Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội - quan điểm đạo Nghị số: 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học… Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực cho học sinh Trong loại lực cần hình thành cho học sinh THPT, lực hợp tác sáng tạo lực cần thiết xã hội đại sống môi trường, khơng gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn sinh học THPT có nhiều phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên, việc phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh phương pháp dạy học thực hành quan sát dạy học sinh học chưa nhiều giáo viên quan tâm Từ lý trình bày trên, lựa chọn đề tài “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH QUAN SÁT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT” Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nhằm tăng cường mối liên hệ lí thuyết thực hành; Sử dụng thí nghiệm, tranh ảnh, video học sinh tự tiến hành sưu tầm thực tế tìm kiếm mạng để chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập, giúp học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn sống; Hình thành, rèn luyện, phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh; Thực hiệu đổi phương pháp dạy học góp phần thiết thực nâng cao chất lượng dạy học sinh học trường THPT Tính đề tài Đề tài “Phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh phương pháp dạy học thực hành quan sát thông qua dạy học chủ đề cảm ứng thực vật” có điểm sau: - Góp phần phát huy tính tích cực học sinh (các em thể tinh thần tự học, tự làm thí nghiệm, tự sưu tầm video tranh ảnh liên quan đến nội dung học; Các em rèn luyện thêm kĩ giao tiếp, lắng nghe, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, tìm kiếm xử lí thơng tin…); Tăng cường định hướng phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh thông qua vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn; Học sinh có hội trải nghiệm với nhiều nguồn tài liệu khác nhau, từ tranh ảnh, video, đến thí nghiệm em tự tiến hành… - Giúp học sinh cách làm thí nghiệm, sưu tầm video, tranh ảnh để chiếm lĩnh kiến thức học mà qua cịn giúp khắc sâu kiến thức, tạo hứng thú học tập - Góp phần làm phong phú thêm nội dung hình thức dạy học sinh học trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực hành quan sát: bố trí thí nghiệm, sưu tầm tranh ảnh, video… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm đề thăm dò hiệu dạy học chủ đề môn sinh học Phạm vi nghiên cứu đề tài - Áp dụng cho học sinh khối 11 đơn vị công tác năm học 2020 2021 - Phạm vi khả nhân rộng cho tất đối tượng học sinh khối 11, áp dụng cho dạy học đại trà tất trường THPT Phần II NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng đổi giáo dục Đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hợp tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Qua tìm hiểu đề tài sáng kiến kinh nghiệm làm giáo viên, thấy có nhiều đề tài đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học cho học sinh dạy học chủ đề, dạy học dự án, dạy học stem, dạy học trải nghiệm… Trong cơng trình nghiên cứu, sách, viết mà tác giả sưu tìm được, ngồi đề tài “phát triển lực chuyên biệt cho học sinh thông qua dạy học chủ đề cảm ứng thực vật ”, Sinh học 11 – ban Cơ tác giả Đặng Thị Diệu Linh lại chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu chủ đề cảm ứng thực vật gắn với phương pháp dạy học thực hành quan sát Đó "khoảng trống" lý luận thực tiễn đòi hỏi đề tài sáng kiến phải làm rõ Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp lý luận thực tiễn dạy học Sinh học trường THPT 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Lý thuyết lực hợp tác sáng tạo * Khái niệm lực Hiện có nhiều quan điểm cách hiểu lực giới Việt Nam Nhưng hiểu, lực thực đạt hiệu cao hoạt động (công việc) cụ thể lĩnh vực cụ thể, lực hình thành dựa vào tố chất sẵn có cá nhân Thơng qua q trình rèn luyện, học tập thực hành lực ngày phát triển, hoàn thiện đảm bảo cho cá nhân đạt hiệu cao lĩnh vực cụ thể tương ứng với lực mà có 1.2.1.1 Hợp tác lực hợp tác Hợp tác hành động mà chúng ta, bên tham gia chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực để hướng tới mục đích định Năng lực hợp tác khả tương tác lẫn nhau, cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trực diện trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải có hiệu nhiệm vụ chung Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏ phản ánh thực tiễn xu 1.2.1.2 Sáng tạo lực sáng tạo Có nhiều quan niệm sáng tạo, theo từ điển Tiếng Việt sáng tạo nghĩa tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó phụ thuộc vào có Sáng tạo nhìn vấn đề, câu hỏi theo cách khác với thông thường Theo tâm lí học, sáng tạo lực tạo giải pháp cho vấn đề thực tiễn hữu ích Từ kết nghiên cứu, số nhà tâm lí học cho biết sáng tạo tiềm vốn có người, gặp dịp bộc lộ Chính mà q trình dạy học cần tạo cho học sinh có hội để phát huy lực sáng tạo Đối với học sinh, lực sáng tạo khả học sinh hình thành ý tưởng mới, đề xuất giải pháp hay cải tiến cách làm vật, có giải pháp khác để giải vấn đề, tị mị, thích đặt câu hỏi để khám phá thật xung quanh, lực tưởng tượng tư sáng tạo… Sáng tạo lực vô cần thiết không với cá nhân mà cịn có ý nghĩa lớn phát triển dân tộc nhân loại Nó giúp người tìm nhiều giải pháp, ý tưởng để nâng cao chất lượng sống mình, để cải tạo mơi trường tự nhiên xã hội theo hướng tích cực tiến Nói cách khác, sáng tạo tiền đề cho phát triển cá nhân tồn thể nhân loại Vì lẽ đó, phát triển lực sáng tạo trở thành mục tiêu quan trọng giáo dục tiến giới Năng lực sáng tạo đương nhiên phụ thuộc vào môi trường xã hội với yếu tố chủ yếu trị, văn hố, tơn giáo giáo dục Trong đó, giáo dục giữ vai trò định phát triển lực sáng tạo người Mọi mơn học nhà trường nhiều chứa đựng tiềm để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 1.2.2 Lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.2.1 Khái niệm dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học định hướng lực hoạt động dạy học áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế (Theo Chương trình phổ thơng tổng thể 2018) 1.2.2.2 Bản chất đặc trưng dạy học theo định hướng phát triển lực * Bản chất - Tạo hứng thú nhận thức thông qua việc tổ chức cho học sinh bộc lộ hiểu biết ban đầu học - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu/nghiên cứu kiến thức thông qua việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực để học sinh nghiên cứu tài liệu khoa học, nghiên cứu thực nghiệm, tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải tình huống, vấn đề học tập thực tiễn * Đặc trưng Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp giáo viên - học sinh học sinh – học sinh nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể để giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) 1.2.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh a Dạy học nhóm - Khái niệm Đây phương pháp dạy học mà "học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung - Quy trình thực phương pháp dạy học hợp tác: Bước Làm việc chung lớp - Giáo viên giới thiệu chủ đề, nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước Làm việc theo nhóm - Lập kế hoạch làm việc - Thỏa thuận quy tắc làm việc - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm, thống nội dung nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến - Giáo viên tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề b Dạy học giải vấn đề - Khái niệm Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Theo quan điểm tâm lý học nhận thức, giải vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề “(Rubinstein)” Vì theo quan điểm dạy học giải vấn đề, trình dạy học tổ chức thông qua việc giải vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức - Quy trình thực dạy học giải vấn đề gồm bước: Bước 1: Tạo tình có vấn đề (nhận biết vấn đề) Bước 2: Lập kế hoạch giải (tìm phương án giải quyết) Bước 3: Thực kế hoạch (giải vấn đề) Bước 4: Vận dụng (vận dụng cách giải vấn đề tình khác nhau) c Dạy học thực hành - Khái niệm Dạy học thực hành cách thức dạy học mà học sinh làm việc độc lập làm việc theo nhóm đối tượng thực hành hướng dẫn giáo viên để tìm tri thức ơn tập, củng cố, qua hình thành, phát triển lực - Quy trình dạy học thực hành Bước 1: Giới thiệu thực hành