếng “ổi” ta làm nào? + Phân tích tiếng “ổi” - Đánh vần : ôi – hỏi - ổi - HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát Thực hành - HS đọc phân tích - Cá nhân, ĐT đọc Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Gồm âm :ô i; ô đứng trước, i đứng sau Giống : i Khác: ôi có thêm âm ô, oi có thêm âm o Thực hành Hs tìm  giơ lên - Đàm thoại Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - ôi - thêm dấu hỏi - - Thêm âm dấu để - Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh Thực hành vần Hs ghép tiếng “ổi” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc tiếng - Đọc : ôi ôi – hỏi - ổi trái ổi c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: ôi, ổi - Lưu ý : nét nối ô i  Nhận xét, sửa sai ∗ - Nêu cấu tạo vần - So sánh vần ôi, - - Hs nêu Thực hành Giống : âm i Khác : ôi bắt đầu âm ô, bắt đầu Cá nhân, tổ, ĐT đọc Trò chơi Thực hành Hs viết bảng Trực quan Thực hành Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Trò chơi Hs phân tích - Hs thi đua theo tổ - Đọc : bờ – – bơi bơi lội - Viết : ơi, bơi d Đọc từ ngữø ứng dụng - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : chổi ngói thổi còi đồ chơi - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái mang tiếng chứa vần vừa học Sau hát, đội hái nhiều quả, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết Trực quan Hs quan sát nêu lại Thực hành cách viết HS viết không, Đàm thoại lên bàn Hs viết bảng - - - Hs đọc Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :8 BÀI : Vần ôi, A/ MỤC TIÊU : - 1/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng : “Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Lễ hội” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp Gd KNS : tự tin tham gia lễ hội B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ôi, ơi, thổi còi, trái ổi, chổi, đồ chơi, bói cá - Viết bảng : ôi, ơi, bơi lội - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần ôi, 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh ∗ Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần ôi, - Nhận xét ∗ Treo tranh - Tranh vẽ gì?  Giới thiệu câu “Bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ” - Đọc mẫu  Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Thực hành Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng - Hs phân tích Quan sát Đàm thoại - Hs quan sát - Hs nêu - Bé trai, bé gái chơi Thực hành phố với bố mẹ - Cá nhân, bàn, dãy, đồng - - Hs nêu Hs phân tích Trực quan Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết  Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội - Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Luyện nói  Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý - Treo tranh + Tranh vẽ gì?  Chủ đề luyện nói hôm gì? + Tại em biết tranh vẽ “Lễ hội”? + Ở quê em có lễ hội nào? Vào thời gian nào? + Ở lễ hội, người ta ăn mặc nào? + Em thấy lễ hội ? - GDTT  Nhận xét IV/.Củng cố (5’)  Trò chơi : Ghép từ tạo câu  Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh  thắng Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “ui - ưi” Hs quan sát nêu cách viết Đàm thoại Thực hành Hs nêu Hs viết Quan sát Đàm thoại - - Hs quan sát - Hs nêu - Lễ hội - Hs luyện nói theo gợi ý Gv - Thực hành giao tiếp Hs lắng nghe Trò chơi - HS tham gia theo nhóm Hát hết hát, thư đến bạn bạn đại diện nhóm lên ghép cụm từ, câu Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Tiết ngày tháng năm 20 MÔN : TIẾNG VIỆT :9 BÀI : Vần ui –ưi A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết ui, ưi, đồi núi, gửi thư từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp Gd KNS :vui vẻ , hòa nhã với người B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (cái túi) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ôi, ơi, chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi, trời tối, lời nói - Đọc