Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8Giáo án hình học phát triển năng lực lớp 8
Trang 1Tuần: 1 Chủ đề 1: TỨ GIÁC
Tiết: 01 TỨ GIÁC Ns: 05/9/18; Ng: 06/9/18
I MỤC TIấU :
1 Kiến thức: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các
khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau,
điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác Tổng
2 Kỹ năng: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc
tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo.
3 Thái độ: Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
4 Định hướng phỏt triển năng lực:
Phỏt triển NL tự học, nl quan sỏt, nl phỏt hiện và giải quyết vấn đề
II CHUẨN BỊ :GV: Giỏo ỏn , bảng phụ vẽ hỡnh 1, hỡnh 5, hỡnh 6.
HS: SGK, thước thẳng, thước đo gúc
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Ổn định tổ chức:
2.Tiến trỡnh dạy học
HĐ khởi động : Gv giới thiệu chương trỡnh hỡnh học 8 ( 7 phỳt)
Thực hiện nhiệm vụ : hỡnh 1a, 1b, 1c đú
là một tứ giỏc Hỡnh 2 khụng phải là tứ giỏc
Thảo luận bỏo cỏo:Vậy tứ giỏc ABCD là
hỡnh gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đú bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
khụng nằm trờn một đường thẳng
Tứ giỏc ở hỡnh 1a luụn nằm trong một nữa
mặt phẳng cú bờ là đường thẳng chứa bất
kỳ cạnh nào của tứ giỏc
Hoạt động 2 : ( 10 ph )
Giao việc: Thực hiện ?1.
Em nào cú thể trả lời được ?1
Tứ giỏc ABCD trờn hỡnh 1a gọi là tứ giỏc
lồi
1/Định nghĩaa) Tứ giỏc :
Tứ giỏc ABCD cũn được gọi tờn là tứ giỏc BCDA, BADC,…
Cỏc điểm A, B, C, D gọi là cỏc đỉnh Cỏc đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là cỏc cạnh
a) Hai đỉnh kề nhau A và B,
B và C, C và D, D và A Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D b) Đường chộo: AC, BD
B A
A
D
B
Trang 2Chú ý: Từ nay, khi nói đến tứ giác mà
không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ
b Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý Dựa vào định lý
về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính
Cộng hai đẳng thức trên vế với vế ta có ?
Vậy các em hãy phát biểu định lý về tổng
AD và BCd) Góc : A , B , C , D Hai góc đối nhau: A và C, B và De) Điểm nằm trong tứ giác : M, P Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q2/ Tổng các góc của một tứ giác
KL: Tổng các góc của một tứ giác bằng
3600 Trong tứ giác ABCD ta có
Hˆ + Eˆ + Fˆ + Gˆ = 3600
900 + 900 + 900 + x = 3600
2700 + x = 3600 ⇔x = 3600 – 2700 = 900Hình 5c :
 + Bˆ + Dˆ + Ê = 3600
650 + 900 + x + 900 = 3600
2450 + x = 3600 ⇔x = 3600 – 2450 = 1150Hình 5d:
HĐ tìm tòi và mở rộng: (2 ph)
- Học thuộc hai định nghĩa và định lý, đọc sách để nắm vững các khái niệm
- Bài tập về nhà : Bài 2, 3, 4 trang 66, 67
Trang 3Tuần: 1 Chủ đề 1: CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỨ GIÁC
Tiết:02 HÌNH THANG Ns: 08/09/18; Ng: 10/09/18
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: HS nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của
hình thang Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông
2 Kỹ năng: Biết vẽ hình thang, hình thang vuông Biết tính số đo các góc của hình
thang, của hình thang vuông
3 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, hiểu biết thực tế.
4 ĐHPTNL: Phát triển NL tự học, nl quan sát, nl phát hiện và giải quyết vấn đề.
HS1: Định nghĩa tứ giác MNPQ, nêu tên các đỉnh, các cạnh, các đỉnh kề nhau,
các đỉnh đối nhau, các canh đối nhau, các đường chéo, góc, các góc đối nhau
GV giới thiệu cho HS biết các cạnh đáy,
bên, đường cao
bên của hình thang ?
*Hình 15a, Tứ giác ABCD có:
AB cắt BC và AD tạo nên cặp góc so le
trong bằng nhau (= 600) nên BC // AD Vậy
ABCD là hình thang
Hình 15b, Tứ giác GHFE có :
HG cắt GF và HE, tạo nên cặp góc trong
cùng phía bù nhau ( 1050 + 750= 1800 ) nên
GF // HE Vậy tứ giác GHFE là hình thang
1) Định nghĩa :
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Hình thang ABCD ( AB // CD )– AB, CD gọi là các cạnh đáy ( AB là đáy nhỏ, DC là đáy lớn )– AD, BC gọi là các cạnh bên
– AH gọi là một đường cao của hình thang (AH ⊥ DC )
Nhận xét : Hai góc kề một cạnh bên của
hình thang thì bù nhau ( chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến )
B
D A
Trang 4Tứ giác IMKH không phải là hình than
?2 b) Giải Nối AC ta có : AB // CD ⇒A1 = C1
AB = CD (gt)
AC là cạnh chung Suy ra ∆ABC = ∆CDA ( c g c)
⇒x = 1800 – 800 = 1000
y + 400 = 1800(hai góc trong cùng phía, AB//CD)
⇒y = 1800 – 400 = 1400
Hình 21b :
x = 700 (hai góc đông vị AB//CD) y=500 (hai góc so le trongAB//CD)
Trang 5*****Giáo án Hình học 8***** Năm học 2018 - 2019
Tuần: 3 Chủ đề 1: TỨ GIÁC
Tiết:03 HÌNH THANG CÂN Ns: 11/09/18; Ng: 13/09/18
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiêụ nhận biết h/thang cân.
