1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề cảm ứng ở thực vật

8 308 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

chủ đề dạy học tại trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học. Chủ đề có đầy đủ mục tiêu, hệ thống kiến thức và kỹ năng cần hướng tới, các câu hỏi phù hợp với từng mức độ nhận thức của người học.

Trang 1

Tiết 22, 23, 24 Ngày 23 tháng 11 năm 2014

Chủ đề: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

I Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ

1 Kiến thức

- Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường

do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía cơ quan (thân, rễ);

- Nêu được các kiểu hướng động, ứng động;

- Nêu được cảm ứng là sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường;

- Phân biệt được ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng, lấy được ví dụ;

- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật

2 Kỹ năng

- Làm được một số thí nghiệm về hướng động;

- Nhận biết được các hiện tượng cảm ứng trong tự nhiên và giải thích được các hiện tượng cảm ứng thực tế trong tự nhiên

II Các năng lực có thể hướng tới trong chủ đề.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề về thực tiễn dựa trên hiểu biết về cảm ứng ở thực vật;

- Thu nhận và xử lý thông tin: tìm kiếm thu nhập thông tin liên quan đến các hiện tượng cảm ứng ở thực vật từ các nguồn khác nhau; đánh giá lựa chọn được thông tin cần thiết; diễn đạt và sử dụng thông tin;

- Nghiên cứu khoa học: đề xuất giả thuyết, bố trí thí nghiệm kiểm chứng, dự đoán kết quả trong hiện tượng hướng động và ứng động ở thực vật

- Năng lực tư duy thông qua phân tích, so sánh hiện tượng hướng động và ứng động ;

- Năng lực ngôn ngữ: diễn đạt trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau…

1 Phát hiện và giải quyết vấn

đề

- Giải thích hiện tượng thực tế trong tự nhiên về hướng động

và ứng động

2 Thu nhận và xử lý thông

3 Nghiên cứu khoa học - Quan sát thí nghiệm và hiện tượng thực tế liên quan đến hiện

tượng cảm ứng ở thực vật

- Dự đoán kết quả thí nghiệm về tính hứng động ở thực vật

- Bố trí được thí nghiệm kiểm tra về tính hướng động ở thực vật

- Rút ra kết luận từ các thí nghiệm về tính hướng động ở thực vật

- Thực hiện thí nghiệm về tính hướng động ở thực vật

4 Năng lực tư duy - Phân tích mối quan hệ giữa hướng động và ứng động

- So sánh kết quả các thí nghiệm hướng động

- Xác lập mối quan hệ giữa các hiện tượng càm ứng

- Đánh giá vai trò của các tác nhân kích thích cảm ứng

- Hệ thống hóa kiến thức về cảm ứng

5 Năng lực ngôn ngữ - Giải thích các hiện tượng thực tế liên quan đến các hình thức

Trang 2

cảm ứng ở thực vật

Trang 3

III Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt.

Nội dung Loại

câu hỏi, bài tập

Nhận biết (mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu (mô

tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng thấp ( mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (mô tả yêu cầu cần đạt)

- Hướng

động

- Ứng

động

Định tính

Nêu được hướng động

là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía cơ quan(thân, rễ)

Nêu được các kiểu hướng động, ứng động Nêu được cảm ứng là

sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường

Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật

Phân biệt được các kiểu hướng động

Phân biệt được ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng, lấy vd Xếp được các hiện tượng thực tế trong tự nhiên vào các hình thức cảm ứng ở thực vật

- Phân tích được điểm khác biệt giữa hướng động và ứng động ở thực vật

- Giải thích được cơ chế của hướng động và ứng động

- Giải thích được các hiện tượng cảm ứng trong thực tế

- Vận dụng tính cảm ứng của thực vật trong sản xuất gieo trồng

Thực

hành:

Hướng

động

Bài tập Thực hành, thí nghiệm

Mô tả được thí nghiệm

Làm được một

số thí nghiệm

động: ánh sáng, nước

Giải thích được các thí nghiệm

IV Hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá cho chủ đề.