câu ứng dụng - Viết : ôi, ơi, trời tối - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : ui, ưi ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ ui a.Nhận diện vần HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Cá nhân, ĐT đọc Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Gồm âm : u i; u đứng trước, i đứng sau Giống : i - Thực hành Đàm thoại - Vần ui tạo nên từ âm ? Vò trí âm? So sánh ui với oi? - Khác: ui có thêm âm u, oi có thêm âm o Thực hành Hs tìm  giơ lên - Yêu cầu HS nhận diện vần ui - Cá nhân, bàn, dãy, thực hành đồng b Đánh vần - ui - Phát âm, đánh vần mẫu : u – i - thêm âm n, dấu sắc - ui - Vần gì? - Tiếng “núi” gồm có + Có vần ui, muốn có tiếng phần : âm n đứng “núi” ta làm nào? trước, vần ui đứng sau, + Phân tích tiếng “núi” dấu sắc đặt âm u - Cá nhân, ĐT đánh - Đánh vần : nờ – ui – nui – sắc vần núi - Hs ghép tiếng “núi” - Hs ghép - Thêm âm dấu để - Cá nhân, nhóm, tổ, tiếng lớp đọc - Đọc : ui nờ – ui – nui – sắc - núi đồi núi c.Hướng dẫn viết - Hs quan sát nêu lại chữ: cách viết - GV viết mẫu nêu qui trình - HS viết không, viết: ui, núi lên bàn - Lưu ý : nét nối u i - Hs viết bảng  Nhận xét, sửa sai ∗ ưi - Hs nêu - Giống : âm i - Nêu cấu tạo vần ưi - Khác : ui bắt đầu - So sánh vần ui, ưi âm u, ưi bắt đầu - Cá nhân, tổ, ĐT đọc - Đọc : ưi gờ – ưi – gưi – hỏi - gửi gửi thư - Hs viết bảng - Viết : ưi, gửi d Đọc từ ngữø ứng dụng - Hs thi đua - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : túi gửi quà - Cá nhân, ĐT đọc(theo thứ tự, nhảy cóc) vui vẻ ngửi mùi - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh - Hs nêu - Hs phân tích …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét - Hs thi đua theo tổ IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái mang tiếng chứa vần - Hs đọc vừa học Sau hát, đội Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Thực hành Đàm thoại Thực hành Trò chơi Thực hành Trực quan Thực hành Trò chơi hái nhiều quả, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết : 10 BÀI : Vần ui - ưi A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng : “Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui quá.” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Đồi núi” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Tích hợp ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên : núi non B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ui, ưi, túi, gửi quà, vui vẻ, búi tóc, ngửi mùi - Viết bảng : ui, ưi, ngửi mùi - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Thực hành luyện đọc, viết vần ui, ưi 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : - Cá nhân, bàn, dãy, Luyện đọc đồng  Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh - Hs phân tích ∗ Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần ui, - Hs quan sát - Tranh vẽ gia đình ưi đọc thư - Nhận xét - Dì Na vừa gửi thư ∗ Treo tranh Cả nhà vui - Tranh vẽ gì? - Cá nhân, bàn, dãy, đồng  Giới thiệu câu “Dì Na vừa gửi thư Cả nhà vui quá.” - Hs nêu - Đọc mẫu - Hs phân tích  Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Hs quan sát nêu - Nhận xét cách viết 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết  Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : ui, ưi, đồi núi, gửi thư - Hs nêu Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Luyện nói  Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý - Treo tranh + Tranh vẽ gì?  