2 Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định và tính chất của hình thang cân
trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
3 Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
4 Năng lực: Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án , thước chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô vuông
- HS: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc
Bước 1: Giao việc
Cho HS quan sát H 23 SGK và trả lời ?1
Hình thang ABCD (AB // CD) có gì đặc
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
Một hình thang như vậy gọi là hình thang
C D
2 2
Trang 6Các em đo độ dài hai cạnh bên của hình
thang cân , rồi so sánh chúng ?
Có những hình thang có hai cạnh bên
bằng nhau nhưng không là hình thang cân
Để chứng minh hai đường chéo AC = BD
ta phải chứng minh điều gì ?
Gợi ý : So sánh hai tam giác ADC và
Nhắc lại định nghĩa hình thang cân , hai
tính chất của hình thang cân ?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình
a) AD cắt BC ở O ( AB < CD)ABCD là hình thang cân nên Dˆ =Cˆ ; Â1 = Bˆ1
Ta có Dˆ =Cˆ nên OCD cân
do đó OD = OC (1)
Ta có Â1= Bˆ1 nên Â2 =Bˆ2 Suy ra OAB cân
Do đó OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra
OD – OA = OC – OB vậy AD = BC
Định lý 2
GT ABCD là hình thang cân ( AB // CD )
KL AC = BDC/m:
∆ADC và ∆BCD có :
CD là cạnh chung ADC = BCD ( đn hình thang cân )
AD = DC ( cạnh bên của h t cân)
Do đó: ∆ADC = ∆BCD (c g c)Suy ra AC = BD
3/Dấu hiệu nhận biết
Định lý 3 :Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
2 2
Trang 71 Hoạt động 1: ( 9 ph ) Kiểm tra bài cũ:
HS 1 :Định nghĩa hình thang cân ?
Phát biểu tính chất của hình thang cân ?
GV hướng dẫn HS giải bài 16
Để chứng minh BEDC là hình thang ta
chứng minh điều gì ? (ED // BC)
Hãy chứng minh ∆ AED cân tai A ?
⇒E1 bằng ? và góc B bằng ?
Vậy E1 và B như thế nào với nhau ?
Ta suy ra được điều gì ?
Để chứng minh BEDC là hình thang cân
ta chứng minh điều gì ?
( Hai góc kề một đáy bằng nhau )
B = C không ? vì sao ?
Để chứng minh ED = EB ta phải chứng
minh điều gì ? (∆BED cân tại E )
Để chứng minh BED cân tại E ta phải
chứng minh điều gì ?
Bài tập 16/ 75.
∆ABC cân tại A
GT BD, CE là hai p.giác ( D ∈AC, E ∈AB )
KL BEDC là h.thang cân
và có B = C ( ABC cân tại A ) nên BEDC là hình thang cân
D E
C B
A
A
E B
C
Trang 8Bài tập 17 trang 75
Để chứng minh ABCD là hình thang cân
ta phải chứng minh hai đường chéo AC và
KL ABCD là h.thang cân
Gọi E là giao điểm của AC và BD ∆DEC có C1= D1 nên là tam giác cân ⇒ EC = ED (1)
Ta cũng có: C1 = A1 (sole trong AB // CD )
D1 = B1 (so e trong AB // CD )
mà C1 = D1 ( gt ) ⇒ A1 = B1Vậy ∆AEB cân tại E nên EA = EB ( 2 )
E ở giữa AC nên ta có AE + EC = AC
E ở giữa BD nên ta có BE + ED = BD
Mà EC = ED và EA = EB suy ra AC = BDVậy ABCD là hình thang cân
Bài tập 18 / 75
ABCD ( AB // CD )
GT AC = BD
BE // AC ( E ∈ DC ) a) ∆BDE cân
KL b) ∆ACD = ∆BDC c) ABCD là h thg câna) Hình thang ABEC ( AB // EC ) có hai cạnh bên AC, BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau AC = BE
Theo giả thiết AC = BD nên BE = BD
Do đó ∆BDE cânb) AC // BE ⇒C1 = E
BDE cân tại B ( câu a ) ⇒D1 = E
suy ra C1 = D1 Hai tam giác ACD và BDC có
C1 = D1 ( cmt)
DC là cạnh chung
AC = BD ( gt ) Vậy ∆ACD = ∆BDC ( c g c )c) ∆ACD = ∆BDC ⇒ADC = BCD Vậy ABCD là hình thang cân
C
Trang 91 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph )
Các câu hỏi sau, câu nào đúng, câu nào sai Vì sao?
1 Hình thang có 2 góc kề đáy bằng nhau là hình thang cân (Đ)
2 Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân (S)
3 Tứ giác có 2 góc kề 1 cạnh bù nhau và có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân (Đ)
4 Tứ giác có 2 cạnh kề đáy bằng nhau là hình thang cân (S)
5 Tứ giác có 2 góc kề 1 cạnh bù nhau và có 2 góc đối nhau bù nhau là hình thang cân (Đ)
2 Bài mới:
Hoạt động 2 ( 14 p h ) Đường trung bình
của tam giác
Các em làm ?1
Dự đoán: E là trung điểm của AC
Em nào có thể phát biểu dự đoán trên thành
minh điều gì ? (∆ADE = ∆EFC )
Hai tam giác ∆ADE và ∆EFC có các yếu
tố nào bằng nhau rồi ?