1 Mức độ nhận biết

Câu 1 Cảm ứng của thực vật là gì?

Câu 2 Nêu ví dụ và giải thích ý nghĩa các kiểu hướng động (hướng đất, hướng sáng, hướng

nước, hướng hóa)

Câu 3 Trình bày các hình thức ứng động sinh trưởng ở thực vật Cho ví dụ.

Câu 4 Hãy kể ra những tác nhân gây ra hướng hóa ở thực vật?

Câu 5 Ứng động sinh trưởng là gì? Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?

Câu 6 Thế nào là hướng động ở thực vật? Hướng động dương và hướng động âm?

Câu 7 Vận động nở hoa thuộc kiểu ứng động nào?

Câu 8 Giải thích sự khác biệt về cơ chế hướng sáng dương của thân và hướng sáng âm của

rễ?

Câu 9 Trình bày hiện tượng quang ứng động trong ứng động nở hoa.

Câu 10 Trình bày hiện tượng nhiệt ứng động trong ứng động nở hoa.

2 Mức độ thông hiểu.

Câu 11 Các tua cuốn quấn quanh của mướp, bầu bí các loại là kiểu hướng động gì? Kiểu

hướng động này có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật?

Trang 4

Câu 12 Nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây?

Câu 13 Giải thích vai trò của auxin trong hiện tượng hướng sáng và hướng đất của thực vật? Câu 14 Khi hạt nảy mầm, rễ hướng xuống đất, phần thân hướng lên trên Hãy giải thích vì

sao?

Câu 15 Cho ví dụ ứng dụng trong nông nghiệp về vận động theo ánh sáng?

Câu 16 Auxin có vai trò gì trong hướng động của cây?

Câu 17 Cơ quan nào của hoa có ứng động sinh trưởng?

Câu 18 So sánh phản ứng hướng sáng của cây và vận động nở hoa?

Câu 19 Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.

Câu 20 Nêu vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật?

Câu 21 Giải thích hiện tượng cụp lá của cây xấu hổ (trinh nữ) khi có va chạm Sự cụp lá này

có ý nghĩa gì với chúng?

Câu 22 Trình bày ứng động sinh trưởng của sự quấn vòng ở các loài dây leo

Câu 23 Giải thích cơ chế vận động bắt mồi ở cây bắt mồi ? Cây bắt mồi thường gặp ở những

nơi nào?

Câu 24 Sự vận động nở hoa thuộc loại ứng động nào? Giải thích.

3 Mức độ vận dụng.

Câu 25 So sánh ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng?

Câu 26 So sánh hiện tượng cụp xòe lá ở cây trinh nữ khi có va chạm với khép xòe lá ở cây

me

Câu 27 Phân biệt hai hình thức vận động hướng động ánh sáng và ứng động ánh sáng trong

đời sống của thực vật?

Câu 28 Phân biệt vận động khép lá - xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ?

Câu 29 Bấm ngọn thân chính có ảnh hưởng như thế nào tới sinh trưởng và phát triển của cây?

Giải thích tại sao?

Câu 30 Cho 1 số hạt đậu nảy mầm trong mùn cưa ướt trên 1 cái rây đặt nằm ngang Rễ mọc

xuống thò ra ngoài rây nhưng sau 1 thời gian thì cong lại chui vào trong rây Em hãy giải thích hiện tượng trên

Câu 31 - Lấy một chậu có hạt đậu đã nảy mầm có thân và lá, treo ngược để thân quay xuống

đất Sau một thời gian thân vẫn quay lên trên Giải thích

- Cho hạt đậu đã nảy mầm nằm trong một ống trụ bằng giấy dài 2cm treo nằm ngang

Rễ và thân mọc dài ra khỏi ống trụ Thấy rễ và thân mọc chiều nào? Giải thích

Câu 32 Phân biệt 2 dạng cảm ứng sau:

A Chiếu sáng (với cường độ thích hợp) từ mọi hướng vào một hoa thì hoa nở

B Khi được chiếu sáng từ một hướng nhất định, cây chỉ mọc về hướng ấy

So sánh hai dạng cảm ứng trên?

