Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)

87 122 3
Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)Thương mại điện tử tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Lê Duy Minh Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Lê Duy Minh Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Văn Thoan Hà Nội, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ DUY MINH ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thoan, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ DUY MINH iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH – SƠ ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan Thƣơng mại điện tử .4 1.1.1 Mạng Internet 1.1.2 Khái niệm TMĐT (E-Commerce) 1.1.3 Các mơ hình TMĐT 1.1.4 Những điều kiện phát triển thương mại điện tử 10 1.1.5 Vai trò thương mại điện tử .19 1.1.6 Một số hình thức tốn điện tử phổ biến 21 1.2 Quá trình phát triển thƣơng mại điện tử giới 22 1.2.1 Sự hình thành phát triển thương mại điện tử giới 22 1.2.2 Tình hình phát triển thương mại điện tử giới năm qua 27 1.2.3 Xu hướng phát triển thương mại điện tử năm tới 33 1.3 Những thuận lợi khó khăn cho phát triển TMĐT 36 1.3.1 Những thuận lợi 36 1.3.2 Những khó khăn 37 CHƢƠNG 2: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở NHẬT BẢN 39 2.1 Quá trình phát triển TMĐT Nhật Bản 39 iv 2.1.1 Sự hình thành TMĐT Nhật Bản .39 2.1.2 Sự phát triển Internet điện thoại di động, tác động đến TMĐT Nhật Bản .40 2.2 Thực trạng TMĐT Nhật Bản 43 2.2.1 Thực trạng TMĐT B2C 43 2.2.2 Thực trạng TMĐT B2B 54 2.2.3 Phương diện pháp lý TMĐT Nhật Bản 59 2.2.4 Thực trạng sử dụng hợp đồng điện tử Nhật Bản .62 2.2.5 Thực trạng sử dụng chữ ký số Nhật Bản 64 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 67 3.1 Về phát triển nguồn nhân lực .67 3.1.1 Nhận thức TMĐT 67 3.1.2 Đào tạo kỹ .68 3.2 Về sở hạ tầng 70 3.2.1 Hạ tầng pháp lý 70 3.2.2 Hạ tầng công nghệ 71 3.2.3 Hạ tầng đảm bảo an ninh, an toàn thông tin cho TMĐT 72 3.2.4 Hạ tầng tiêu chuẩn hóa TMĐT 74 3.2.5 Hạ tầng sở toán điện tử 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Mơ hình kinh doanh doanh B2B Business to Business B2C Business to Consumer nghiệp – doanh nghiệp Mơ hình kinh doanh doanh nghiệp – người tiêu dùng Chứng thực chữ ký số CA Mô hính kinh doanh người C2C Consumer to Consumer Tiền mặt số hóa Digital cash E – Com E tiêu dùng – người tiêu dùng Thương mại điện tử E - Commerce – Thanh toán điện tử Payment E – Banking Giao dịch ngân hàng số hóa Electronic Signature ESL Luật chữ ký điện tử Law Hệ thống bảo mật điện tử E - Security Financial Electronic Trao đổi liệu điện tử tài FEDI Data Interchange TMĐT Thương mại điện tử Uỷ ban Liên hợp quốc luật UNCITRAL thương mại quốc tế vi DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH – SƠ ĐỒ STT Bảng Hình 1.1 Biểu đồ số lượng người dùng Internet toàn cầu năm kể từ năm 1993-2016 Hình 1.2 Bảng số lượng chi tiết người dùng Internet toàn cầu năm kể từ năm 1993-2016 Trang 28 29 Hình 1.3 Tỉ trọng bán lẻ toàn cầu theo khu vực 30 Hình 2.1 Số người sử dụng Internet Nhật Bản 40 Hình 2.2 Cơ cấu ngành thị trường B2C Nhật Bản năm 2012 Hình 2.3 Cơ cấu ngành thị trường B2C Nhật Bản năm 2017 Hình 2.4 Biểu đồ tăng trưởng thị trường B2C Nhật Bản Hình 2.5 Quy mơ thị trường TMĐT hóa Nhật Mỹ 2016-2017 43 44 45 46 Hình 2.6 Tỷ lệ TMĐT hóa Nhật Mỹ 2016-2017 47 10 Hình 2.7 Hoạt động Amazon.co.jp bán hàng 49 11 Hình 2.8 Hoạt động Rakuten bán hàng 50 12 Hình 2.9 Hoạt động Nissen bán hàng 53 13 15 Hình 2.10 Quy mơ cấu thị trường TMĐT B2B Nhật Bản từ năm 2005-2017 Hình 2.11 Doanh thu từ cung cấp phần mềm PKI dịch vụ cung cấp chứng thực chữ ký số 55 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển công nghệ thông tin mạnh mẽ thập kỷ qua, ứng dụng công nghệ thông tin vào ngõ ngách sống người Trong với phát triển ứng dụng internet đánh dấu bước ngoặt quan trọng giao dịch thương mại Thương mại điện tử (TMĐT) phát triển với tốc độ nhanh phạm vi tồn cầu, dù hình thức, mức độ khác tuỳ theo quốc gia, khu vực Thương mại điện tử xóa nhịa ranh giới thương mại quốc gia Thương mại điện tử (TMĐT) nhắc đến tất phương tiện thông tin đại chúng cụng cụ kinh doanh điển hình kỷ XXI Thương mại điện tử giúp người tiết kiệm đáng kể chi phì chi phì vận chuyển trung gian, chi phí giao dịch… đặc biệt giúp tiết kiệm thời gian để người đầu tư vào hoạt động khác Do đó, lợi nhuận người kiếm gia tăng gấp bội Không thế, thương mại điện tử cịn giúp người tìm kiếm tự động theo nhiều mục đìch khác nhau, tự động cung cấp thơng tin theo nhu cầu sở thích người… Giờ đây, người ngồi nhà để mua sắm thứ theo ý muốn Thương mại điện tử ngày chứng tỏ lợi ích tiềm tàng khả to lớn Thương mại điện tử nói yếu tố định thành công quốc gia, khối kinh tế cạnh tranh mang tính khu vực hố tồn cầu hố ngày sâu sắc Những lý cho thấy tận dụng lợi điểm thương mại điện tử đem lại mạnh để phát triển kinh tế đất nước cải thiện đời sống người dân Ở nước tiên tiến, thương mại điện tử áp dụng ngày nhiều tốc độ nhanh với hiệu nhãn tiền Nước ta, nước phát triển, không coi trọng Ở Việt Nam nay, TMĐT hình thành dần phát triển Việc nghiên cứu thực trạng TMĐT nước trước đặc biệt nước phát triển từ đưa học kinh nghiệm việc làm cần thiết Chính tơi chọn đề tài: "Thƣơng mại điện tử Nhật Bản học kinh nghiệm" cho luận văn mình! Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chung: Là làm rõ số vấn đề liên quan đến TMĐT Nhật Bản tính hính phát triển, đặc điểm bật giải pháp phát triển, từ đề xuất học kinh nghiệm Mục đích cụ thể gồm: Làm rõ khái niệm vấn đề liên quan đến TMĐT Tìm hiểu tình hình phát triển, đặc điểm giải pháp ứng dụng TMĐT tử Nhật Bản Đề xuất học kinh nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Thương mại điện tử Nhật Bản (tình hình phát triển, đặc điểm bật giải pháp phát triển ) từ rút học kinh nghiệm Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Thương mại điện tử Nhật Bản + Về thời gian: từ năm 2014 đến năm 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử cách tiếp cận giải vấn đề, số phương pháp nghiên cứu phân tìch, tổng hợp, thống kê, diễn giải luận giải, đánh giá dựa nguồn tài liệu uy tín ấn ph m khoa học, báo tạp chì chuyên ngành, cơng trính nghiên cứu có liên 65 Hình 2.11 Doanh thu từ cung cấp phần mềm PKI dịch vụ cung cấp chứng thực chữ ký số Nguồn : ECOM 2007 Anouncement Thị trường chữ ký số Nhật Bản sôi động từ luật chữ ký số (ESL) đời Doanh thu từ cung cấp phần mềm PKI năm 2005 150 triệu $ tăng lên 867 triệu $ năm 2017 tăng 467% Cũng với tỷ lệ tăng trưởng 709%%, dịch vụ cung cấp chứng thực chữ ký số tăng từ 169 triệu triệu $ lên 1367 triệu $ Khái quát hóa thực trạng sử dụng chữ ký số Nhật Bản qua lĩch vực mà dựa chủ yếu: Dịch vụ sở hạ tầng mạng: cung cấp tổ hợp iDC (Internet Database Cornector), chứng thực chữ ký số (CA), viễn thông, dịch vụ bảo mật khác Đây yếu tố trở nên ngày quan trọng cho iDC để triển khai PKI Tuy nhiên việc có sử dụng giao dịch hay không phụ thuộc vào người sử