Ta cần chứng minh yếu tố nào bằng nhau
C B
A
F
1 1 1
Trang 10Trên hình 35, D là trung điểm của AB, E là
trung điểm của AC, đoạn thẳng DE gọi là
đường trung bình của tan giác ABC
Vậy em nào có thể định nghĩa đường trung
bình của tam giác ?
Một tam giác có bao nhiêu đường
trung bình ? ở hình 34, tam giác ABC có
các đường trung bình nào ?
Vậy E là trung điểm của AC
Định nghĩa :
Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác
* Một tam giác có 3 đường trung bình
Do đó ∆AED = ∆CEF ( c g c ) Suy ra AD = CF và A = C1
Ta có AD = DB (gt ) và AD = CF Nên DB = CF
Ta có A = C1 , hai góc này ở vị trí so le trong nên AD // CF , tức là DB // CF
do đó DBCF là hình thangHình thang DBCF có hai đáy DB, CF bằng nhau nên hai cạnh bên DF, BC song song và bằng nhau
C B
A
Trang 112 Kỹ năng: Vận dụng đ/l tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh các
hệ thức về đoạn thẳng Thấy đợc sự tơng quan giữa định nghĩa và đ/l
về đờng trung bình trong tam giác và hình thang, sử dụng t/c đờng trung bình tam giác để chứng minh các tính chất đờng trung bình hình thang.
3 Thái độ: Phát triển t duy lôgíc.
4 Định hướng phỏt triển năng lực:
Nhằm phỏt triển năng lực tự học, năng lực quan sỏt, năng lực tớnh toỏn
Hoạt động 2: Đường trung bỡnh của
HS bỏo cỏo tại chỗ
B4: Kiếm tra, đỏnh giỏ:
Trờn hỡnh 38, hỡnh thang ABCD
( AB // CD ) cú E là trung điểm AD, F là
1 Đường trung bỡnh của hỡnh thang: Định lớ 3:
Định lý 4:
F E
B A
I
F E
B A
1
1 2
Trang 12trung điểm của BC, đoạn thẳng EF gọi là
đường trung bình của hình thang ABCD
Y/C HS nhắc lại định lí 2 về đường
trung bình của tam giác ?
Sau đó hãy dự đoán tính chất đường trung
B2: HS trao đổi, thảo luận
B3: HS trả lời, báo cáo.
KL EF // AB, EF // CD
EF=AB +2CD C/m:
Gọi K là giao điểm của các đường thẳng
AF và DC ∆FBA và ∆FCK có :
F1 = F2 ( đối đỉnh )
BF = FC ( gt )
B = C1 ( so le trong, AB // DK )
Do đó ∆FBA = ∆FCK ( g, c, g ) Suy ra AF = FK và AB = CK
E là trung điểm của AD, F là trung điểm của AK nên EF là đường trung bình của∆
ADK , suy ra EF // DK tức là EF // CD và EF //
AB và EF =
2
1
DK Mặt khác: DK = DC + CK = DC + AB
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút)
- Học thuộc các định nghĩa, định lý
- Làm các bài tập: 24, 25, 26 trang 80 SGK
***************
Trang 13TUẦN 4 Chủ đề: TỨ GIÁC Ns: 29/09/18
I MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
1 Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của hình thang cho HS
2 Kỹ năng: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau.
- GV rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích và
CM các bài toán
3.Thái độ: - Có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo, tính thực tiễn của toán học vànhững bài tập liên hệ với thực tiễn
- HS: Giải các BT cho về nhà tiết trước, học thuộc các định lí và Đ/N
III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1 Phương pháp: Vấn đáp,trực quan, luyện tập và thực hành.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm…
*Hoạt động 2 : Luyện bài tập có hình vẽ
cho sẵn (10 phút)
- GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ
H G
- Tính x , y với AB // CD // EF // GH ?
- HS trả lời miệng nêu cách tìm x; y
Hoạt động 3 : Luyện bài tập có kĩ năng
Bài 26/ 80
Theo hình vẽ ta có:
CD là đường trung bình của hình thang ABFE nên ta có
AB CD
Tương tự EF là đường trung bình của hình thang CDHG nên ta có
16 2
y 12 GH CD
Q K
P
I M
N
Trang 14vẽ hình (12 phút)
GV vẽ hình, cho Hs vẽ theo
B1: Giao việc:
- Yêu cầu HS đọc đề – ghi GT – KL
- EK là đường gì của tam giác ADC ?
- Theo tính chất đường trung bình của tam
giác ta có được điều gì ?
- Tương tự ta có KF là đường gì của tam
giác ABC ?
- Theo tính chất đường trung bình của tam
giác ta có được điều gì ?
B2: HS trao đổi, thảo luận:
- Y/c Hs thảo luận để trả lời các câu hỏi
trên
Đối với tam giác EKF thì theo bất đẳng
thức trong tam giác ta có EF sẽ thế nào
+ Cách tính EI? ( HS tranh luận)
+ EI là đường trung bình ∆ADB Vì sao ?
HS giải thích GV hướng dẫn lập sơ đồ
phân tích đi lên
Trang 16Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD (Â = Dˆ=900) Gọi F là trung điểm của BC
EA = EC AD=DB ⇒AE=EC DE là đường ⇒
⇒DE là đường DE║BC trung bình ∆ABC
trung bình của trung bình của
hình thang ABCD hình thang ABCD
I/ Dạng 1: Sử dụng đường trung bình
của tam giác để tính độ dài và chứng
minh các quan hệ về độ dài
+ Qua bài học, theo em để tính độ dài
và chứng minh các quan hệ về độ dài
trong tam giác ta nên sử dụng định lý
nào? ⇒ Phương pháp giải ?