Chủ đề luyện nói hôm gì? + Em thấu đồi núi chưa ? + Em đâu thấy ? + Đồi núi thường có đâu ? + Vùng có đồi núi mà em biết ? + Trên đồi núi thường có gì? + Quê em có đồi núi không? + Đồi khác núi nào? - GDTT - Hs viết - Hs quan sát - Hs nêu - Đồi núi - Hs luyện nói theo gợi ý Gv - Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành Trực quan Đàm thoại Thực hành Quan sát Đàm thoại Thực hành giao tiếp Hs lắng nghe Trò chơi - HS tham gia theo nhóm Hát hết hát, thư đến bạn bạn đại diện nhóm lên ghép cụm từ, câu  Nhận xét IV/.Củng cố (5’)  Trò chơi : Ghép từ tạo câu  Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh  thắng Nhận xét Tuyên dương Dặn dò - Xem trước : “uôi, ươi” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :1 BÀI : Vần uôi - ươi A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu thích môn học Tích hợp GD KNS : phải nở nụ cười môi ( qua từ tươi cười ) B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (nải chuối, múi bưởi) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ui, ưi, múi, mũi, ngửi, gửi, vui, củi - Đọc câu ứng dụng - Viết : ui, ưi, túi, gửi thư - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : uôi, ươi ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng ∗ uôi a.Nhận diện vần - Vần uôi tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - So sánh uôi với ui? - Hát - Yêu cầu HS nhận diện vần uôi thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : uô – i - uôi - Vần gì? + Có vần uôi, muốn có tiếng “chuối” ta làm nào? + Phân tích tiếng “chuối” - - Đánh vần : chờ – uôi – chuôi – sắc - chuối Thêm âm dấu để tiếng - Đọc : uôi chờ – uôi – chuôi – sắc chuối nải chuối c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: uôi, chuối - Lưu ý cách nối nét  Nhận xét, sửa sai ∗ ươi - Nêu cấu tạo vần ươi - So sánh vần uôi, ươi - PHƯƠNG PHÁP Thực hành - HS đọc phân tích - Cá nhân, ĐT đọc Hs viết bảng - Hs nhắc lại - uô đứng trước, i đứng sau - Giống : i Khác: uôi có thêm Thực hành uô, oi có thêm âm o Hs tìm  giơ lên Đàm thoại Quan sát - Cá nhân, bàn, dãy, Đàm thoại đồng - uôi - thêm âm ch, dấu sắc - - Tiếng “chuối” gồm có phần : âm ch đứng Thực hành trước, vần uôi đứng sau, dấu sắc đặt âm ô Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “chuối” Trực quan Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, Thực hành lớp đọc Đàm thoại - Hs quan sát nêu lại cách viết - HS viết không, Thực hành lên bàn Hs viết bảng - Hs nêu HS biết hát kết hợp vận động phụ họa 3/ Thái độ : Yêu thiên nhiên B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - phách, song loan 2/ Học sinh : Nhạc cụ, SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh :(1’) II/.Kiểm tra cũ(5’): - Hát múa“Tìm bạn thân” - Tác giả hát ai? - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’): - Gv giới thiệu hát “Lý xanh” hát dân ca Nam Bộ ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát “Lý xanh”(10’) • Mục tiêu : Hs hát giai điệu, rõ lời ∗ Mở máy cát-xét - Các em vừa nghe hát gì? - Đây dân ca vùng nào? ∗ Dạy hát - Gv đọc lời hát - Gv hát mẫu - Gv hướng dẫn hát câu, đoạn, - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vận động phụ họa(10’) • Mục tiêu : Hs biết hátđúng lời, điệu, biết luyến hát, kết hợp vận động phụ họa ∗ Giáo viên hát mẫu kết hợp gõ phách song loan ∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo phách song loan - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp vận động phụ họa - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học hát gì? - Thi biểu diễn song ca, tam ca , tốp ca HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Cá nhân hát múa Việt Anh - Hs nhắc lại - Hs lắng nghe Lý xanh Dân ca Nam Bộ Trực quan Đàm thoại - Hs đọc theo Hs lắng nghe ĐT hát theo Gv Thực hành Trực quan - ĐT, tổ, cá nhân hát - Hs lắng nghe Trực quan - Hs thực Thực hành - ĐT, tổ, cá nhân ĐT, tổ, cá nhân - Lý xanh Hs biểu diễn Thực hành Thực hành Hát kết hợp với gõ theo phách Giảng chốt ý : Cần bảo vệ môi trường xung quanh để thiên nhiên lành, tươi đẹp  GV nhận xét: Tuyên dương DẶN DÒ ∗ Nhận xét tiết học ∗ Về nhà tập hát - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : MỸ THUẬT Tiết : BÀI : Vẽ hình vuông hình chữ nhật A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật 2/ Kỹ : Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật Từ hình vuông, hình chữ nhật vẽ số hình tương tự thiên nhiên 3/ Thái độ : Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Một số tranh vẽ có hình dạng / SGK Đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật 2/ Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ:(5’) - Tiết trước học vẽ ? - Giới thiệu số vẽ đẹp - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (5’) • Mục tiêu: Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật - Đưa mẫu vật + Nêu tên hình dạng chúng? PHƯƠNG PHÁP - Hát - Vẽ dạng tròn Hs nhận xét Đàm thoại - Hs quan sát - Cái bảng hình chữ nhật - Viên gạch lát nhà hình vuông Trực quan Đàm thoại  Hôm nay, cô hướng dẫn em cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật qua : “Vẽ hình vuông, hình chữ nhật” 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật (5’) • Mục tiêu : Hs biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật ∗ Vẽ mẫu nêu cách vẽ + Vẽ nét trước? + Tiếp theo nét nào? ( Vẽ theo chiều mũi tên) Hs nhắc lại Trực quan Hs quan sát Đàm thoại nét ngang nét dọc nhau, cách nét dọc nét ngang lại Quan sát Thực hành - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực Hs thực hành vẽ giấy nháp hành (12’) • Mục tiêu : Biết vẽ phối hợp hình vuông, hình chữ nhật để tạo thành vẽ tô màu ∗ Nêu yêu cầu - Vẽ thêm hình để vẽ đẹp hơn?  Đó tranh cô vừa gợi ý Các em tuỳ ý lựa chọn tô màu theo ý thích ∗ Theo dõi gợi ý, uốn nắn em vẽ - Đàm thoại Vận dụng nét ngang, nét dọc tạo thành cửa Trực quan vào, cửa sổ, lan can nhà Hàng rào, cây, mây Thực hành - Thực hành vẽ vào ( thư giãn cách nghe nhạc , ngồi đối diện Trò chơi nhau) ∗ Thu chấm, nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi a Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức b Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ tên bảng hình có dạng hình thời gian quy đònh hết hát Nhóm vẽ nhiều hình có dạng hình nhóm thắng c Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Nhận xét tiết học Xem trước : “Xem tranh phong cảnh” Mỗi nhóm bạn thi đua vẽ Không cần tạo thành tranh Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ , ngày tháng năm 20 Tiết MÔN: ĐẠO ĐỨC :8 BÀI : Gia đình em A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu : Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, cha mẹ thương yêu, chăm sóc Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, lờo ông bà, cha mẹ, anh chò 2/ Kỹ : Học sinh biết kính trọng, yêu q, lễ phép với thành viên gia đình 3/ Thái độ : Học sinh biết thực điều ông bà, cha mẹ, anh chò dạy bảo B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Vở tâïp đạo đức, tranh vẽ, máy cát-xét 2/ Học sinh : Vở tâïp đạo đức C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước, học gì? - Trẻ em có quyền gì? - Bổn phận trẻ em gia đình? - Nhận xét III/.Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Gia đình em” (tiết2) 2/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Trò chơi “Đổi nhà”  Mục tiêu : Hs biết gia đình tổ ấm người  Cách thực : - Gv phổ biến luật chơi : Học sinh đứng vòng tròn đếm1,  đến hết Người 1, nắm tay đưa cao làm nhà, người số Khi Gv nói to: “Đổi nhà” người số (ở giữa) chạy đổi nơi khác, chậm chân bò phạt  Nhận xét + Em cảm thấy phải đổi nhà? + Em có cảm nghó có mái ấm? + Nếu gia đình, em cảm thấy nào?  Gia đình nơi em cha mẹ người gia đình che chở, yêu thương chăm sóc, nuôi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát “ Cả nhà thương nhau” PHƯƠNG PHÁP Kiểm tra - Gia đình em - Hs trả lời - Hs nhắc lại Trò chơi - Hs lắng nghe - Hs thực - Rất vui hạnh phúc Buồn, bơ vơ Đàm thoại Giảng giải dưỡng, dạy bảo em Nhận xét Tuyên dương 3/.HOẠT ĐỘNG (13’) : Sắm vai  Mục tiêu : Hs hiểu quyền bổn phận trẻ em gia đình  Cách thực : - Gv chia nhóm, sắm vai : Mẹ làm, dặn Long : - Hôm nắng, nhà học , trông nhà? - Vâng ạ! Các bạn đến rủ Long chơi - Tớ có bóng đẹp, chơi Long ! - Mẹ dặn tớ trông nhà - Chơi đi, học sau Long lưỡng lự đồng ý ∗ Nhận xét việc làm bạn Long? Phân tích đúng, sai? - Tác hại không lời? - Nếu em, em có làm không?  