1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 năm học 2018 2019 tuần (17)

49 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 604 KB

Nội dung

Thứ Tiết , ngày tháng năm MÔN : TIẾNG VIỆT :7 BÀI : Vần oc - ac A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết oc, ac, sóc, bác só từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt.Tích hợp GD ý thức bảo vệ môi trường qua từ sóc B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (hạt thóc, nhạc) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích vần - Viết :chót vót, bát ngát - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : oc, ac  ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng  oc a.Nhận diện vần - Vần oc tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - Yêu cầu HS nhận diện vần oc thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : o – cờ – oc - Vần gì? + Có vần oc, muốn có tiếng “sóc” ta làm nào? + Phân tích tiếng “sóc” - Đánh vần : “sờ – oc – soc – sắc - sóc” HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Đàm thoại - Gồm có âm : o đứng trước, c đứng sau Hs tìm  giơ lên Thực hành - Thực hành Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - oc - thêm âm s, dấu sắc - - - Thay âm dấu để tiếng - Đọc : oc sờ – oc – soc – sắc - sóc sóc c.Hướng dẫn viết chữ: Thực hành Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “sóc Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Trực quan Thực hành Hs quan sát nêu lại cách viết Đàm thoại - GV viết mẫu nêu qui trình viết: oc, sóc Lưu ý : nét nối o c -  Nhận xét, sửa sai  ac - Nêu cấu tạo vần ac - So sánh vần oc, ac - HS viết không, lên bàn Thực hành Hs viết bảng Hs nêu Giống : âm c đứng trước Khác : oc bắt đầu Trò chơi o, ac bắt đầu Thực hành a Trực quan Cá nhân, tổ, ĐT đọc Thực hành Đọc : ac bờ – ac - bac – sắc - bác bác só - Viết : at, hát - Hs viết bảng d Đọc từ ngữø ứng dụng - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” Trò chơi - Hs thi đua - Đọc : cóc vạc - Cá nhân, ĐT đọc(theo hạt thóc nhạc thứ tự, nhảy cóc) - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh - Hs nêu …) - Tiếng chứa vần vừa học? - Hs phân tích Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi - Hs thi đua theo tổ Nội dung : Trò chơi “Hái quả” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái mang tiếng chứa vần - Hs đọc vừa học Sau hát, đội hái nhiều quả, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - MÔN : TIẾNG VIỆT Tiết :8 BÀI : Vần oc, ac A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc câu ứng dụng : “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc than.” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Vừa vui, vừa học” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Yêu thích môn học Tích hợp GD KNS : yêu thích tích cực tham gia trò chơi B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : oc, ac, móc áo, nhà, mái tóc, bác, thòt nạc - Viết bảng : oc, ac - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần oc, ac 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh  Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần oc, ac - Nhận xét  Treo tranh - Tranh vẽ gì?  