Vận dụng định lý1,định lý 2 về đường trung bình của t/giác
2/ Bài tập: Cho ∆ ABC.Gọi M;N;P theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB;AC;BC Biết AB=8cm; AC=10cm; BC=12cm.
Tính chu vi ∆ MNP ? Giải: ∆ ABC có: AM=MB và AN=NC (gt)
Nên: MN là đường trung bình ∆
E D
C B
A
DE=
BC
2 1
2 1
⇒
C P
B
A
Trang 17) ( 5 2
10
AC
MP= = =
) ( 4 2
8
AB
NP = = =
(cm) D/ Củng cố:
+ Ta sử dụng định lý nào để tính độ dài và chứng minh các quan hệ về độ dài của các
cạnh trong 1 tam giác ? Phát biểu định lý đó?
E/ Dặn dò:
+ Về nhà học kỹ phần lý thuyết và làm bài tập 21/79SGK; 36;39;42/64+65SBT
TIẾT 11: TUẦN 11: SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ĐỂ CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG,TÍNH GÓC I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : + Biết áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác,của hình thang vào các dạng toán cơ bản + Biết vận dụng giải các bài tập có dạng:Sử dụng đường trung bình của tam giác để chứng minh hai đường thẳng song song,chứng minh 3 điểm thẳng hàng , tính góc II/ Chuẩn bị : bảng phụ - phấn màu - Bài cũ : Nêu phương pháp Sử dụng đường trung bình của tam giác để tính độ dài và chứng minh các quan hệ về độ dài của các cạnh trong tam giác? III/ Bài mới : A/ Dạng 2: Sử dụng đường trung bình của tam giác để chứng minh 2 đường thẳng song song; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tính góc II/ Bài tập: 1/GVđưa bài tập 34/64SBT lên bảng phụ.Cho học sinh vẽ hình,ghi gt,kl? + BD ║ME ⇑
ME là đường trung bình ∆ BDC ⇑
MB = MC và ED = CE ( )
+ IA = IM ⇐ BD ║ME( )
và DA = DE ( )
+ Nhìn sơ đồ trình bày lời giải? 2/GVđưa bài tập 38/64SBT lên bảng phụ.Cho học sinh vẽ hình,ghi gt,kl? + DE ║IK và DE = IK ⇑
DE ║ và DE= 2 1
A/ Dạng 2: Sử dụng đường trung bình của tam giác để chứng minh 2 đường thẳng song song; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tính góc
I/ Phương pháp giải: Sử dụng định lý 2 về đường trung bình của tam giác
II/ Bài tập:
1/ Cho ∆ ABC vẽ trung tuyến AM.
Gọi I là giao điểm AM với BD.
Trên AC Lấy D;E sao cho:
AD=DE=EC.
Chứng minh: BD ║ME Suy ra: IA = IM
Giải: ∆ BDC có: MB = MC và ED = CE (gt)
Vì vậy: IA = IM ( định lý ) 2/ Cho ∆ ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở
G Gọi I;K theo thứ tự là trung điểm của GB,GC Chứng minh rằng DE ║IK và DE = IK
Giải: ∆ ABC có: EA = EB và DA = DC (gt) Nên: ED là đường trung bình ∆ ABC
B
E D
A I
A
Trang 18IK ║ và IK =
2
1
⇑
DE là đường t/bình ∆
IK là đường trung bình ∆
⇑
EA = EB và DA = DC ( ? )
IB = IG và KG = KC ( ? )
Do đó: DE ║BC và DE= 2 1 BC (1) ∆ GBC có: IG=IB và KG=KC(gt) Nên: IK là đường trung bình ∆ GBC ⇒ IK ║BC và IK = 2 1 BC (2) Từ (1) và (2) ⇒DE ║IK và DE = IK D/ Củng cố- Dặn dò: + Em sử dụng đường trung bình để giải quyết những bài toán có dạng như thế nào ? Nêu phương pháp giải ? Bài tập về nhà: 22;25/ 80SGK _ TIẾT 12: TUẦN 12: SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG ĐỂ TÍNH ĐỘ DÀI VÀ CHỨNG MINH CÁC QUAN HỆ VỀ ĐỘ DÀI I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : + Biết áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác,của hình thang vào các dạng toán cơ bản + Biết vận dụng giải các bài tập có dạng:Sử dụng đường trung bình của hình thang để để tính độ dài và chứng minh các quan hệ về độ dài II/ Chuẩn bị : bảng phụ - phấn màu - Bài cũ : Nêu phương pháp Sử dụng đường trung bình của tam giác để chứng minh 2 đường thẳng song song; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tính góc III/ Bài mới : A/ Dạng 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang để tính độ dài và c/minh các quan hệ về độ dài 1/GVđưa bài tập 37/64SBT lên bảng phụ.Cho học sinh vẽ hình,ghi gt,kl? + Cách tính MI?( HS tranh luận) + MI là đường trung bình ∆ ADB Vì sao ? HS giải thích GV hướng dẫn lập sơ đồ phân tích đi lên + MI 3 ( ) 2
2
cm = = = ⇑
+ MI là đường trung bình ∆ ADB ⇑
+ MA=MD( ) và ID = IB ⇑