Gv chốt ý : Các em phải biết lời ông bà, cha mẹ IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Để bố mẹ vui lòng, cácem cần phải làm gì? - Thi hát chủ đề gia đình - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Chuẩn bò “Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ” - Học sinh chia nhóm, thảo luận thực hiệh - Các nhóm đóng vai - Chưa tốt chưa lời mẹ - Chưa làm cô giáo giao cho - Trời nắng nóng, nghỉ học kiến thức học - Quan sát Thảo luận Sắm vai Đàm thoại Gia đình em Hs trả lời Thi đua tổ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết :8 BÀI : Ăn uống ngày A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs kể tên thức ăn cần thiết để mau lớn khoẻ mạnh 2/ Kỹ : Hs biết cần phải ăn để có sức khoẻ tốt 3/ Thái độ : Giáo dục Hs ý thức tự giác việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh ảnh, số thực phẩm hình 2/ Học sinh : SGK, VBT C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? Mỗi ngày, em đánh lần? - Vì phải giữ gìn vệ sinh miệng?  Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Trò chơi : “Con thỏ ăn cỏ” - Gv phổ biến luật chơi - Nhận xét Tuyên dương - Giáo viên :Để có sức khỏe tốt, cô hướng dẫn em qua “n uống ngày” 2/.HOẠT ĐỘNG : (7’) Kể tên thức ăn, đồ uống ngày  Mục tiêu : Học sinh biết kể tên thức ăn , đồ uống thường dùng hàng ngày - Bước :Thi đua tổ, kể thức ăn hàng ngày gia đình Tổ kể tên đối đáp liên tục thắng - Giáo viên treo tranh + Tranh vẽ gì? - HOẠT ĐỘNG CỦA HS - PHƯƠNG PHÁP Hát - Thực hành đánh Đàm thoại rửa mặt Kiểm tra - Hs trả lời - Hs lắng nghe Hs chơi - Học sinh nhắc lại - Hs thực Trò chơi Giảng giải Trò chơi - Học sinh quan sát Khoai, bánh mì, cơm Em bé vui vẻ Chất béo Chất vitamin Chất đạm Chất đường Học sinh tự nêu Quan sát Đàm thoại + Em thấy em bé tranh nào? + Dầu ăn cung cấp chất gì? + Chuối cung cấp chất gì? + Thòt, cá cung cấp chất gì? + Cơm cung cấp chất gì? + Em thích ăn thức ăn đây? + Vậy có loại thức ăn mà em không thích ăn , chưa ăn ?  Gv chốt ý: Tất loại thức ăn : Cơm, thòt , cá, trứng, cua, rau, hoa em cần phải ăn để có đủ chất đường, đạm, béo , chất khoáng , vitamin cho thể mau lớn khoẻ mạnh  Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG : Làm việc với SGK (7’)  Mục tiêu : Hs hiểu phải ăn uống ngày Chia nhóm, quan sát tranh + Hình cho biết lớn lên thể + Hình cho biết bạn học tập tốt? + Hình thể bạn có sức khoẻ tốt? + Để thể em dần lớn lên cần phải làm gì? + Để có sức khoẻ tốt , để vật tay thắng bạn cần phải làm gì?  Giáo viên chốt ý: Để thể mau lớn , có sức khoẻ học tập tốt cần phải : hàng ngày phải ăn uống đủ chất 4/.HOẠT ĐỘNG : Thảo luận lớp (7’)  Mục tiêu : Hs hiểu biết cách ăn uống ngày Chúng ta phải ăn uống cho đầy đủ chất ? Hàng ngày em ăn bữa, vào lúc ? Tại không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính? Theo em cần phải ăn uống hợp vệ sinh ?  Chúng ta cần phải ăn đói, - - Hs lắng nghe Giảng giải Thực hành Các nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày - Hs lắng nghe - Khi đói ăn Khát uống n nhiều loại thức ăn : Cơm … - Ăn bữa:buổi sáng, trưa, chiều tối - Nếu ăn quà vặt ăn cơm ít, ăn không ngon - Hs tự nêu - n uống ngày Hs nêu Trực quan Đàm thoại Giảng giải Đàm thoại uống khát Không nên ăn quà vặt trước bữa ăn , cần ăn đủ chất bữa IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Muốn thể mau lớn, khoẻ mạnh phải ăn uống ?  