Câu 33 Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về vận động hướng động

Câu 34

- Đặt cốc có hạt đậu đã nảy mầm có thân và lá vào đáy hộp Tùy theo lỗ ở vách ngăn, hãy nhận xét chiều hướng của ngọn cây theo vị trí lỗ thủng

- Đặt cốc có cây đậu vào sát một nền đen (hay sát tường) sau một tuần, nhận xét chồi ngọn cây vươn ra theo hướng có ánh sáng Giải thích

Trang 5

Câu 35 Để cây đậu mọc bình thường ở giữa một hộp nhựa trong suốt, chỉ bón phân đạm ở

một phía thành hộp (có thể dùng các loại phân bón khác) Theo dõi hệ rễ mọc vươn về phía phân bón Giải thích Có thể chỉ tưới nước ở một phía và theo dõi hướng nước của rễ

V Các hoạt động của giáo viên và học sinh.

Tiết 1

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

* Tìm hiểu khái niệm hướng động

GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1, nghiên

cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình 23.1 và nhận xét sự

thay đổi hướng sinh trưởng của các cây đặt

trong điều kiện khác nhau?

+ Kích thích đồng đều lên mọi hướng

thì TV sẽ sinh trưởng theo hướng nào?

+ Để trả lời kích thích thực vật thực

hiện quá trình gì?

+ Hướng vận động sinh trưởng của thực

vật trả lời của thực vật trả lời kích thích từ

1 phía?

HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu

hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hướng

động

GV chia lớp học sinh thành các nhóm và

thực nội dung theo yêu cầu của giáo viên

GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên

cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Quan sát hình 23.3 nhận xét rễ và

chồi hướng động dương hay âm với ánh

sáng

Auxin có vai trò gì trong hướng động của

cây?

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo

luận trả lời câu hỏi

Nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời

sống của cây?

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên

cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Nếu cây được trồng theo tư thế nằm

ngang

+ Giải thích hiện tượng xảy ra ở trường

I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG

+ Vận động sinh trưởng + Trả lời kích thích từ một hướng xác định

- 2 kiểu hướng động : + Hướng động dương: Vận động sinh trưởng hướng về nguồn kích thích

+ Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích

II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG

1 Hướng sáng:

+ Chối cây hướng sáng dương + Rễ cây hướng sáng âm

2 Hướng trọng lực

- Nếu cây trồng ngang Rễ cây hướng xuống dưới (hướng trọng lực dương) thân cây quay lên trên (hướng trọng lực âm)

- Hướng trọng lực ảnh hưởng bởi tác nhân auxin Sự quay liên tục làm cho phân phối auxin đồng đều nên không gây sự vận động sinh dưỡng đối với trọng lực

3 Hướng hoá

+ Tác nhân kích thích : Các chất hoá học

- Hướng hoá dương : Đối với các chất dinh dưỡng cần thiết

- Hướng hoá âm : Đối với các chất độc cho cây

4 Hướng nước

Trang 6

hợp a và c trong hình 23.3.

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo

luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS quan sát hình 23.3, nghiên

cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Hướng hoá là gì? Tác nhân kích thích?

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo

luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu

hỏi:

+ Giải thích sự vận động của tua cuốn

và cây đối với giàn leo (hình 23.4)

HS nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo

luận trả lời câu hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

-Tìm các ứng dụng trong nông nghiệp về

vận động hướng động?

- Bấm ngọn thân chính có ảnh hưởng như

thế nào tới sinh trưởng và phát triển của

cây? Giải thích tại sao?