Bước 2: Học sinh thực hành Bước 3: Báo cáo thực hành Bước 4: Nhận xét, đánh giá d Dạy học theo dự án - Khái niệm Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập - Quy trình Bước 1: Xác định chủ đề mục đích dự án Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực Bước 3: Thực dự án Bước 4: Trình bày sản phẩm dự án Bước 5: Đánh giá dự án e Học tập qua trải nghiệm - Khái niệm: Học tập trải nghiệm trình phát triển kiến thức, kỹ thái độ dựa suy nghĩ có ý thức trải nghiệm có Do đó, người học cần có trải nghiệm cá nhân cụ thể chủ động lấy phản hồi từ người xung quanh tự phản tư để đánh giá kiến thức, kinh nghiệm có - Quy trình gồm bước: Bước 1: Trải nghiệm → Bước 2: Phân tích → Bước 3: Rút học → Bước 4: Áp dụng 1.2.2.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh a Kỹ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm học sinh thơng qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn Hình Minh họa kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật khăn phủ bàn thường vận dụng trước câu hỏi (vấn đề) có tính mở, tìm giải pháp cho kiến thức xây dựng theo đường lý thuyết, phương án thí nghiệm cho kiến thức xây dựng theo đường thực nghiệm, ứng dụng kiến thức thực tiễn (thể tích hợp mức liên hệ) b Kỹ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp Kĩ thuật thực qua vịng gồm nhóm chun gia (vịng 1) nhóm hợp tác (vịng 2) Hình Minh họa kỹ thuật Mảnh ghép c Kỹ thuật KWL Kĩ thuật KWL viết tắt từ sau: K: Known - Những điều biết; W: want to know - Những điều muốn biết; L: Learned - Những điều học Loại bảng dùng để khơi gợi lại kiến thức học học sinh cách hỏi biết học giúp em liên hệ với thân trước tìm hiểu sâu nội dung việc đưa kiến cột “K” Sau đó, em độc lập hợp tác động não đưa câu hỏi cột “W” Cuối cùng, trả lời câu hỏi trình học, em thu nhận thông tin điền vào cột “L” Bảng Bảng KWL(H) Tên học:……………… Tên học sinh:.… ……….Lớp:.……… Trường:…………………………………….…… … ………… K W L H (Những điều (Những điều muốn (Những điều học (Học nào?) biết) biết) được) -………………… -………………… -…………… … -…………… … -………………… - ……………… -……………….… -……………….… d Kỹ thuật đồ tư Bản đồ tư (còn gọi lược đồ tư hay sơ đồ tư duy) cách trình bày rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề hình ảnh, màu sắc, từ khóa đường dẫn 1.2.3 Lý thuyết phương pháp dạy học thực hành 1.2.3.1 Lý thuyết phương pháp dạy học thực hành * Khái niệm - Khái niệm Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “thực hành” có nghĩa “làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế làm cho trở thành thật việc làm hành động cụ thể; làm theo trình tự, phép tắc định”11 Theo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), thực hành học sinh tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm, tập triển khai quy trình kĩ thuật chăn ni, trồng trọt12 Dạy học thực hành cách thức dạy học mà học sinh làm việc độc lập làm việc theo nhóm đối tượng thực hành hướng dẫn giáo viên để tìm tri thức ơn tập, củng cố, qua hình thành, phát triển lực sinh học - Đặc điểm Dạy học thực hành phương pháp đặc trưng dạy học nghiên cứu Sinh học Dạy học thực hành đòi hỏi học sinh phải trực tiếp tác động đến đối tượng sống, để tìm hiểu hình thái, hoạt động, đặc điểm cấu tạo, chức sinh lí, chế, quy luật hoạt động quan, phận Do đó, mẫu vật, dụng cụ, máy móc, phịng thực hành với thiết bị dạy học quan trọng Công tác thực hành thường tổ chức theo nhóm để tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, tiết kiệm thời gian, đồng thời giảm số lượng mẫu vật, dụng cụ, hoá chất Tuy nhiên, để hoạt động thực hành hiệu quả, giáo viên cần quản lí nhóm tốt, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể; học sinh phải tích cực hồn thành cơng việc chung nhóm Dạy học thực hành tổ chức lớp học phịng thực hành mơn sân trường, ngồi mơi trường tự nhiên, nhà, * Cách tiến hành Tùy thuộc vào loại phương pháp thực hành mà cách tiến hành có bước đặc thù riêng, nhiên, khái quát quy trình chung tổ chức hoạt động gồm bước sau: 10 Qua phân tích trên, tơi thấy việc dạy học phương pháp dạy học thực hành quan sát để phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh thông qua chủ đề “Cảm ứng thực” vật cho kết khả quan trình tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ chủ đề, có triển vọng cao áp dụng rộng rãi cho dạy học toàn huyện 44 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết thực đề tài Qua trình chuẩn bị thực đề tài theo quy trình nghiêm túc chặt chẽ, tơi nhận thấy mối quan hệ mật thiết hiệu hoạt động nhóm với phát triển lực hợp tác sáng tạo học sinh Nhóm nhóm nhóm hoạt động có hiệu cao thể thành cơng q trình hợp tác sáng tạo thành viên nhóm 1.2 Hiệu sáng kiến công tác dạy học Trong q trình xây dựng thực đề tài tơi nhận thấy đề tài góp phần tạo hội cho em thỏa sức sáng tạo (trong việc phân nhóm, xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm, thiết kế thí nghiệm, trải nghiệm thực tế, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn) hợp tác với để thực nhiệm vụ nhóm thời điểm trước, sau q trình học tâp chủ đề thơng qua việc em tự bố trí thí nghiệm, trải nghiệm thực tế, thu thập xử lí thơng tin lĩnh vực khác nhau, từ sở thực tiễn, từ tranh ảnh, video, nguồn tài liệu khác ; Giúp em vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cách sáng tạo; Học sinh có hội hợp tác với để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; Tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; Cùng hợp tác giải nhiệm vụ chung Giúp người học không vận dụng thí nghiệm thực hành, hình ảnh, video…đã tìm hiểu để chiếm lĩnh kiến thức mà qua cịn khắc sâu kiến thức, tạo tính hứng thú học tập vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn sản xuất 1.3 Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, khả mở rộng Sáng kiến áp dụng trường sở năm học 2020 -2021 Một số nội dung chủ đề áp dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi Qua kết thực nghiệm cho thấy nhóm có kết kiểm tra cao nhóm có phương thức tổ chức học tập, phân cơng cơng việc hợp lí, khả hợp tác, khả sáng tạo vận dụng kiến thức thành viên nhóm có hiệu Qua đây, tơi thấy sáng kiến kinh nghiệm góp ý tiến hành giảng dạy lớp 11 khác địa bàn để làm sở cho việc xây dựng phương pháp dạy học nói chung dạy học chủ đề nói riêng 1.4 Bài học kinh nghiệm - Trước soạn lên lớp cần phải xác định mục tiêu, nội dung trọng tâm chủ đề cách xác Từ lựa chọn phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp với chủ đề 45 - Cần có kế hoạch tổ chức, chia nhóm cách khoa học giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, phải kiểm tra thường xun cơng tác chuẩn bị, cơng tác thực nhóm để đơn đốc nhóm hồn thành nhiệm vụ thời hạn - Trong q trình dạy học chủ đề, giáo viên khơng nên đưa nhiều nội dung kiến thức tiết học, nên ý vào nội dung trọng tâm, nội dung khác giao cho học sinh nhà tự nghiên cứu, tập trung vào việc cho học sinh hợp tác trao đổi thông tin, đánh giá lẫn nhau, vận dụng kiến thức để giải vấn đề nảy sinh học tập thực tiễn - Ngồi ra, giáo viên cần khuyến khích để học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức sách vở, lớp học Học sinh tự đặt tình có vẩn để nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiên thức, kĩ học để giải cách khác Tóm lại, để dạy học chủ đề phương pháp dạy học thực hành quan sát có hiệu cao giáo viên cần định hướng tốt kế hoạch từ khâu chuẩn bị thực hành nhà, viết tài liệu báo cáo, tổ chức hoạt động lớp khuyến khích tạo điều kiện tốt để học sinh có hội hợp tác sáng tạo trình học tập Kiến nghị Qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế thân, mạnh dạn đề xuất thêm vài ý kiến sau: - Giáo viên cần chủ động tiếp cận, áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh - Không ngừng học tập, tự bồi dưỡng, dự đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn lực thân - Học sinh cần phải tự làm quen với cách thức tự học, tự nghiên cứu hợp tác làm việc nhóm để phát triển lực phẩm chất cho thân; Phải tích cực, chủ động, nỗ lực để hồn thành cơng việc cá nhân nhóm; Tránh thói dựa dẫm, chây lười, ỉ lại vào bạn nhóm - Để dạy học có hiệu yêu cầu phương tiện trình chiếu, ti vi, sơ đồ bảng biểu, dụng cụ, hóa chất, tài liệu tham khảo phải trang bị đầy đủ Do thời gian nghiên cứu, thực đề tài trình độ thân tác giả cịn có hạn nên q trình thực