dụng Dịch vụ tài chính: Cơng ty cung cấp chình Indentrus chọn sử dụng ngân hàng hàng đầu Nhật Bản Tuy nhiên không nhiều hệ thống ngân hàng trực tuyến dựa PKI Thẻ tín dụng cách thức chủ yếu để tiến hành thông qua Internet, tiền điện tử Inter-debit thực chưa hoàn tồn thơng dụng Nhật 66 Thƣơng mại điện tử B2B: bất chấp cạnh tranh TMĐT B2B dựa Internet, mạng hợp tác tư nhân không sử dụng PKI chiếm tỷ lệ lớn TEDI- Tổ chức xúc tiến thương mại EDI xây dựng công ty dịch vụ RSP ASP tất sử dụng PKI, sau nhiều cơng ty lớn khác dần sử dụng PKI đấu thầu, đấu giá, báo giá,thanh tốn… Chính phủ điện tử: Sự đời luật chữ ký điện tử xúc tiến dịch vụ sử dụng PKI G2C, G2B Hệ thống GPKI cho phủ trung ương LGPKI cho phủ địa phương tiến hành vào năm 2002 ngày phát triển hơn.PKI triển khai để bảo mật dịch vụ công chứng thông qua Internet Thƣơng mại điện tử B2C: PKI chưa thực xâm nhập sâu rộng vào thị trường B2C thiếu chi phí triển khai Tuy nhiên, dịch vụ sử dụng Mobile PKI vào hoạt động: Docomo’s FOMA(W-CDMA) có chức chứng nhận thơng tin cá nhân chip UIM KDDI phát nội dung nhạc,game, phim sử dụng PKI , mua bán chứng khoán sử dụng PKI… B2E Intranet/Etranet: Với PKI thẻ thông minh, giao dịch B2E bảo mật kết nối tới Intranet hay Extranet từ Internet Đối tác kinh doanh, nhân viên làm việc nhà hay văn phòng nước ngồi dùng dịch vụ B2E truy cập sở liệu cơng ty Tồn q trình kinh doanh cơng ty trở nên hiệu chuyên nghiệp PKI thường triển khai thông qua CA nước nhiên có nhiều cơng ty CA nước tham gia vào lĩnh vực Tóm lại, Nhật Bản, phủ nhân tố đầu việc ứng dụng triển khai PKI Tiếp đến khối doanh nghiệp, nhu cầu giao dịch qua Internet tăng thí ứng dụng PKI doanh nghiệp ngày sâu rộng Việc triển khai ứng dụng PKI B2C cịn gặp nhiều khó khăn chi phí cho việc sử dụng cịn cao nhiên phát triển thương mại di động yếu tố giúp PKI thâm nhập sâu vào thị trường tiêu dùng 67 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Về phát triển nguồn nhân lực 3.1.1 Nhận thức TMĐT Các hoạt động nâng cao nhận thức tồn xã hội nói chung, doanh nghiệp nói riêng góp phần tăng thêm số lượng người tham gia hoạt động TMĐT mà khiến người tham gia toàn xã hội nâng cao kiến thức, tăng cường hiệu hoạt động TMĐT, giảm bớt rủi ro thiếu hiểu biết Có thể triển khai số hoạt động nh m tạo chuyển biến nhận thức toàn xã hội TMĐT sau: - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu TMĐT Sự nghiên cứu thấu đáo TMĐT hình thành tảng lý luận tổng kết thực tiễn, làm sở cho việc hoạch định sách, truyền thông thực TMĐT Các hoạt động nghiên cứu góp phần quan trọng việc nâng cao ―quan trì‖ TMĐT - Đào tạo, hỗ trợ nâng cao trình độ, khả triển khai TMĐT doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Cần có đa dạng, trọng chất lượng, tránh hình thức hoạt động đào tạo, phổ biến kiến thức doanh nghiệp Đặc biệt nên trọng tăng cường hợp tác, hỗ trợ quốc tế hoạt động - Tăng cường công tác truyền thông TMĐT Thông qua phương tiện truyền thông, giúp cho xã hội hiểu rõ thêm TMĐT, qua khuyến khích người tham gia cách hiệu - Đưa kiến thức TMĐT vào chương trính giáo dục trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề, đặc biệt quan tâm trường thuộc khối kinh tế, công nghệ thông tin - Phổ biến rộng rãi kiến thức TMĐT phương tiện thông tin đại chúng báo chì, truyền hình Có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ cho công tác biên soạn phát hành tài liệu có liên quan đến TMĐT 68 - Có sách khuyến khích doanh nghiệp quốc doanh sử dụng TMĐT giao dịch