A/ Dạng 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang để tính độ dài và chứng minh các quan hệ về độ dài I/ Phương pháp giải: Vận dụng định lý 3,định lý 4 về đường trung bình của hình thang II/Bài tập: Cho hình thang ABCD(AB ║CD)M là trung điểm của AD, N là trung điểm của BC.Gọi I,K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD;AC Cho biết: AB= 6cm; CD = 14cm Tính độ dài MI; IK; KN Giải:
Hình thang ABCD có: MA = MD; NB = NC (gt)
k I
Trang 19CD AB
MN = + = + =
Trong ∆ ADB có: MA=MD(gt) và ID = IB (cmt)
Bài tập 40/64SBT:
+ Cho ∆ ABC các đường trung tuyến BD, CE Gọi M; N theo thứ tự là trung điểm của
BE; CD Gọi I; K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD; CE.Chứng minh rằng MI = IK =
KN
+ Hình vẽ ( Giao cho học sinh vẽ ) GV ghi giúp gt và kl
CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG,
K I
A
Trang 20CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG,TÍNH
GÓC
I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
+ Biết áp dụng t/ c đường trung bình của tam giác,của hình thang vào các dạng toán cơ
bản
+ Biết vận dụng giải các bài tập có dạng:Sử dụng đường trung bình của hình thang để
chứng minh 2 đường thẳng song song; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tính góc
II/ Chuẩn bị : bảng phụ - phấn màu -
Bài cũ : Nêu phương pháp Sử dụng đường trung bình của hình thang để tính độ dài và
chứng minh các quan hệ về độ dài
III/ Bài mới :
A/ Dạng 4: Sử dụng đường trung bình
của hình thang để chứng minh 2 đường
thẳng song song; chứng minh 3 điểm
2/GVđưa bài tập 35/64SBT lên bảng
phụ.Cho học sinh vẽ hình,ghi gt,kl?
+ Quan hệ của BÂF;CDˆF với Fˆ1;Fˆ2 ?
+ GV cho vài HS nhìn sơ đồ trình bày lời
giải
A/ Dạng 4: Sử dụng đường trung bình của hình thang để chứng minh 2 đường thẳng song song; chứng minh 3 điểm thẳng hàng; tính góc
Trong ∆ ADC có: EA = ED và IA = IC (gt)
Do đó: EI là đường trung bình ∆ ADC ⇒EI ║DC (1)
Tương tự: IF là đường trung bình ∆ABC ⇒ AB ║IF
Từ (1)&(2) Ta có: Qua I nằm ngoài đường thẳng DC có 2 đường IE & IF cùng song song với DC điều này trái với tiên đề Ơclit Nên:IE ≡IF.Vì Vậy: 3điểm E; I; F thẳng hàng
2/ Cho hình thang vuông ABCD (Â = Dˆ=90 0 ) Gọi F là trung điểm của BC Chứng minh rằng: BÂF = CDˆF
Giải: Gọi E là trung điểm AD
Ta có: EF là đường trung bình hình thang ABCD.Nên: AB ║EF ║DC
⇒BÂF = Fˆ1 và CDˆF= Fˆ2 ( SLT ) Do:EF ║DC mà:AD ⊥ CD ⇒ EF⊥AD
∆ AFD có đường trung tuyến FE là đường cao nên ∆ ADF cân ⇒ Fˆ1=Fˆ2
B F
Trang 21Tuần 04 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA NS:16/09/10 Tiết 08 DỰNG HÌNH THANG NG:18/09/10
I MỤC TIÊU :
1 Biết dùng thước và compa để dựng hình ( chủ yếu là dựng hình thang ) theo các
yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh.
2 Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác
3 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
II CHUẨN BỊ :
• GV: Giáo án , thước thẳng , compa, thước đo góc
• HS: Thước thẳng , compa, thước đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và 7 nêu trong mục 2 SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS: Định nghĩa hình thang Nêu định lý về đường trung bình của hình thang Vẽ
hình thang Cho biết 2 đáy của hình thang trên hình vẽ
2 Bài mới:
Hoạt động 1 : Bài toán dựng hình
Trang 22góc ….
Với th thẳng ta có thể vẽ được những gì ?
– Vẽ được một đường thẳng khi biết
hai điểm của nó
– Vẽ được một đoạn thẳng khi biết hai đầu
mút của nó
– Vẽ được một tia khi biết gốc và một
điểm của tia
GV giới thiệu:
Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử
dụng hai dụng cụ là thước và compa,
chúng được gọi là các bài toán dựng hình
Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã
biết
Ở hình học lớp 6 và hình học lớp 7, với
thước và compa, ta đã biết cách giải các
bài toán dựng hình nào ?
Ta được sử dụng các bài toán dựng hình
trên để giải các bài toán dựng hình khác
Hoạt động 3 : Dựng hình thang
Phân tích :
Giả sử đã dựng được hình thang ABCD
thoả mản yêu cầu của đề bài Thì yếu tố n
ào dựng được trước ?
HS : Tam giác ABC dựng được vì biết hai
cạnh và góc xen giữa
( D = 700, DC = 4cm,
DA =2cm )
– Để dựng được hình thang ABCD ta chỉ
cần xác định thêm điểm B, Vậy điểm B
thoả mãn những điều kiện nào ?