chủ đề khơng tránh khỏi thiếu sót, mong quý anh chị đồng nghiệp góp ý trao đổi để tơi học hỏi thêm bổ sung cho hồn thiện sáng kiến Tơi xin cam đoan sáng kiến tự viết Diễn Châu, ngày 24 tháng 03 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Xuân 46 Tài liệu tham khảo Tài liệu sách tham khảo Nguyễn Văn Tư (chủ biên), Nguyễn Thu Huyền, Trương Đức Kiên, Trần Thị Ngọc Oanh, Trần Thị Phương, Lê Thị Phượng (2007).Hỏi đáp sinh học 11 NXB Giáo dục Ngô Văn Hưng (chủ biên), Phạm Thu Nga, Võ Bích Thủy Bài tập chọn lọc sinh học 11 (cơ nâng cao), tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh THPT Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn sinh học lớp 11 NXB GDVN 4.Trần Ngọc Danh (chủ biên), Đỗ Ngọc Ẩn Luyện tập nâng cao Kiến thức sinh học 11 NXB Giáo dục Vũ Văn Vụ (2007) Sách giáo khoa sinh học 11 bản, NXB Giáo dục Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2007) Sách giáo khoa sinh học 11 nâng cao NXB Giáo dục Vũ Văn Vụ (2007) Sách giáo viên sinh học 11 NXB Giáo dục Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (đồng chủ biên), Nguyễn Như Hiền (đồng chủ biên), Trần Văn Kiên, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Quang Vinh (2007).Sách giáo viên sinh học 11 nâng cao NXB Giáo dục Một số trang mạng: https://giaoducthoidai.vn/ https://sinhhoc247.com/ https://taphuan.csdl.edu.vn 47 PHỤ LỤC Phụ lục Bài tập trắc nghiệm kiểm tra nhanh khả tiếp thu kiến thức học sinh: Câu 1: Auxin làm cho thân cành hướng phía ánh sáng do: a làm cho tế bào phía tối co lại b kích thích tăng trưởng dãn dài tế bào phía khơng chiếu sáng c làm cho tế bào phía sáng co lại d kìm hãm tăng trưởng phía tối Câu 2: Khi đặt nằm ngang, sau thời gian ta thấy rễ quay phía mặt đất, nguyên nhân do: a rễ bị dài để tìm nguồn dinh dưỡng sâu lòng đất b thiếu nước khiến rễ co xuống để tìm mạch nước ngầm c mặt rễ có lượng auxin thích hợp nên kích thích tế bào phân chia, lớn lên kéo dài làm rễ cong xuống d rễ buộc phải hướng sâu vào lòng đất để nhằm cố định cho thân Câu 3: Hai kiểu hướng động A hướng động dương (sinh trưởng hướng phía có ánh sáng) hương động âm (sinh trưởng trọng lực) B hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hương động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) C hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) hương động âm (sinh trưởng hướng tới đất) D hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) Câu 4: Thân rễ có kiểu hướng động đây? A thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực dương B thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương C thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực âm D thân hướng sáng dương hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương Câu 5: Ứng động hình thức phản ứng trước 48 a nhiều tác nhân kích thích hướng b tác nhân kích thích khơng định hướng c tác nhân kích thích lúc có hướng, vơ d tác nhân kích thích khơng ổn định Câu 6: Trong ứng động sau: (1) hoa mười nở vào buổi sáng (2) tượng thức ngủ chồi bàng (3) đóng mở trinh nữ (4) phượng vĩ xịe khép lại (5) khí khổng đóng mở Những trường hợp liên quan đến sức trương nước là: A (1) (2) B (2), (3) (4) C (3), (4) (5) D (3) (5) Câu 7: Đỉnh sinh trưởng rễ hướng vào lòng đất, đỉnh thân hướng theo chiều ngược lại Đây kiểu hướng động nào? A Hướng hóa B Hướng tiếp xúc C Hướng trọng lực D Hướng sáng Câu 8: Có phản ứng thuộc loại ứng động sinh trưởng? Hoa mười nở vào buổi sáng Hiện tượng thức ngủ chồi bàng Hoa hương nở vào ban đêm Vận động nở hoa hoa bồ công anh Vận động vào cọc tua bầu bí Lá họ đậu xịe khép lại A B C D Câu 9: Trường hợp sau hướng động: a Vận động bắt côn trùng bắt mồi b Vận động cụp trinh nữ c Vận động hướng sáng sồi d Vận động hướng mặt trời hoa hướng dương Câu 10: Trồng bên bờ ao, sau thời gian có tượng: a rễ mọc dài phía bờ ao b rễ phát triển quanh gốc c thân uốn cong phía ao d thân khơng uốn cong phía ao mà theo chiều ngược lại Đáp án Câu Đáp b c d b b d c a án 10 c a 49 Phụ lục Phiếu đánh giá mức độ tham gia hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠNG VIỆC CỦA NHĨM Nội dung đánh giá Điểm Hồn thành cơng việc