Giới thiệu câu : “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc than.” - Đọc mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại - Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng Hs phân tích Quan sát Đàm thoại Hs quan sát Tranh vẽ chùm nhãn - Thực hành Thực hành - Cá nhân, bàn, dãy, đồng Hs nêu Hs phân tích  Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết  Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : oc, ac, sóc, bác só Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : Luyện nói  Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý - Treo tranh - Tranh vẽ gì? Chủ đề luyện nói hôm gì? + Em học lớp mấy, trường nào? + Em vui chơi, chơi trò chơi vào nào? + Em kể tên vài trò chơi? + Em hướng dẫn cho lớp chơi + Khi tham gia trò chơi, em cảm thấy nào? + Vừa học vừa chơi em thấy nào? - GDTT : vừa học vừa chơi giúp tinh thần sảng khoái, đỡ mệt, tiếp thu nhanh qua trò chơi  Nhận xét IV/.Củng cố (5’)  Trò chơi : Ghép từ tạo câu  Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh  thắng Nhận xét Tuyên dương Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “ăc, âc” - - Trực quan Hs quan sát nêu cách viết Đàm thoại Thực hành Hs nêu Hs viết Quan sát Đàm thoại Thực Hs quan sát hành giao Hs nêu tiếp Vừa vui, vừa học Hs luyện nói theo câu hỏi gợi ý giáo viên Trò chơi - HS thực Rút kinh nghieäm : ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Tiết ngày tháng năm MÔN : TIẾNG VIỆT :1 BÀI : Vần ăc, âc A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc, viết ăc, âc, mắc áo, gấc từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt Gd KNS : biết cách ăn mặc B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : oc, ac, hàng dọc, nhà, sóc, bác, thòt nạc - Viết : oc, ac - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : ăc, âc  ghi tựa HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Thực hành Đàm thoại 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng  ăc a.Nhận diện vần - Vần ăc tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - Yêu cầu HS nhận diện vần ăc thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : á– cờ – ăc - Vần gì? + Có vần ăc, muốn có tiếng “mắc” ta làm nào? + Phân tích tiếng “mắc” - Đánh vần : “mờ – ăc – măc – sắc –mắc” - Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - ăc - thêm âm m, dấu sắc - Thay âm dấu để tiếng - Đọc : ăc mờ – ăc– măc– sắc mắc mắc áo c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: ăc, mắc - Lưu ý : nét nối ă c  Nhận xét, sửa sai  âc - Nêu cấu tạo vần âc - So sánh vần ăc, âc Đọc : âc gờ – âc - gâc – sắc - - gấc gấc - Viết : âc, gấc d Đọc từ ngữø ứng dụng - Trò chơi : “Ghép tiếng tạo từ” - Đọc : màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân - Giải nghóa từ ( tranh, ảnh …) - Tiếng chứa vần vừa học? Phân tích? - Nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi Thực hành - - - Gồm có âm : ă đứng trước, c đứng sau Hs tìm  giơ lên Thực hành Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “mặc” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Trực quan Thực hành Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, lên bàn Hs viết bảng Đàm thoại Thực hành Hs nêu Giống : âm c đứng sau Khác : ăc bắt đầu ă, âc bắt đầu Trò chơi â Thực hành Cá nhân, tổ, ĐT đọc Hs viết bảng Trực quan Thực hành - Hs thi đua Cá nhân, ĐT đọc(theo Trò chơi thứ tự, nhảy cóc) Hs nêu Hs phân tích - Hs thi đua theo tổ - Hs đọc - Nội dung : Trò chơi “Hái hoa” Luật chơi :Thi đua tiếp sức hái hoa mang tiếng chứa vần vừa học Sau hát, đội hái nhiều hoa, thắng Hỏi : Đọc lại tiếng chứa vần vừa học - Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Chuẩn bò tiết Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MOÂN : TIẾNG VIỆT Tiết :2 BÀI : Vần ăc, âc A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Đọc đoạn thơ ứng dụng : “Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa” Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ruộng bậc thang” 2/ Kỹ : Đọc đúng, nhanh; viết qui trình Nói tự nhiên, đủ ý 3/ Thái độ : Yêu thích môn học GD ý thức bảo vệ môi trường B/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa , chữ mẫu 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, tập viết, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ăc, âc, phía bắc, sắc đẹp, thắc mắc, giấc ngủ, tấc đất - Viết bảng : ăc, âc - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Ở tiết này, em tiếp tục luyện đọc, viết vần ăc, âc 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng, nhanh  Đọc lại tiết - Phân tích tiếng có vần ăc, âc - Nhận xét  Treo tranh - Tranh vẽ gì?  Giới thiệu đoạn thơ : “Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa” - Đọc mẫu  Nhận xét – sửa sai - Trong câu, tiếng chứa vần vừa học? - Phân tích - Nhận xét - Em thấy chim ? Chúng ta cần làm để bảo vệ chúng ? 3/.HOẠT ĐỘNG (8’) : Luyện viết  Mục tiêu : Rèn viết đúng, nhanh, đẹp - Viết mẫu nêu qui trình viết : ăc, âc, mắc áo, gấc - HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Thực hành Cá nhân, bàn, dãy, Thực hành đồng - Hs phân tích Quan sát Đàm thoại - Hs quan sát - Tranh vẽ đàn chim đậu mặt đất - Thực hành - Cá nhân, bàn, dãy, đồng Hs nêu Hs phân tích Trực quan - Hs quan sát nêu Đàm thoại cách viết Thực hành Quan sát Đàm thoại - Hs nêu - Hs viết Tư ngồi viết? Cách cầm bút? Cách để vở? - Hs quan sát Hs nêu Ruộng bậc thang Thực hành giao tiếp Nhận xét - Hs luyện nói theo câu 4/.HOẠT ĐỘNG (10’) : hỏi gợi ý giáo Luyện nói viên Trò chơi  Mục tiêu :Nói tự nhiên, đủ ý - Treo tranh - Tranh vẽ gì? Chủ đề luyện nói hôm gì? + Ruộng bậc thang nơi nào? + Ruộng bậc thang thường có - HS thực đâu? Để làm gì? + Xung quanh ruộng bậc thang có gì? + Vì phải làm ruộng bậc thang? - GDTT  Nhận xét IV/.Củng cố (5’)  Trò chơi : Ghép từ tạo câu  Luật chơi : Trong rổ có số tiếng, từ học Từ tiếng, từ ghép lại thành cụm từ hay câu, nhóm ghép đúng, nhanh  thắng Nhận xét Tuyên dương Nhận xét Tuyên dương Dặn dò Xem trước : “uc, ưc” - Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Tiết A/ MỤC TIÊU : , ngày tháng năm MÔN : TIẾNG VIỆT :3 BÀI : Vần uc, ưc 1/ Kiến thức : Đọc, viết uc, ưc, cần trục, lực só từ ứng dụng 2/ Kỹ : Đọc thông, viết thạo 3/ Thái độ : Yêu q ngôn ngữ Tiếng Việt GD ý thức bảo vệ môi trường : chăm sóc cối qua từ vạn thọ B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Tranh vẽ minh họa, SGK, vật thật (lọ mực, cúc vạn thọ) 2/ Học sinh : Sách giáo khoa, thực hành, bảng C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/.Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Đọc phân tích : ăc, âc, miền bắc, trái tắc, gió bấc, bậc thang, sắc đẹp - Viết :ăc, âc - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm nay, học vần : uc, ưc  ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG1: Dạy vần (22’)  Mục tiêu : Đọc, viết vần từ ứng dụng  uc a.Nhận diện vần - Vần uc tạo nên từ âm ? Vò trí âm? - Yêu cầu HS nhận diện vần uc thực hành b Đánh vần - Phát âm, đánh vần mẫu : u – cờ – uc - Vần gì? + Có vần uc, muốn có tiếng “trục” ta làm nào? + Phân tích tiếng “trục” - Đánh vần : “trờ – uc – truc – nặng – trục” HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS đọc phân tích - Hs viết bảng - Hs nhắc lại Đàm thoại - Gồm có âm : u đứng trước, c đứng sau Hs tìm  giơ lên Thực hành - Thực hành Cá nhân, bàn, dãy, Quan sát Đàm thoại đồng - uc - thêm âm tr, dấu nặng - - Thay âm dấu để tiếng - Đọc : uc trờ – uc – truc – nặng – trục cần trục c.Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu nêu qui trình viết: uc, trục - PHƯƠNG PHÁP Thực hành Hs phân tích Cá nhân, ĐT đánh vần Hs ghép tiếng “trục” Hs ghép Cá nhân, nhóm, tổ, lớp đọc Trực quan Thực hành Hs quan sát nêu lại cách viết HS viết không, lên bàn Hs viết bảng Đàm thoại Thực hành - Mép thước sao?  Hướng dẫn Hs vẽ đoạn thẳng Bước 1: dùng bút chì chấm điểm , chấm thêm điểm – đặt tên cho điểm Bước 2: đặt mép thước qua điểm A, B , tay trái cố đònh thước Tay phải cầm bút , đặt đầu bút tựa vào mép thước tì mặt giấy điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ mặt giấy từ A đến B Bước 3: nhấc bút thước ta có đọan thẳng AB A .B 3/.HOẠT ĐỘNG (12’) :Thực hành  Mục tiêu: Biết kẻ đoạn thẳng qua điểm Biết đọc tên điểm đoạn thẳng Bài - Nêu yêu cầu - - - Nhận xét Bài Nêu yêu cầu - - Nêu cách làm? - - - Nhận xét Bài Nêu yêu cầu - Hs nêu cách vẽ Thực hành Đàm thoại Đọc tên điểm đoạn thẳng Hs đọc tên Dùng thước thẳng Thực hành bút để nối thành đọan thẳng Dùng thước nối cặp điểm để có đoạn thẳng Hs đọc tên điểm nối đoạn thẳng Hs đọc têntừng đoạn Trò chơi thẳng Mỗi hình có đoạn thẳng Hs đếm nêu số đoạn thẳng Điểm, đoạn thẳng Hs chơi - Nhận xét IV/.Củng cố (5’) - Học gì? - Thi đua nối điểm thành hình  Nhận xét Tuyên dương - DẶN DÒ : Chuẩn bò : “Độ dài đoạn thẳng” Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 17 BÀI : Trật tự trường học A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu : cần giữ trật tự học vào lớp Giữ trật tự học , vào lớp để thực tốt quyền học tập, quyền đảm bảo an toàn trẻ em 2/ Kỹ : Học sinh thực việc giữ trật tự học vào lớp 3/ Thái độ : Học sinh có ý thức giữ gìn trật tự vào lớp ngồi học B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :Vở tâïp đạo đức, tranh vẽ 2/ Học sinh : Vở tâïp đạo đức C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước, học gì? - Cần phải xếp hàng vào lớp nào? - Khi lên xuống cầu thang phải nào? - Nhận xét III/.Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa “Trật tự trường học” (tiết 2) 2/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Quan sát tranh thảo luận (BT3)  Mục tiêu : Hs biết cần giữ trật tự học  Cách thực : - Gv treo tranh Chia nhóm( 6Hs/ nhóm), phân công nhóm thảo luận việc bạn tranh ngồi học ? - Nhận xét  Chốt ý: Các em cần trật tự ngồi học, không đùa nghòch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép muốn phát biểu Có nghe giảng hiểu 3/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Tô màu tranh tập  Mục tiêu : Hs biết giữ trật tự HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP - Hát - Trật tự trường học - Hs trả lời Kiểm tra - Hs nhắc lại - Hs quan sát Hs thảo luận nhóm Quan sát Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Đàm thoại Giảng giải - Hs tô Thực hành - Hs trả lời Đàm thoại học - Hs lắng nghe  Cách thực : - Tô màu vào quần áo bạn giữ trật tự học + Vì lại tô màu vào bạn ? - Hs thảo luận nhóm + Chúng ta có nên học tập theo bạn không ? Vì sao?  Chốt ý: Các em cần phải học tập điều hay, có - Đại diện nhóm trình bày em tiến - Hs lắng nghe 4/.HOẠT ĐỘNG (7’) : Làm tập  Mục tiêu : Hs biết tác hại việc làm trật tự - ĐT đọc học - Gv chia nhóm (2 Hs /nhóm), đưa - Trật tự trường học câu hỏi - Không chen lẩn, xô đẩy, + Việc làm bạn không nói chuyện tranh hay sai ?Vì sao? hàng, không kéo lê giày + Nếu gây trật tự dép lớp ? Giảng giải Thảo luận Giảng giải Thực hành Trò chơi  Chốt ý: Nếu làm trật tự học làm ảnh hưởng đến người khác, thân không nghe giảng, không hiểu bài, làm thời gian cô - Đọc câu thơ cuối IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Khi xếp hàng vào lớp, em phải nào? Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Chuẩn bò tiết “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo” - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : MỸ THUẬT Tiết : 17 BÀI : Vẽ tranh nhà em A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs biết cách vẽ tranh đề tài nhà em 2/ Kỹ : Hs vẽ tranh có nhà Vẽ màu theo ý thích 3/ Thái độ : Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : tranh, ảnh phong cảnh có nhà cây, vẽ 2/ Học sinh :Vở tập vẽ, bút màu C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ:(5’) - Tiết trước học vẽ ? - Giới thiệu số vẽ đẹp - Nhận xét - Kiểm tra đồ dùng học tập III/ Bài 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Tiết học hôm , cô dạy em : “Vẽ tranh nhà em ” 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh cách vẽ tranh (5’)  Mục tiêu: Biết cách vẽ tranh đề tài nhà em - Giới thiệu tranh, ảnh, phong cảnh + Bức tranh vẽ cảnh ? + Nhà tranh ? + Kể tên phần nhà? + Ngoài nhà tranh vẽ thêm ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Vẽ lọ hoa Hs nhận xét - Hs nhắc lại - Hs quan sát Ngôi nhà em đẹp thân, nóc, cửa cây, hàng rào, mặt trời, chim, PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại Trực quan Đàm thoại  Các em vẽ 1-2 nhàkhác nhau, vẽ thêm cây, đường đi, tô màu theo ý thích 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs cách vẽ (5’)  Mục tiêu : Hs biết cách vẽ lọ hoa đơn giản  Treo hình hướng dẫn cách vẽ  Chỉ vào hình nói cách vẽ màu : - Gv cho Hs quan sát tranh sáng tạo 4/.HOẠT ĐỘNG : Thực hành (12’)  Mục tiêu : Vẽ tranh có nhà cây, vẽ màu theo ý thích  Gv đưa yêu cầu tập : + Vẽ nhà cho phù hợp với phần giấy + Vẽ mà theo ý thích  Theo dõi gợi ý, uốn nắn em vẽ -  Hs quan sát Hs quan sát Quan sát Đàm thoại Giảng giải Trực quan Hs lắng nghe - Thực hành vẽ vào ( thư giãn cách nghe Thực hành nhạc , ngồi đối diện nhau) - Mỗi nhóm bạn thi đua vẽ Trò chơi Thu chấm, nhận xét IV/ Củng cố (5’) : Trò chơi a Nội dung : Thi vẽ tranh tiếp sức b Luật chơi : Mỗi nhóm thi đua vẽ, thời gian quy đònh hết hát Nhóm vẽ đẹp nhóm thắng c Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ - Nhận xét tiết học  Xem Rút kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : ÂM NHẠC Tiết : 17 BÀI : Tiếng chào theo em – Trò chơi âm nhạc A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs biết hát “Tiếng chào theo em” nhạc só Hà Hải sáng tác Hát giai điệu, lời ca 2/ Kỹ : Nghe nhạy cảm tiết tấu âm nhạc 3/ Thái độ : Yêu ca hát B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Băng nhạc, máy hát - phách, song loan 2/ Học sinh : Nhạc cụ, SGK C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Ổn đònh :(1’) II/.Kiểm tra cũ(5’): - Tiết trước nghe hát gì? - Câu chuyện tên gì? - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’): - Gv giới thiệu ngắn gọn - Gv ghi tựa 2/.HOẠT ĐỘNG 1: Dạy HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Quốc ca Câu chuyện Nai Ngọc Hs nêu - Hs nhắc lại PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại hát “Tiếng chào theo em”(10’)  Mục tiêu : Hs hát giai điệu, rõ lời  Mở máy cát-xét - Các em vừa nghe hát gì? - Đây hát nhạc só sáng tác?  Dạy hát - Gv đọc lời hát - Gv hát mẫu - Gv hướng dẫn hát câu, đoạn, - Nhận xét 3/.HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay (10’)  Mục tiêu : Hs biết hát lời, điệu, biết luyến hát, kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca  Giáo viên hát mẫu kết hợp gõ phách song loan  Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm theo phách song loan - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận xét 4/.HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi (5’)  Mục tiêu : Làm quen với trò chơi âm nhạc  Gv nêu luật chơi - Cho em nhắm mắt Nhiều em hát câu cô qui đònh Em nhắm mắt phải đònh hướng xem âm phát từ phía để tay hướng có tiếng hát - Phân biệt nói tên hát? - Có người hát? - Nhận xét IV/ Củng cố(5’) - Học - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ  Nhận xét tiết học  Về nhà tập hát - Hs lắng nghe Tiếng chào theo em Hà Hải - Hs đọc theo Hs lắng nghe ĐT hát theo Gv - ĐT, tổ, cá nhân hát - Hs lắng nghe - Hs thực - ĐT, tổ, cá nhân ĐT, tổ, cá nhân - Hs nghe - Hs chơi - Hs nêu Trực quan Đàm thoại Thực hành Trực quan Thực hành Giảng giải Trò chơi Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI Tiết : 17 BÀI : Giữ gìn lớp học sạch, đẹp A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Hs nhận biết lớp học đẹp Tác dụng việc giữ gìn lớp học đẹp sức khoẻ học tập 2/ Kỹ : Hs làm số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp : lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học Giáo dục kó sống : + Kó giao tiếp – Tự nhận thức : Biết lớp học sạch, đẹp + Kó xác đònh giá trò : HS biết tác hại, tác dụng lớp học sạch, đẹp + Kó kiên đònh : dứt khoát với hành vi, thái độ làm lớp học không sạch, đẹp + Kó đặt mục tiêu : ý thức giữ gìn lớp học đẹp 3/ Thái độ : Giáo dục HS có ý thức giữ gìn lớp học đẹp sẵn sàng tham gia vào hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Tranh ảnh, chổi có cán, trang, khăn lau, đồ hốt rác 2/ Học sinh : SGK, VBT C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra cũ (5’) - Tiết trước học gì? - Kể tên hoạt động học tập lớp? - Em thích tham gia hoạt động nào? Vì sao?  Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (3’) - Hôm tìm hiểu qua “Giữ gìn lớp học sạch, đẹp” 2/.HOẠT ĐỘNG : (10’) Quan sát tranh  Mục tiêu : Hs biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp - Bước 1: Treo tranh, chia nhóm (2 Hs/ nhóm) + Bức tranh 1, em làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? + Bức tranh 2, em làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? - Hát - Hoạt động lớp Hs trả lời - Học sinh nhắc lại - - Bước 2: Hs thảo luận – đại diện trình bày - Bước 3: + Lớp học em chưa? + Bàn ghế lớp có xếp ngắn không? + Em có viết, vẽ bậy lên tường không? + Em có vứt rác bừa bãi lớp không? + Em nên làm để làm cho lớp sạch, đẹp?  Chúng ta không nên để lớp học vệ sinh, cần giữ gìn lớp học đẹp 3/.HOẠT ĐỘNG : Thảo luận theo nhóm thực hành (12’)  Mục tiêu : Hs biết cách sử dụng dụng cụ để làm vệ sinh lớp học Bước : Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm (6Hs/ nhóm), phát cho nhóm 1, dụng cụ - Hs thảo luận theo nhóm Các bạn trực nhật, dùng chổi quét rác, khăn lau bàn Các bạn tô, cắt hoa lên tường Sử dụng kéo, bút màu để vẽ, cắt Đại diện nhóm trình bày Hs trình bày - - PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại Kiểm tra Thảo luận Quan sát Đàm thoại Giảng giải Thảo luận Đàm thoại - Hs thảo luận nhóm - Hs trình bày Hs lắng nghe - Các nhóm làm vệ sinh Thực hành Giảng giải + Dụng cụ dùng vào việc gì? + Cách sử dụng loại nào? + Nêu hoạt động mà em thích ? Bước 2:  Các em phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có mói đảm bảo an toàn giữ vệ sinh thể Nhận xét IV/ Củng cố (5’) - Học gì? - Vì phải giữ gìn lớp học đẹp? - Làm để giữ gìn lớp học đẹp?  