kinh tế để từ họ thấy chất lợi ích việc sử dụng TMĐT hoạt động kinh doanh - Nội dung tất hoạt động phổ biến kiến thức TMĐT phải đặt yêu cầu đề cập cách rõ ràng hoàn chỉnh TMĐT Những nội dung thông tin cung cấp phải chứa đựng đầy đủ mặt như: quy định luật pháp, yêu cầu mặt thiết bị, công nghệ, yêu cầu kỹ sử dụng, cách tốn…tránh tính trạng cung cấp thông tin cách không đầy đủ gây nên việc lúng túng áp dụng thực tế 3.1.2 Đào tạo kỹ TMĐT gia nhập phát triển Việt Nam nên đội ngũ nhận lực cho ngành TMĐT cịn yếu thiếu Chính phủ doanh nghiệp nỗ lực đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh khung pháp lý, riêng yếu tố đào tạo nhân lực cho ngành cịn bỏ ngỏ Khoảng trống lớn nhân lực có kiến thức TMĐT gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam thích nghi với phương thức giao dịch thương mại nước Đào tạo nhân lực cho ngành TMĐT không dễ, lao động ngành phải đáp ứng nhiều yêu cầu chuyên môn cao TMĐT tiến hành mơi trường điện tử, tảng TMĐT cơng nghệ thơng tin Vì Bộ giáo dục đào tào cần xây dựng đội ngũ giáo viên cho lĩnh vực này, trường phải tự thân xây dựng dần đội ngũ giáo viên b ng bồi dưỡng, đào tạo bổ sung, chuyển đổi giáo viên từ chuyên ngành có liên quan tham gia Cùng với bất cập chất lượng đội ngũ giáo viên, thí chương trính đào tạo cần phải cải tiến để đáp ứng cho ngành TMĐT Tuy kỹ vấn đề phức tạp TMĐT song lại khâu định đến thành công hay thất bại việc đưa TMĐT vào đời sống kinh tế quốc gia Với Việt Nam coi vấn đề lớn trình ứng dụng TMĐT với số lý sau: Thứ nhất, phần lớn đội ngũ cán quan nhà nước doanh nghiệp chưa có kỹ sử dụng sử dụng máy tính, thiết bị thơng tin 69 chưa phải cao,đây cản trở lớn, thân nhà lãnh đạo, cỏn chủ chốt nhận thức nghiệp vụ TMĐT lúc TMĐT thực nhanh vào đời sống kinh tế, xã hội quan, doanh nghiệp Thực tế Việt Nam người sử dụng thành thạo máy tính nói riêng thiết bị thơng tin nói chung thường khơng phải người hoạt động lĩnh vực thương mại mà đơn người hoạt động lĩnh vực kỹ thuật, có đội ngũ người làm tin học người thực trực tiếp hoạt động TMĐT thí cịn thiếu Vì vấn đề cần phải đào tạo đội ngũ người hoạt động lĩnh vực thương mại có kỹ sử dụng thiết bị cơng nghệ thành thạo, có khả tiếp cận áp dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh sở Thứ hai, TMĐT phổ biến quốc gia giới Việt Nam thói quen mua bán, giao dịch theo phương thức truyền thống giấy tờ chủ yếu, giao dịch điện tử chiếm phần nhỏ giao dịch thương mại Vì vậy, thực lực cản lớn chấp nhận TMĐT Việt Nam Đối với công tác đào tạo cần phải xác định rõ mục tiêu đào tạo gì? đối tượng đào tạo lực lượng đào tạo theo hình thức nào? từ xác định kết đào tạo với đối tượng cụ thể Thường xuyên mở lớp, khóa đào tạo TMĐT khu vực Nhà nước khu vực tư nhân kết hợp với việc đào tạo kỹ cho cán hoạt động lĩnh vực thông tin để đáp ứng đ hỏi cụng nghệ thơng tin đại Hàng năm th chuyên gia nước giảng dạy gửi cỏn học nước để phục vụ cho việc triển khai ứng dụng thương mại điện tử thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công Thương việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đánh giá lại chất lượng đào tạo để có biện pháp thúc đ y hoạt động đào tạo TMĐT vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguồn nhân 70 lực có trính độ chun mơn cao Các trường đại học, cao đẳng cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động xây dựng mối quan hệ hữu liên quan đến cung cầu nhân lực TMĐT 3.2 Về sở hạ tầng 3.2.1 Hạ tầng pháp lý Một vấn đề cần thực trước đưa TMĐT