nhóm giao thời hạn Ln ln Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng Luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Có ý tưởng hay sáng tạo đóng góp cho nhóm Có Cá nhân tự đánh giá Nhóm đánh giá Khơng Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm Tốt Bình thường Chưa tốt Tổng điểm 20 Kí tên 50 Phụ lục Một số hình ảnh kết chuẩn bị nhóm Hướng sáng Hướng trọng lực 51 Hướng tiếp xúc Vận động khép – xịe Vườn xanh Tiến Dũng - Xóm 8, Diễn Hạnh, Diễn Châu, Nghệ An 52 Một góc sân trường Lớp học 11A2 “Tường cây” nhà bạn Tài lớp 11A2 53 Một số hình ảnh sưu tầm nhóm Các phương pháp trồng rau khơng cần đất Hệ thống phun tưới tự động 54 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH QUAN SÁT THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Môn: SINH HỌC Tác giả: NGUYỄN THỊ XUÂN Tổ môn: Tổ tự nhiên Năm thực hiện: 2020 - 2021 Điện thoại: 0961639891 55 56 Mục lục Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Tính đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phần II NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1.Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Lý thuyết lực hợp tác sáng tạo 1.2.1.1 Hợp tác lực hợp tác 1.2.1.2 Sáng tạo lực sáng tạo 1.2.2 Lý thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.2.1 Khái niệm dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.2.2 Bản chất đặc trưng dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh 1.2.2.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh 1.2.3 Lý thuyết phương pháp dạy học thực hành 10 1.2.3.1 Lý thuyết phương pháp dạy học thực hành 10 1.2.3.2 Lý thuyết phương pháp dạy học thực hành quan sát 13 1.2.4 Một số vấn đề chung dạy học chủ đề 13 1.2.4.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 13 1.2.4.2 Các bước xây dựng chủ đề dạy học 14 1.2.4.3 Tổ chức dạy học chủ đề 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Thực tiễn hoạt động giáo dục môn sinh học trường THPT 14 1.3.2 Thực tiễn dạy học phát triển lực hợp tác sáng tạo môn sinh học trường sở phương pháp dạy học thực hành: 15 57 Chương II Xây dựng chủ đề dạy học “Cảm ứng thực vật” gắn với phương pháp dạy học thực hành quan sát nhằm phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh: 18 2.1 Lý thuyết chủ đề cảm ứng thực vật 18 2.1.1 Lý thuyết chủ đề cảm ứng thực vật 18 2.1.2 Kế hoạch thực chủ đề 25 2.2 Tổ chức dạy học chủ đề cảm ứng thực vật nhằm phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh phương pháp thực hành quan sát: 28 2.2.1 Lý chọn đề tài 28 2.2.2 Mục đích, ý nghĩa việc thực chủ đề cảm ứng thực vật 28 2.2.3 Đối tượng, thời điểm, thời lượng phương pháp thực chủ đề 29 2.2.4 Thiết kế tiến trình dạy học 29 2.2.5 Tổ chức thực đề tài: 41 Chương III Thực nghiệm sư phạm 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Nội dung thực nghiệm 42 3.3 Phương pháp thực nghiệm 42 3.4 Kết thực nghiệm 42 3.4.1 Hứng thú học sinh dạy học chủ đề bằng phương pháp dạy học thực hành quan sát 42 3.4.2 Bảng phân phối tần suất điểm theo nhóm 43 3.4.3 Biểu đồ phân phối tần suất điểm theo nhóm 43 3.4.4 Nhận xét kết thực nghiệm 43 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 1.1 Kết thực đề tài 45 1.2 Hiệu sáng kiến công tác dạy học 45 1.3 Nhận định việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, khả mở rộng 45 1.4 Bài học kinh nghiệm 45 Kiến nghị: 46 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 58 ... pháp dạy học thực hành quan sát 43 Qua phân tích trên, tơi thấy việc dạy học phương pháp dạy học thực hành quan sát để phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh thông qua chủ đề ? ?Cảm ứng thực? ??... dụng phương pháp dạy học tích cực 17 Chương II XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC “CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT” GẮN VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH QUAN SÁT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH. .. Tính đề tài Đề tài ? ?Phát triển lực hợp tác sáng tạo cho học sinh phương pháp dạy học thực hành quan sát thông qua dạy học chủ đề cảm ứng thực vật? ?? có điểm sau: - Góp phần phát huy tính tích cực học