Giáo dục tư tưởng Nhận xét DẶN DÒ - Về nhà nhớ thực việc học Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : THỦ CÔNG Tiết : BÀI : Xé dán hình đơn giản A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách xé dán hình đơn giản Nắm thao tác xé 2/ Kỹ : Xé, dán hình tán cây, thân Dán mẫu đẹp, có sáng tạo 3/ Thái độ : Kiên trì, cẩn thận thực thao tác có ý thức giữ vệ sinh Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Bài mẫu xé dán Giấy nháp trắng, giấy màu Hồ, bút chì, khăn lau 2/ Học sinh Vở thủ công, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra c (5’) - Tiết trước học gì? - Giới thiệu sản phẩm đẹp tiết trước - Gv nhận xét Tuyên dương - Kiểm tra vật dụng học sinh đem theo III/ Bài : (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP Hát Xé dán cam Hs nhận xét Kiểm tra 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Trong tiết thủ công hôm em học : “Xé dán hình đơn giản” 2/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn quan sát, nhận xét (5’) • Mục tiêu : Biết hình dạng, kích thước cam ∗ Giáo viên treo mẫu hoàn chỉnh : Mẫu xé, dán hình đơn giản hỏi: + Cây có hình dáng nào? - Hs nhắc lại - Hs quan sát Trực quan - Cây có hình dáng khác : to, nhỏ, cao, thấp Thân (màu nâu), tán lá(màu xanh) Đàm thoại - + Cây có phận ?  Các em vừa nhận xét đặc điểm , hình dáng, màu sắc 3/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn xé dán (10’)  Mục tiêu : Xé dán qui trình a Xé hình tán cây: ∗ Giáo viên đính mẫu quy trình, thực hướng dẫn xé dán tán tròn tán dài - Vẽ xé hình vuông (nếu tán tròn), hình chữ nhật (nếu tán dài) + Xé góc hình + Xé chỉnh, sửa cho giống hình tán b Xéhình thân cây: ∗ Gv hướng dẫn thao tác xé hình thân cây: - Vẽ hình chữ nhật ( Cách vẽ tiết trước ) - Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu - Xé góc hình chữ nhật theo đường vẽ - Xé chỉnh, sửa cho giống hình thân c Dán hình ∗ Sau xé hình tán cây, hình thân Ta tiến hành dán vào : + Dán phần thân ngắn với tròn + Dán hình thân dài với dài - Lưu ý: Khi dán nên bôi hồ ít, Quan sát - Hs quan sát Thực hành - Thực lại thao tác sau quan sát mẫu Chấm điểm Vẽ hình nháp - Hs lắng nghe - Hs thực xé, dán hình vào Sáng tạo trang trí Hs quan sát - Đàm thoại Thực hành - vuốt thẳng, Sau dán dùng tờ giấy nháp đặt lên mẫu vừa dán miết cho phẳng hình dán 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực hành (14’) • Mục tiêu: Hs xé dán hình đơn giản giấy màu trình bày đẹp sản phẩm - Gv theo dõi, giúp đỡ - Giáo viên cho em tham khảo mẫu sáng tạo vườn để Hs trình bày - Lưu ý: Sắp xếp hình cho cân thủ công - Chấm bài, nêu nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Gắn mẫu sản phẩm - Nhận xét ưu điểm, hạn chế sản phẩm học sinh làm DẶN DÒ ∗ Nhận xét tiết học ∗ Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp Chuản bò “Xé dán hình đơn giản” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’) - Hs báo cáo :Vệ sinh Đàm thoại - Yêu cầu Hs báo cáo tình hình sẽ, xếp hàng lớp tuần qua nhanh, trật tự - Tồn :Còn số bạn nói chuyện học Một số bạn chạy giỡn - Nhận xét Nêu gương Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân chơi : Duy, Phước xuất sắc - Hs bổ sung ý kiến - Gắn hoa tuyên dương tổ cá - Tổ 1, Minh nhân xuất sắc - Hát “ Những em bé - Hát vui ngoan” - Lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG : Sinh hoạt lớp (15’) hát - Gv kiểm tra dụng cụ học tập sách  Nhận xét - Trong tuần qua em học - Hs trả lời tập gì? - Em thích học môn nhất? Vì - Hs phát biểu ý kiến em thích? - Phổ biến : An toàn giao thông - Hs lắng nghe - Hát vui - Hs thi hát tổ HOẠT ĐỘNG : Phổ biến công tác tuần tới (10’) - Nhắc nhở Hs học giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng - Hs lắng nghe cụ học tập - Thực tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự không xả rác Học chăm, chơi giỏi - Nhận xét ∗ Dặn dò - Thể dục Gv chuyên trách dạy Khen thưởng Kiểm tra Đàm thoại Giảng giải Giảng giải Mó thuật (nâng cao) Gv chuyên trách dạy ... tra cũ (5’) - Tính 2 +1+ 1= 1+ 2+2 = 1+ 3 +1= 1+ 1+2 = - Điền dấu >,

Ngày đăng: 09/10/2018, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w