vào hoạt động phải tạo công nhận mặt pháp lý cho Đây vấn đề có tính bắt buộc tất quốc gia tham gia vào TMĐT tất sở mặt pháp lý đảm bảo cho hoạt động TMĐT thực cách thông suốt thống TMĐT có chấp nhận ứng dụng nước ta cách an toàn hiệu hay khơng sở pháp lý đủ mạnh để điều chỉnh quan hệ kinh tế, thương mại phát sinh lĩnh vực điều kiện tiên Trước hết, cần kh n trương tập trung rà sốt lại tồn hệ thống nội luật, văn quy phạm pháp luật thương mại liên quan tới thương mại, điều ước quốc tế, cam kết Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế – thương mại khu vực giới, làm sở đánh giá r ng hệ thống quy phạm pháp luật ta đáp ứng đòi hỏi TMĐT, mặt cần phải bổ sung sửa đổi cho phù hợp, mặt cần nghiên cứu, xây dựng tiến tới thể chế hoá thành luật, văn luật hệ thống chình sách, chế kèm nh m thực tiễn hoá văn lộ trình kế hoạch khung xây dựng hạ tầng pháp lý cho việc chấp nhận ứng dụng TMĐT nước ta Thứ hai, phủ nên tập trung tạo mơi truờng để thúc đ y TMĐT phát triển, việc trực tiếp tham gia vào hoạt động cụ thể TMĐT thời gian trước mắt khối doanh nghiệp tiến hành (ứng dụng chủ yếu vào hình thức B2B) Quá trình xây dựng nội dung ban hành văn quy phạm pháp luật, chình sách, chế cần hướng vào việc nâng cao tính tin cậy việc sử dụng phương tiện phương pháp điện tử 71 để thực hoạt động thương mại Cần thường xuyên cập nhật hệ thống chình sách mã hố, quy định bảo vệ hệ thống sở hữu trí tuệ, hình thành b ng chứng điện tử (trong chữ ký điện tử yếu tố then chốt) để bảo đảm vấn đề an toàn bảo mật, bảo vệ bí mật cá nhân, quyền lợi chủ thể tham gia vào TMĐT Thứ ba tiến hành cơng khai hố q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ tư minh bạch hoá văn quy phạm pháp luật hệ thống chình sách, chế dự thảo xây dựng tổ chức kinh tế – thương mại khu vực quốc tế thể hệ thống pháp lý ta vừa có tính độc lập, vừa phận cấu thành thống hệ thống pháp lý quốc tế, gắn liền với tính chất phi biên giới, không phân biệt đối tượng tham gia thương mại điện tử 3.2.2 Hạ tầng công nghệ Hạ tầng công nghệ điều kiện cần cho hoạt động TMĐT, phải xây dựng tảng cơng nghệ đủ mạnh đáp ứng yêu cầu TMĐT Công nghệ phục vụ cho TMĐT chủ yếu bao gồm công nghệ viễn thông, công nghệ phần cứng công nghệ phần mềm Nhìn chung ba lĩnh vực giới phát triển mức độ cao, quyền lực chủ yếu n m tay số tập đoàn lớn Do vấn đề phát triển công nghệ Việt Nam cần quan tâm để có cách đắn tránh tình trạng phụ thuộc mặt cụng nghệ với nước phát triển Về viễn thông, tận dụng lợi nước sau, Việt Nam xây dựng hạ tầng công nghệ tương đối đại, đáp ứng yêu cầu hoạt động TMĐT, song chưa đủ để đáp ứng việc áp dụng TMĐT quy mô lớn Về công nghệ phần cứng phần mềm máy tính, Việt Nam cịn yếu Tuy gần có bước phát triển song xét cách tồn diện cơng nghệ phần cứng công nghệ phần mềm chưa thể đáp ứng đòi hỏi TMĐT 72 Đứng trước tính hính đó, vấn đề cần phải giải mặt công nghệ để phục vụ cho hoạt động TMĐT Việt Nam lúc là:  Ban hành phổ cập sách, biện pháp khuyến khìch đầu tư phát triển cơng nghệ phục vụ hoạt động TMĐT; tiêu chu n chung sử dụng TMĐT, đặc biệt chu n trao đổi liệu điện tử (EDI ebXML)  Xây dựng tiêu chu n hạ tầng thông tin quốc gia nh m tạo thuận lợi cho việc kết nối vận hành qua lại với hạ tầng cụng nghệ thông tin ASEAN nước khác, xây dựng sách giá hợp lý viễn thông truy cập Internet nh m tạo điều kiện thuận lợi cho toàn dân tiếp cận Internet TMĐT  Nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chu n hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia nh m tạo thuận lợi cho việc kết nối vận hành qua lại với mạng thông tin khu vực nước khác giới  Đ y mạnh hoạt động lắp ráp máy tính nói riêng thiết bị điện tử tin học khác nói chung Việt Nam để giảm giá thành loại máy tính cá nhân thơng thường, xây dựng khu công nghiệp sản xuất phần cứng sở chuyển giao công nghệ từ nước Đầu tư mua sắm lắp đặt thiết bị điện tử đại chuyên dụng cho thương mại điện tử, cần đặc biệt lưu ý đến tính đại cơng nghệ, tránh tình trạng mua phải máy móc thiết bị có cơng nghệ q lạc hậu  Có sách biện pháp đặc biệt để xây dựng củng cố trung tâm phát triển phần mềm, khuyến khích phát triển đầy đủ phần mềm hệ thống, bảo mật, trao đổi thông tin, tốn điện tử  Khuyến khích, hỗ trợ ngân hàng tổ chức tín dụng triển khai ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ toán điện tử; xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho số ngành công nghiệp có quy mơ kinh tế lớn 3.2.3 Hạ tầng đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin cho TMĐT Cùng với ưu phủ nhận, TMĐT đặt vấn đề khó khăn cần giải Một vấn đề đặt lên hàng 73 đầu tất quốc gia q trính tham gia vào TMĐT nói riêng mạng thơng tin tồn cầu nói chung vấn đề đảm bảo an ninh an tồn thơng tin Giải cách triệt để vấn đề việc làm khó khăn quốc gia đầu lĩnh vực công nghệ thông tin Thực tế quốc gia phát triển Nhật Bản, Hoa Kỳ xảy tình trạng thơng tin bị phá hoại bị đánh cắp Vì cần có đảm bảo tổng thể nhiều yếu tố Đó đảm bảo sở hạ tầng công nghệ thông tin, vấn đề chế quản lý quan điểm đạo Nhà nước Chính lý trên, việc thiết lập kế hoạch xây dựng thực thi vấn đề đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin việc làm khơng thể thiếu bao gồm nội dung sau: Xây dựng hạ tầng mật mã khố cơng khai đáp ứng u cầu TMĐT Nghiên cứu xây dựng ban hành sách mật mã quốc gia cho TMĐT, tiêu chu n mật mã quốc gia sử dụng cho TMĐT Kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động TMĐT để từ phát xử lý sai sót việc thực giao dịch TMĐT Đặc biệt lĩnh vực đảm bảo an ninh an tồn thơng tin việc kiểm tra giám sát thường xuyên việc làm khơng thể thiếu có ý nghĩa quan trọng Bởi ví TMĐT lĩnh vực có phạm vi hoạt động rộng, lại sử dụng nhiều công nghệ đại, nhiều đối tượng tham gia có trính độ cao, giá trị giao dịch có lớn nên nói chình khu vực hấp dẫn cho loại tội phạm hồnh hành Vì cơng tác kiểm tra hoạt động TMĐT phải coi trọng, điều chỉnh kịp thời hoạt động sai trái làm thiệt hại đến lợi ích kinh tế phương hại đến an ninh quốc gia Bộ, ngành cần triển khai nghiên cứu, xây dựng biện pháp chế tài hành vi phạm tội lĩnh vực cơng nghệ cao nói chung gian lận thương mại TMĐT nói riêng đưa khung hình phạt có tình răn đe cao nhiều hành vi gian lận, lừa đảo TMĐT 74 3.2.4 Hạ tầng tiêu chuẩn hóa TMĐT Các giao dịch TMĐT- tức giao dịch số hóa-có đặc thù riêng địi hỏi phải có qn cao thơng tin liệu Chính đặc điểm tạo nên sức mạnh TMĐT đặt u cầu khơng thể thiếu phải có hệ thống chu n hóa TMĐT cách đầy đủ, toàn diện Trong giao dịch TMĐT yếu tố khoảng cách bị loại bỏ, chình điều lại đặt yêu cầu hệ thống chu n hóa TMĐT phải thực thi triệt để Bởi bn bán diễn bình diện quốc tế tiêu chu n hàng hóa nước phải đáp ứng đòi hỏi quốc tế Đối với Việt Nam nay, hệ thống tiêu chu n công nghiệp thương mại nói cịn yếu kém, chưa đáp ứng với yêu cầu đặt TMĐT Đa số tiêu chu n hàng hóa chất lượng, mẫu mã, chưa có quy định cách đầy đủ chủ yếu dành cho hàng hóa, tiêu chu n Nhà nước lĩnh vực khác thương mại, dịch vụ ìt, đặc biệt tiêu chu n mã