Gv hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm

ở nhà chuẩn bị cho tiết thực hành

- Tác nhân kích thích : Nước hoặc hơi nước

- Rễ cây hướng nước dương

5 Hướng tiếp xúc

+ Hướng tiếp xúc dương của cây leo đối với vật cứng mà nó tiếp xúc

Tiết 2

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng

động

GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu

SGK trả lời câu hỏi:

+ Hoa 10 giờ nở khi nào? động lực nở

hoa? Tác nhân? Cách trả lời với nhiệt độ

và ánh sáng?

+ Thế nào là ứng động?

HS nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu

hỏi

GV nhận xét, bổ sung → kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ứng

động

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời

câu hỏi:

+ Có mấy kiểu ứng động?

+ Thế nào là ứng động sinh trưởng?

I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG

+ Trả lời kích thích không định hướng + Các loại ứng động: quang ứng động, hoá ứng động, nhiệt ứng động, điện ứng động, ứng động tổn thương…

II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG

1 Ứng động sinh trưởng

+ Sự sinh trưởng không đều nhau của các

bộ phận khi chịu kích thích không định hướng

- Nhiệt ứng động : Bảo quản hoa

Trang 7

HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu

hỏi

- Giải thớch cơ chế vận động bắt mồi ở cõy

bắt mồi ? Cõy bắt mồi thường gặp ở những

nơi nào?

GV nhận xột, bổ sung → kết luận

GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời

cõu hỏi

+ Hiện tượng gỡ xảy ra khi chạm vào

cành cõy trinh nữ?

+ Thế nào là ứng động khụng sinh

trưởng? Lấy vớ dụ?

- So sỏnh hiện tượng cụp xũe lỏ ở cõy trinh

nữ khi cú va chạm với khộp xũe lỏ ở cõy

me

HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu

hỏi

GV nhận xột, bổ sung → kết luận

GV yờu cầu HS nghiờn cứu SGK trả lời

cõu hỏi

+ Ứng động cú vai trũ gỡ đối với đời

sống của thực vật?

HS nghiờn cứu SGK, thảo luận trả lời cõu

hỏi

GV nhận xột, bổ sung → kết luận

+ Phõn biệt hai hỡnh thức vận động hướng

động ỏnh sỏng và ứng động ỏnh sỏng trong

đời sống của thực vật?

- Quang ứng động : Nở hoa

2 Ứng động khụng sinh trưởng

+ Hiện tượng trả lời kớch thớch khụng cú sự phõn chia tế bào -> biến đổi trạng thỏi của

tế bào

- Lỏ cõy hoa trinh nữ cụp lại do thay đổi sự trương nước của tế bào

3 Vai trũ của ứng động

+ Trả lời cỏc kớch thớch khụng định hướng đảm bảo sự tồn tại của thực vật

Tiết 3

Thực hành: hớng động

I Phơng tiện dạy học

Học sinh chuẩn bị

- Hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ trên nắp thủng lỗ

- Cốc trồng các cây đậu

- Hộp nhựa trong suốt

- Phân đạm

- Đèn chiếu sáng

Hạt đậu nảy mầm, ngô nảy mầm

Cỏc thớ nghiệm học sinh đều chuẩn bị trước theo sự hướng dẫn của giỏo viờn

II Tiến trình bài giảng

Hoạt động 1 Giới thiệu nôi dung bài thực hành

Gồm 4 thí nghiệm

Trang 8

Hớng đất Hớng sáng Hớng nước Hớng hoá

Hoạt động 2 Tổ chức, phân công nhóm

GV phân nhóm thực hành (theo các tổ,mỗi tổ tiến hành 1 thí nghiệm)

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm

Hoạt động 3 Thực hành

HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm

GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc

Hs quan sát và giải thích hiện tợng

Hoạt động 4 Đánh giá kết quả thực hành

HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả

GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

III Củng cố

- Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tượng

- Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm

Hớng dẫn hoạt động về nhà

- Chuẩn bị bài 26

Ngày đăng: 08/10/2018, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w