Giáo dục tư tưởng Nhận xét DẶN DÒ - Nhớ thực việc học - Giữ gìn lớp học sạch, đẹp Hs trả lời Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết : MÔN 17 : THỦ CÔNG BÀI : Gấp ví A/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách gấp ví 2/ Kỹ : Gấp ví giấy 3/ Thái độ : Kiên trì, cẩn thận thực thao tác có ý thức giữ vệ sinh Giáo dục tính thẩm mỹ, yêu đẹp B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Mẫu gấp, qui trình nếp gấp, sợi chỉ, bút chì, thước, hồ 2/ Học sinh Vở thủ công, giấy nháp, giấy màu, bút chì, sợi chỉ, hồ dán C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I/ Ổn đònh (1’) II/ Kiểm tra c (5’) - Tiết trước, học gì? - Nhận xét tiết trước trước - Kiểm tra vật dụng học sinh đem theo - Gv nhận xét Tuyên dương III/ Bài : (25’) 1/.GIỚI THIỆU BÀI (1’) Trong tiết thủ công hôm nay, cô dạy em kỹ thuật gấp giấy, gấp hình thông qua : “Gấp ví” 2/.HOẠT ĐỘNG : Quan sát nhận xét (5’)  Mục tiêu : Hs hiểu việc ứng dụng nếp gấp cách để gấp quạt - Giáo viên đưa ví mẫu - Ví có ngăn? - Ví gấp từ tờ giấp hình gì?  Cái ví gấp giấy, gồm có nhiều ngăn 3/.HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn Hs cách gấp ví)  Mục tiêu : Hs biết cách gấp ví - Gv vừa thao tác vừa hướng dẫn Hs : + Bước : Lấy đường dấu : đặt giấy theo chiều dọc, gấp đôi tờ giấy dùng tay vuốt nhẹ để tạo nếp, mở tờ giấy màu ta đường dấu - Hát - Gấp quạt Hs nhận xét Tổ trưởng kiểm tra Kiểm tra báo cáo - Hs nhắc lại - Hs quan sát ngăn Hình chữ nhật - Hs quan sát lắng nghe Trực quan Đàm thoại Trực quan Giảng giải Thực hành + Bước : Gấp mép ví : Ta gấp đầu tờ giấy vào khoảng 1ô + Bước : Gấp ví : Gấp tiếp Đàm thoại phần vào cho miệng ví sát vào đường dấu - Lật mặt sau gấp phần vào cho cân đối bề dài bề ngang ví - Hs thực vào giấy nháp - Gấp ví Hs nêu GV cho HS thực hành giấy nháp IV/ Củng cố(5’) - Học gì? - Cách gấp ? - Nhận xét Tuyên dương DẶN DÒ  Nhận xét tiết học  Nhắc nhỏ thu dọn vệ sinh lớp - Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét tuần qua (10’) - Hs báo cáo :Vệ sinh Đàm thoại - Yêu cầu Hs báo cáo tình hình sẽ, xếp hàng lớp tuần qua nhanh, trật tự, chơi không chạy giỡn - Tồn : Còn số bạn hay nói chuyện học (Hưng, - Nhận xét - Bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân Dũng) xuất sắc - Hs bổ sung ý kiến - Gắn hoa tuyên dương tổ cá - Tổ 3, Phúc nhân xuất sắc - Hát “ Những em bé - Hát vui ngoan” - Lớp, tổ, cá nhân HOẠT ĐỘNG : Sinh hoạt lớp (15’) hát - Gv kiểm tra dụng cụ học tập sách  Nhận xét - Trong tuần qua em học - Hs trả lời tập gì? - Em thích học môn nhất? Vì - Hs phát biểu ý kiến em thích? - Hát mừng năm - Hs thi hát - Trò chơi tập thể tổ - Hs chơi HOẠT ĐỘNG : Phổ biến công tác tuần tới (10’) - Nhắc nhở Hs học giờ, chuyên cần, đem đầy đủ dụng - Hs lắng nghe cụ học tập - Ôn thi thi HKI nghiêm túc - Tích cực mua báo Đội tham gia giải Lê Quý Đôn báo Nhi đồng - Thực tốt việc xếp hàng nhanh, trật tự không xả rác - Nhận xét  Dặn dò Thể dục Gv chuyên trách dạy Nêu gương Khen thưởng Kiểm tra Đàm thoại Giảng giải MÔN Tiết : : TOÁN 68 BÀI : Kiểm tra đònh kì ... toán nêu phép tính giải toán Xếp hình theo thứ tự xác đònh 3/ Thái độ : Giáo dục Hs yêu thích môn học B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : thực hành 2/ Học sinh : SGK, tập, bảng C.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC... tính cộng, trừ phạm vi 10 Củng cố thêm bước kó ban đầu việc chuẩn bò giải toán có lời văn 3/ Thái độ : Giáo dục Hs yêu thích môn học B CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : thực hành 2/ Học sinh : SGK, tập,... Đàm thoại 2 =1+ 1 Hs làm sửa 2+ 10 7+3 4+ - Nhận xét III/ Bài (25’) 1/ GIỚI THIỆU BÀI (1 ) - Hôm học “Luyện tập chung” 2/.HOẠT ĐỘNG (24’) : Luyện tập  Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức học Bài Nêu

Ngày đăng: 09/10/2018, 13:17

w