số, mã vạch phục vụ cho TMĐT Riêng cơng tác tiêu chu n hóa phục vụ cho TMĐT cịn mẻ, ta chưa có tiêu chu n cụ thể để phục vụ cho hoạt động TMĐT Đa số hàng hóa trao đổi theo mẫu theo quan sát trực tiếp Chưa có thống mã thương mại với nước khu vực giới (điều liên quan trực tiếp đến việc giao dịch phi biên giới- đặc điểm TMĐT) 3.2.5 Hạ tầng sở tốn điện tử TMĐT thực hoạt động có hiệu có hệ thống tốn tài mức độ đủ cao, đáp ứng địi hỏi việc toán TMĐT Ở nước ta hoạt động tốn điện tử nói chung cịn chưa phát triển, thói quen tốn b ng tiền mặt phổ biến, việc tạo dựng thói quen toán b ng phương tiện điện tử cịn vấn đề khó khăn trước mắt 75 Bên cạnh đó, phương tiện thiết bị phục vụ cho hoạt động toán điện tử nước ta cịn hạn chế, song song với việc tạo dựng thói quen tốn cần phải đ y mạnh công tác đầu tư, mua sắm xây dựng sở hạ tầng cho hoạt động toán điện tử Thanh tốn điện tử liên quan đến hình thức phương tiện tốn Hiện giới hình thức phương tiện toán đa dạng, chủ yếu hoạt động Thanh toỏn điện tử thông qua loại thẻ điện tử Do vậy, vấn đề đặt Việt Nam tìm hiểu nghiên cứu cách quốc gia phát triển giới để từ có lựa chọn cách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới, cần có sách đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ cho cơng tác Thanh tốn điện tử tránh tình trạng đầu tư không hiệu Việt Nam cần phải xây dựng tiêu chu n cho hệ thống Thanh tốn điện tử TMĐT, có kế hoạch triển khai xây dựng sở hạ tầng Thanh toán điện tử chung hệ thống ngân hàng Các ngân hàng nhanh chóng kết nối hệ thống tốn để phục vụ nhu cầu toán trực tuyến Nghiên cứu xây dựng trung tâm chuyển mạch cho giao dịch thẻ nội địa Đ y mạnh lắp đặt điểm chấp nhận toán (POS) Song song với cơng tác xây dựng hạ tầng cho Thanh tốn điện tử cần phổ biến cho người dân thấy rõ lợi ích việc sử dụng loại thẻ điện tử tốn để từ đưa hoạt động Thanh toán điện tử vào đời sống kinh tế Đưa vào sử dụng thử nghiệm hình thức Thanh tốn điện tử để từ thấy mức độ chấp nhận hình thức điều kiện Việt Nam 76 KẾT LUẬN Trong thời đại công nghệ phát triển vũ bão ngày nay, ứng dụng công nghệ vào ngõ ngách đời sống xã hội người Sự phát triển TMĐT quan hệ mật thiết với xu hướng kinh tế - trị - xã hội - cơng nghệ xu hướng khách quan tất yếu với phát triển khoa học công nghệ Thương mại điện tử hình thành phát triển rộng khắp phạm vi toàn cầu nhờ tiền đề quan trọng: xu hướng tồn cầu hóa kinh tế; xu hướng phát triển kinh tế tri thức, ―số hóa‖ hoạt động kinh tế - xã hội, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đặc biệt đời Internet/ Web, smartphone,… Sự phát triển TMĐT xu lôi tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia, tạo thay đổi không đời sống kinh tế tồn lĩnh vực trị - văn hóa - xã hội quốc gia phạm vi toàn cầu Sự phát triển không ngừng mạng thiết bị thông minh, Internet tạo thay đổi to lớn cách thức kinh doanh hoạt động kinh tế, văn hóa tồn xã hội lồi người Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tăng cường khả nắm bắt thông tin mở rộng thị trường, giảm chi phí trực tiếp, đem lại khả hợp lý hóa dây chuyền sản xuất - kinh doanh, tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ thành tố tham gia vào quỏ trỡnh thương mại Từ góc độ người mua hàng, TMĐT tạo thuận tiện không gian thời gian, tăng khả lựa chọn tiếp cận dễ dàng mặt hàng, dịch vụ, thu thơng tin phong phú hơn, từ đáp ứng nhu cầu tốt Đối với phạm vi tồn xã hội, kỷ ngun số hóa bắt đầu với TMĐT thành tố Là nước có kinh tế đứng thứ giới, Nhật Bản