– B nằm trên đường thẳng đi qua A và
song song với CD
2/Các bài toán dựng hình đã biếta) Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước
b) Dựng một góc bằng một góc cho trướcc) Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của mộtđoạn thẳng cho trước
d) Dựng tia phân giác của một góc cho trước
e) Qua một điểm cho trước, dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng chotrước
g) Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trươc, dựng một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước h) Dựng tam giac biết ba cạnh, hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết một cạnh và hai góc kề
3
4
x
Trang 23dựng như trên, hình đ• dựng thoả m•n các
điều kiện của đề bài
Biện luận :Xét xem khi nào thì bài toán
dựng được, và dựng được bao nhiêu hình
– Dựng tia Ax song song với DC ( tia Ax
và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD )
– Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm , kẻ đoạn thẳng BC
2) Chứng minh :
Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD Hình thang ABCD có CD = 4cm,
D = 700, AD = 2cm, AB = 3cm nên thỏa mãn yêu cầu của bài toán
• GV: Giáo án , thước thẳng , compa, thước đo góc
• HS: Thước thẳng , compa, thước đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đãhọc ở lớp 6 và 7 nêu trong mục 2 SGK, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước.III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải bài tập 29/ 83 (Dựng xBy = 650, dựng điểm C sao cho BC = 4cm Dựng đường vuông góc với By cắt By tại A qua C )
AC = DC = 4cm
Trang 24- Nhìn vào hình vẽ, hãy cho biết yếu tố
nào dựng đươc ngay
Một em lên bảng giải bài 32/ 83
Để dựng được góc 300 ta phải làm sao ?
* Dựng góc 600, rồi dựng tia phân giác
Giả sử hình thang ABCD đã dựng được
thoả mãn những yêu cầu đề cho thì theo
các yêu cầu đề cho, yếu tố nào dựng được
ngay ?
* Tam giác ADC dựng được ngay vì biết
số đo một góc và độ dài hai cạnh
Điểm B nằm ở đâu ?
Điểm B phải th/ mãn những điều kiện gì ?
* Điểm B nằm trên tia Ay // DC (Ay và C
thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) và
có DB = 4cm, hoặc góc DCB = 800
– Dựng tia Ax (về phía nửa mặt phẳng cóchứa C, bờ là đường thẳng AD) song songvới DC
– Dựng cung tròn tâm A bán kính 2cm cắt
Ax tai B, nối BC ta được hình thang cần dựng
Chứng minh :Theo cách dựng ta có :
AB // DC nên ABCD là hình thang,và có :
AB = AD = 2cm, CA = CD =4cmBài 32/ 83
Giải – Dựng tam giác đều ABC– Dựng tia At là tia phân giác của góc AGóc BAt = 300 là góc cần dựng
Chứng minh :Tam giác ABC là tam giác đều nên góc A = 600Tia At là tia phân giác của góc A nên góc BAt =300
Bài 33/83sgkCách dựng :– Dựng đoạn thẳng DC = 3cm,– Dựng góc CDx = 800
– Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A
– Dựng Ay // DC ( Ay và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD )
– Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm, cắttia Ay ở B , nối BC ta được hình thang cần dựng
Chứng minh :Theo cách dựng ta có :
AB // CD nên tứ giác ABCD là hình thang
Và có AC = BD = 4cm Nên nó là hình thang cânGóc CDx = 800, DC = 3cm
B A
C D
Trang 25IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
• Làm bài tập 34 trang 83 SGK
*************
Trang 268 Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
9 Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình
II CHUẨN BỊ :
• GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình 53, 56
• HS: Thước thẳng , êke, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35
Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
Vậy AA’ như thế nào với d ?
HA và HA’ thế nào với nhau ?
Ta gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua
đường thẳng d, A là điểm đối xứng với
điểm A’ qua đường thẳng d, hai điểm A và
A’ là hai điểm đối xứng nhau qua đường
thẳng d
Em nào định nghĩa được hai điểm đối
xứng với nhau qua một đường thẳng ?
Một em nhắc lại định nghĩa ?
Khi điểm B nằm trên đường thẳng d
thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng
d nằm ở đâu ?
Hoạt động 3 : ( 15 ph)
Một em lên bảng làm ?2
Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB
Vẽ điểm A’đối xướng với A qua d
Vẽ điểm B’đối xướng với B qua d
Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB
Vẽ điểm C’đối xướng với C qua d
Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm
1/Hai điểm đối xứng qua một đường
thẳng
Từ A dựng đường thẳng vuông góc với d tại H
Trên tia đối của tia HA lấy điểm A’sao choHA= HA’
Điểm A’ là điểm cần tìm
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với
nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó
2/Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng.
.A’
.A
d H
d A
B C
A’
C’
B’
Trang 27C’ thuộc đoạn thẳng A’B’
Trên hình 52, hai đoạn thẳng AB và A’B’
gọi là hia đoạn thẳng đối xứng với nhau
qua đường thẳng d
Em nào có thể định nghĩa hai hình đối
xứng nhau qua đường thẳng ?
GV đưa hình 53 lên bảng giới thiệu hai
đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối
xưng với nhau qua trục d
HS quan sát H 54 SGK và giới thiệu: H và
H’’ là hai hình đối xứng nhau qua trục d
Cho tam giác ABC và một đường thẳng d
Hãy dựng tam giác A’B’C’ đỗi xứng với
tam giác ABC qua đường thẳng d ?
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại
3/Hình có trục đối xứng.
A
B H C
Đường thẳng AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1 ph )
Làm các bài tập 35, 36, 37, 38 trang 87, 88 SGK
************
Trang 28Tuần: 5 Tiết: 10 Ns:5/10/17;Ng:6/10/17
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU :
10.Củng cố kiến thức lí thuyết về đối xứng trục
11.Rèn luyện kỷ năng vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng
12.Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình
a)Theo định nghĩa hai điểm đối xứng qua
một đường thẳng thì Ox là đường gì của
AB ?
O nằm trên đường tung trực của đoạn
thẳng AB nên ta có được điều gì ?
(⇒OA = OB ) (1)
Tương tự Oy là đường gì của AC ?
O nằm trên đường tung trực của đoạn
thẳng AC nên ta có được điều gì ?
(⇒OA = OC ) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì ?
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
Bài 39/88 SGK.
Một em lên bảng giải bài tập 39 / 88
Các em còn lại giải bài tập 39 vào vở
Câu hỏi gợi ý :
⇒OA = OB
Oy là đường trung trực của AC ⇒OA = OC
Suy ra OB = OCb) ∆AOB cân tại O ⇒Ô1 = Ô2 =
2
1
AOB ∆AOC cân tại O⇒Ô3 = Ô4 =
2
1
AOC AOB + AOC = 2(Ô1+ Ô3) = 2xOy = 2.500
= 1000 Vậy BOC = 1000
Bài 39/88 sgk
a)Theo định nghĩa hai
y
x O
C
B
A 4
3
2 1
Trang 29Em hãy cho biết ý nghĩa của mỗi biễn báo
thông báo nội dung gì ?
Một em đứng tại chỗ trả lời bài 41 trang
D và E nằm trên d nên ta có :
DA = DC; EA = EC
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB Theo bất đẳng thức trong tam giác BCE ta
có :
CB < CE + EB hay BC < AE + EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AD + DB < AE +EBb) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi
là con đường ADBBài 40/88 SGK Giải Các biển ở hình 61a, b, d SGK có trục đối xứng
Bài 41/88 sgk
Giải a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Sai Giải thích : Đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng , đó là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 42/89 Giải a) Các chữ cái có trục đối xứng :– Chỉ có một trục đối xứng dọc, chẳng hạn :
A, M, T, U, V, Y– Chỉ có một trục đối xứng ngang, chẳng hạn : B, C, D, Đ, E
– Có hai trục đối xứng dọc và ngang, chẳng hạn : H , O , X
b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H
vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
• Ôn tập lại lý thuyết
• Giải lại các bài tập đã giải
************
Trang 30GV cho HS quan sát hình 66, suy luận tìm
xem các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì
Một tứ giác như vậy gọi là hình bình hành
Vậy em nào có thể đ.nghĩa được h.b.hành
đường chéo của hình bình hành đó ?
Em nào dựa vào tính chất của hình thang
1/Định nghĩa
Tứ giác ABCD là hình bình hành ABCD là h.b hành
O 1
1
1
B A
⇔
Trang 31Hoạt động 3: ( 5 ph) Dấu hiệu nhận biết.
1 HS đọc to dấu hiệu nhận biết SGK/91
Củng cố : ( 12 ph)
Cho ∆ABC, gọi D, E, F theo thứ tự là
trung điểm của AB, AC,BC
Vì: ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau
GHEF có các cặp góc đối bằng nhau
Tứ giác PQRS có hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
AB = CD , AD = BC– Các góc đối bằng nhau
nên AB = CD, AD =BCb) ∆ABC và ∆CDA có:
AB = CD, AD = BC (cmt)
AC là cạnh chung Suy ra ∆ABC = ∆CDA (c c c)
Do đó B = DNối BD chứng minh tương tự ta có A = C c) ∆AOB và∆COD có:
AB=CD (cạnh đối hình bìnhhành)
A1 = C1 (so le trong, AB // CD)
B1 = D1 (so le trong, AB // CD)
Do đó ∆AOB =∆COD (g, c, g)Suy ra OA = OC, OB = OD
3/Dấu hiệu nhận biết (sgk)
BT
Theo t chất đường trung bình của tam giác
ta có : DE // BC hay DE // BF
EF // AB hay EF // DB Vậy tứ giác BDEF là hình bình hành
B + BDE = 1800 (hai góc trong cùng phía,DE// BF) BDE + DEF = 1800
(hai góc trong cùng phía,DB// EF)
Trang 32II CHUẨN BỊ :
• GV: Giáo án , thước thẳng, bảng phụ vẽ hình 71
• HS: Học thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết
III TIẾN TRÌNH :
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 ph)
HS 1: Định nghĩa hình bình hành theo hai cách :
B A
F E
A
K
B
.
Trang 33Để chứng minh tứ giác AHCK là hình
bình hành ta phải chứng minh điều gì ?
phải chứng minh điều gì ?
* Ta phải chứng minh ba điểm đó cùng
nằm trên đường thẳng
a) Hai tam giác vuông AHD và CKB có :
AD = BC ( ABCD là hình bình hành ) = hai góc so le trg , AD // BC)
Do đó ∆AHD = ∆CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )
Trang 3419.Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm Biết chứng minh hai điểm đốixứng với nhau qua một điểm.
20.Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế
II CHUẨN BỊ :
• GV: Giáo án , một số hình có tâm đối xứng như chữ N, chữ S, hình bình hành
• HS: Giấy kẻ ô vuông cho bài tập 50
III TIẾN TRÌNH :
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng
Định nghĩa hai hình H và H’ đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
HS2: Vẽ hình đối xứng với ∆ABC qua d cho trước
2 Bài mới:
Hoạt động 2 (7 ph) Hai điểm đối xứng
qua một điểm
GV cho HS làm ?1
Trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
Vậy để vẽ điểm A’ ta phải làm sao ?
Nối AO Trên tia đối của tia OA ta lấy
điểm A’ sao cho OA’ = OA
Điểm A’ là điểm cần tìm
Vậy em nào có thể định nghĩa được hai
điểm đối xứng với nhau qua một điểm ?
Hoạt động 3 : ( 8 ph) Hai hình đối xứng
qua một điểm
Trên hình 76, hai đoạn thẳng AB và A’B’
gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau
qua điểm O
GV đưa hình 77 lên bảng
• Trên hình 77, ta có :
– Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng
với nhau qua tâm O
– Hai đường thẳng AC và A’C’ đối xứng
với nhau qua tâm O
– Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với
1/Hai điểm đối xứng qua một điểm
Đ/n:
Ta gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A quađiểm O, A là điểm đối xứng với điểm A’ qua điểm O, hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O
Quy ước.Điểm đối xứng với điểm O qua
Trang 35nhau qua tâm O.
– Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng
với nhau qua tâm O
Người ta chứng minh được rằng:
Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối
xứng với nhau qua một điểm thì chúng
bằng nhau
Hoạt động 4 :(10 ph) Hình có tâm đối
xứng
* Trên hình 79, điểm đối xứng với mổi
điểm thuộc cạnh của hình bình hành
ABCD qua điểm O cũng thuộc cạnh của
hình bình hành Ta nói điểm O là tâm đối
xứng của hình bình hành ABCD
GV cho HS thực hiện ?4
Hình đối xứng của AB qua O là CD, hình
đối xứng của BC qua O là DA, hình đối
xứng của CD qua O là AB, hình đối xứng
của DA qua O là BC
Các chữ cái in Hoa khác có tâm đối xứng
là : I , O, X, Z
Củng cố : (12 ph )
Cho đường thẳng a và một điểm O Hãy
vẽ đường thẳng a’ đối xứng với đường
O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD
Trên đường thẳng a ta lấy hai điểm Avà B bất kỳ
Vẽ hai điểm A’ và B’ là hai điểm đối xứng của hai điểm A và B qua O
Nối A’ và B’ ta được đường thẳng a’ cần vẽ
O
©’
O A
B
B’
A’
Trang 36Tuần:7 Tiết: 14 Chủ đề 3: Ns:19/10/17;Ng:20/10/17
LT ĐỐI XỨNG TÂM
I MỤC TIÊU :
21.Củng cố kiến thức lí thuyết về đối xứng tâm
22.Rèn luyện kỷ năng vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm
23.Biết nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng tâm vào vẽ hình, Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một điểm
II CHUẨN BỊ :
• GV: Giáo án , thước thẳng, bảng phụ
• HS: Học thuộc lý thuyết , giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước, thước thẳng
III TIẾN TRÌNH :
1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph)
HS 1 : Định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm ?
Giải bài tập 51 trang 96 SGK
HS 2: Định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một điểm ?
2 Luyện tập:
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 52/96 SGK ( 12 ph)
Để chứng minh E đối xứng với F qua D ta
phải chứng minh điều gì ?
– Ta phải chứng minh B là trung điểm của
EF; tức là ta phải chứng minh E, B, F
Tương tự ACFB là hình bình hành ⇒ BF // BC và BF = AC (4)
Từ (3) và (4) suy ra E, B, F thẳng hàng
và BE = BF Suy ra B là trung điểm của EF vậy E đốixứng với F qua D
Bài 53/96 SGK.
F
B A
E
D E
A
I
Trang 37Một em lên bảng giải bài tập 53 trang 96
Một em lên bảng giải bài tập 54 trang 96
Để chứng minh B đối xứng với C qua O ta
phải chứng minh điều gì ?
– Ta phải c minh O là trung điểm của BC
AM đi qua I và I cũng là trung điểm của
AM Vậy A đối xứng với M qua I
Bài 54/96 SGK
B là điểm đối xứng của A qua Ox nên Ox
là trung trực của AB suy ra OA = OB
C là điểm đối xứng của A qua Oy nên Oy
là trung trực của AC suy ra OA = OCVậy OB = OC (1)
∆AOB cân tại O Ô1 = Ô2 =
Trang 381 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph)
HS1: Định nghĩa hình thang cân, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.HS2: Nêu định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành,
AB//CD vì cùng vuông góc vớiAD
AD//BC vì cùng vuông góc vớiDC
Vậy ABCD là hình chữ nhật
Tứ giác ABCD ở hình 84 có :
AB//CD vì cùng vuông góc vớiAD
Nên ABCD là hình thang
* Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
2/Tính chất
* H.c.nhật có tất cả các tính chất của h bình hành, của hình thang cân
Trang 39chất của h bình hành, của hình thang
cân
Từ tính chất của hình thang cân và hình
bình hành ta có :
– Trong hình chữ nhật, hai đường chéo
bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường
Hoạt động 4: ( 10 ph) Dấu hiệu nhận
biết
GV nêu các câu hỏi hướng dẫn HS tìm
các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
Để nhận biết một tứ giác là hình chữ
nhật, chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy
góc vuông ? vì sao ?
Nếu tứ giác đã là hình thang cân thì
hình thang cân đó cần thêm mấy góc
Hãy phát biểu định lí về tính chất đường
trung tuyến của tam giác vuông ?
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1 ph)
Làm các bài tập 58, 59, 61, 62 trang 99
3/Dấu hiệu nhận biết
1 Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
2 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
3 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
4 Hình bình hành có hai đường chéo bằngnhau là hình chữ nhật
?3/sgka) ABDC là h.b hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Lại có Â = 900nên là hình chữ nhậtb) Do ABDC là hình chữ nhật nên ( cmt) Nên AD = BC
Ta lại có AM =
2
1
AD Nên AM =
2
1
BCc) Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
4 Áp dụng vào tam giác vuông
Định lý :
B M
A C
AM = BC
2