không n m xu hướng nước có TMĐT phát triển mạnh mẽ, có thương hiệu đứng hàng đầu giới Rakuten, với sắc phương Đông khác biệt, Với giá trị vốn hóa thị trường khoảng 15,2 tỷ USD, đội ngũ nhân viên 14.100 người, Rakuten đạt doanh thu 6,8 tỷ USD năm 2016 Rakuten hướng tới việc trở thành ―người khổng lồ‖ cơng nghệ có quy mơ ngang tầm Google (Mỹ) hay Alibaba (Trung Quốc) 77 Trong năm gần TMĐT Việt Nam thể phát triển nhanh chóng, phát triển chưa xứng đáng với quy mô dân số nên kinh tế Việt Nam Thị trường TMĐT Sự phát triển TMĐT Việt Nam chưa xứng với tiềm có nhiều nguyên nhân như: Thị phần bé, thói quen mua hàng, niềm tin, hạ tầng tố, hạ tầng cơng nghệ, dịch vụ giao nhận, sở pháp lý,… Sự thành công TMĐT Nhật Bản học cho Việt Nam để giúp Việt Nam đ y mạnh phát triển TMĐT Luận văn sở kinh nghiệm phát triển TMĐT Nhật Bản có đề phương hướng phát triển TMĐT Việt Nam giai đoạn nh m đưa TMĐT Việt Nam phát triển với tiềm cua mính Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều, kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo thầy cô bạn đọc 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Ngọc Cừ Thương mại điện tử NXB Giao thông vận tải Hà Nội, 2001 Quyết định phê duyệt số 112 Thủ tướng Chính phủ ngày 25-7-2001 Hà Hoàng Hợp, Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Thống kê, Hà Nội, 2010 Đặng Mộng Lân, Kinh tế tri thức - Những khái niệm vấn đề bản, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2012 Vương Liêm, Kinh tế học Internet, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005 Cục Thương mại điện tử - Bộ Công Thương , Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam , 2016,2017 Bộ Công thương ,Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Luật giao dịch điện tử Việt Nam, 2015 Luật Thương mại Việt Nam, 2015 10 Nguyễn Văn Thoan, Bài giảng Thương mại điện tử , Trường Đại học Ngoại Thương, 2008 11 Nguyễn Thị Anh Thư, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam , Luận án Th.S kinh tế, ĐH Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2006 12 Nguyễn Đăng Hậu, Nghiên cứu sở phương hướng phát triển Thương mại điện tử Việt Nam, Luận án Th.s kinh tế , ĐH Kinh tế quốc dân, 2004 13 Trần Minh Tiến,Thương mại điện tử kinh doanh điện tử, Nxb Bưu điện 2006 79 Tiếng Anh Dennis Tachiki, Diffusion and Impacts of the Internet and Ecommerce in Japan, University of California, Irvine, Feb 2004 Luc Beal, Situation of Electronic Commerce in Japan and Discussion about Developments to come, Media Center Journal ,2003 Electronic Commerce Promotion Council of Japan(ECOM), Market Survey of Ecommerce 2001 in Japan and Future Outlook, March 2002 Japan Progress Report , AFACT ( Asia Pacific Council for Trade Facilitation & Electronic Business), 2006 Current Situation in Japanese PKI Market: Business Case & Application, Japan PKI Forum, 2002 Cyberlaw of Japan, Journal of Internet Law, 2006 Information & Communication in Japan 2005, Ministry of Internal Affairs and Communications ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học. .. tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng thương mại điện tử Nhật Bản Chương 3: Bài học kinh nghiệm Để hoàn thành luận văn này, tác giả... TMĐT tử Nhật Bản Đề xuất học kinh nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Thương mại điện tử Nhật Bản (tình hình phát triển, đặc điểm bật giải pháp phát triển ) từ rút học kinh nghiệm

Ngày đăng: 08/10/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan