tiểu luân tiền lương trong khu vực công

21 359 1
tiểu luân tiền lương trong khu vực công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiền lương khu vực công

Mã lớp: Số báo danh: D15NL3 NGUYỄN XUÂN THI 259 1553404041006 Tiền lương khu vực công Ths Nguyễn Quốc Thắng CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Tiểu luận:  Cuối kì Điểm chữ Điểm số Tiểu luận hồn thành vào ngày:  Giữa kì 03/07/2018 Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2018 Mã lớp: Số thứ tự theo danh sách lớp: D15NL3 Nguyễn Xuân Thi 48 1553404041006 Tiền lương khu vưc công Ths.Nguyễn Quốc Thắng Mục lục Lời mở đầu 1 Đặt vấn đề 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Khái lược đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài Các nguyên tắc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập Mục tiêu chế tự chủ tài nghiệp công lập Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1 Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động 1.2 Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động Vai trò chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập 7 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập ngành Y tế ( bệnh viên công, sở y tế công) Việt Nam 1.1 Cơ cấu tổ chức tình hình quản lí Ngành Y tế 1.2 Các nguồn tài 1.3 Sự chuyển đổi chế tài bệnh viện, sở y tế 12 1.4 Một số vấn đề cần quan tâm giải pháp vấn đề tự chủ tài 15 Kết luận 18 Danh sách tài liệu tham khảo 19 CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ CƠNG NGÀNH Y TẾ Nguyễn Xuân Thi Lời mở đầu Trong 20 năm đổi mới, cải cách mở cửa, chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế có bước trưởng thành đáng kể, có góp phần khơng nhỏ việc tự chủ tài Cái “mạch” chung cơng cải cách kinh tế mở rộng quyền tự chủ, dẫn đến nhiều kết tốt đẹp thấy rõ, góp phần giải phóng sức sản xuất Sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực khơi dậy tính động sáng tạo khơng kinh tế mà nhiều lĩnh vực hoạt động khác đời sống xã hội.Trong thời gian qua, chế hoạt động, tài đơn vị nghiệp cơng lập bước đổi theo hướng: tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị; đơn vị vay vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư để cải tạo, mở rộng, mua sắm trang thiết bị phát triển sở vật chất để nâng cao lực cung ứng dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Tuy nhiên, thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đơn vị nghiệp y tế công lập gặp khó khăn, hạn chế định Bài viết phân tích gợi mở số giải pháp nhằm khắc phục bất cập, tồn đặt Đặt vấn đề Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng nay, tất thành phần kinh tế phải tiến hành đổi cải cách để nâng cao lực cạnh tranh Khơng thể nằm ngồi xu này, đơn vị nghiệp công lập lộ trình đổi tồn diện, hướng đến chất lượng dịch vụ công cao Trong thời gian qua, chế hoạt động, tài đơn vị nghiệp công lập bước đổi theo hướng: tăng cường giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị; đơn vị vay vốn, huy động vốn, liên doanh, liên kết hợp tác đầu tư để cải tạo, mở rộng để nâng cao lực cung ứng dịch vụ công đáp ứng nhu cầu người dân Tác dụng tích cực chế tự chủ tài thấy rõ: tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực khơi dậy tính động sáng tạo khơng kinh tế mà nhiều lĩnh vực hoạt động khác đời sống xã hội Tuy nhiên, thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đơn vị nghiệp y tế cơng lập gặp khó khăn, hạn chế định Các bênh viện sở y tế công lập “đối mặt” với thực tế sau bệnh viên tư, sơ sở y tế tư nhân Bởi, bệnh viên tư, sở y tế tư nhân không chịu sức ép từ phía quan quản lý, họ tự với mức thu học phí cao nên trả lương đội ngũ y bác sĩ cao Ngoài ra, bệnh viên tư, sở y tế tư nhân họ đầu tư sở vật chất đại chất lượng cao, đội ngũ cán đào tạo chuyên môn cao nhằm nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe Trong đó, số bệnh viện cơng, sở y tế công lập lại không đáp ứng điều Hoạt động quản lí đơn vị chịu sức ép từ quan quản lí Đề tài nghiên cứu “ Cơ chế tự chủ tài nghiệp công lập thực trạng tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập ngành Y tế” cho ta thấy nhìn rõ ràng chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, sau sâu vào thực tiễn tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập ngành Y tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy định, nguyên tắc liên quan đến chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng đơn vị nghiệp công lập ngành Y tế (bệnh viên cơng, sở y tế cơng) nói chung Nghiên cứu thực trạng chế tự chủ tài bệnh viện công, sở y tế công lập Thơng qua tình hình điều kiện thực tế Việt Nam rút số kiến nghị nhằm thúc đẩy hồn thiện chế tự chủ tài đơn vị bệnh viên, sở y tế công lập 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tìm kiếm thu thập số liệu từ nguồn Internet, tạp chí, báo, báo cáo Sau tổng hợp lại vấn đề liên quan đến đề tài Khái lược đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài Đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ cơng, phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh xã hội, thông tin truyền thông lĩnh vực nghiệp khác pháp luật quy định Cơ chế tự chủ tài nghiệp công lập hiểu theo đơn vị nghiệp cơng trao quyền tự định, tự chịu trách nhiệm khoản thu, khoản chi đơn vị khơng vượt mức khung Nhà nước quy định Hiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công thực thi theo Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ Thơng tư số 71/2006/TT-BTC Bộ Tài Chính ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực nghị định số 43 Ngồi có Nghị định số 115/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/09/2005 quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tổ chức khoa học công nghệ công lập, thị số 01/2006/CT-BXD Bộ xây dựng ngày 22/02/2006 việc tăng cường quản lý thực quyền tự chủ tổ chức, biên chế tài quan hành chính, đơn vị nghiệp, Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BYT-BNV Bộ Y tế Bộ Nội vụ điều chỉnh số điều nghị định số 43 đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực y tế, Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo Các nguyên tắc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập Khi thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm dơn vị nghiệp công lập phải tuân thủ nguyên tắc sau: Thứ nhất, hoàn thành nhiệm vụ giao Đối với hoạt động sản xuất hang hóa, cung cấp dịch vụ (gọi tắc hoạt động dịch vụ) phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, phù hợp với khả chun mơn tài đơn vị Thứ hai, thực công khai, dân chủ the quy định pháp luật Thứ ba, thực quyền tự chủ phải gắn với chịu trách nhiệm tước quan quản lý cấp trực tiếp trước pháp luật định mình; đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan Nhà nước có thẩm quyền Thứ tư, đảm bảo lợi ích Nhà nước quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Mục tiêu chế tự chủ tài nghiệp công lập Thứ nhất, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lại lao động nguồn lực tài để hoành thành nhiệm vụ giao; phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tang nguồn thu nhằm bước giải thu nhập cho người lao động; phát huy tính sáng tạo, động, xây dựng “thương hiệu” cho đơn vị Thứ hai, thực chủ trương xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động đóng góp cộng đồng xã hội để phát triển hoạt động nghiệp bước giảm dần bao cấp từ ngân sách Nhà nước Thứ ba, thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp Nhà nước quan tâm đầu tư để hoạt động nghiệp ngày phát triển, bảo đảm ch đối tượng sách – xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khan cung cấp dịch vụ theo quy định ngày tốt Phân loại đơn vị nghiệp công lập Căn vào lĩnh vực hoạt động, đơn vị nghiệp có nguồn thu bao gồm Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Văn hóa nghệ thuật; Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Giáo dục đào tạo bao gồm sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Nghiên cứu khoa học; Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Thể dục thể thao; Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Y tế; Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Kinh tế; Đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực Xã hội Ngoài đơn vị nghiệp có nguồn thu theo lĩnh vực hoạt động nói có đơn vị nghiệp trực thuộc tổng cơng ty, tổ chức trị, tổ chức xã hội Việc phân loại đơn vị nghiệp có nguồn thu theo lĩnh vực tạo thuận lợi cho việc phân tích đánh giá hoạt động đơn vị lĩnh vực khác tác động tác động đến kinh tế nào, từ Nhà nước đưa chế độ, sách phù hợp với hoạt động đơn vị Cách xác định mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị Mức tự đảm bảo chi phí Tổng số nguồn thu nghiệp hoạt động thường xuyên = x 100% đơn vị (%) Tổng số chi hoạt động thường xuyên Trong đó: Tổng số nguồn thu nghiệp Tổng số chi hoạt động thường xuyên tính theo dự án thu, chi năm đàu thời kì ổn định Căn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp phân loại quy định Nghị định 141/2016/NĐ-CP1 Thông tư hướng dẫn 71/2006/TT-BTC2 sau 1.1 Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, lớn 100% Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng Nguồn tài đơn vị Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác; Nghị định 141/2016 NĐ-CP: Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Thông tư 71/2006/TT-BTC: Thông tư Hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí (gồm: Chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý); Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định pháp luật phí lệ phí; Nguồn thu từ hoạt động khác gồm: tiền lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết; lãi tiền gửi ngân hàng; nguồn thu khác theo quy định pháp luật; Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nhiệm vụ không thường xuyên theo quy định kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản cho đơn vị theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật; Nguồn khác, gồm: + Nguồn vốn vay tổ chức tín dụng, vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị; + Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật + Nguồn khác Sử dụng nguồn tài Chi thường xuyên: Đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ chi thường xuyên để trang trải chi phí hoạt động thu phí chi tiền lương, chi hoạt động chuyên môn, chi quản lí, trích khấu hao tài sản cố định Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản, máy móc thiết bị phục vụ cơng việc thu phí khoản chi khác theo định cấp có thẩm quyền 1.2 Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị có mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức từ 10% đến 100% Nguồn tài đơn vị Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác; Nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công theo giá chưa tính đủ chi phí; ngân sách hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu giá dịch vụ nghiệp cơng; Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định pháp luật phí lệ phí; Nguồn thu từ hoạt động khác gồm: + + + Tiền lãi chia từ hoạt động liên doanh, liên kết; Lãi tiền gửi ngân hàng; Nguồn thu khác theo quy định pháp luật; Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nhiệm vụ khơng thường xun kinh phí mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản cho đơn vị theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt ; Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật; Nguồn khác, gồm: + Vốn huy động cán bộ, viên chức đơn vị; + Nguồn vốn liên doanh, liên kết tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật; + Nguồn khác Sử dụng nguồn tài đơn vị Chi thường xuyên: Đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ chi thường xuyên để trang trải chi phí hoạt động thu phí Một số nội dung chi quy định sau: + Chi tiền lương: Đơn vị chi tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn theo quy định; trường hợp thiếu, ngân sách nhà nước cấp bổ sung + Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Căn vào nhiệm vụ giao khả nguồn tài chính, đơn vị định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý, tối đa không vượt mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản, máy móc thiết bị phục vụ cơng việc thu phí khoản chi khác theo định cấp có thẩm quyền Việc phân loại đơn vị nghiệp theo quy định ổn định thời gian năm, sau thời hạn năm xem xét lại cho phù hợp Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị nghiệp thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp 6 Vai trò chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Thứ nhất, tạo tính linh hoạt, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kích thích tính sáng tạo đơn vị nghiệp công Thứ hai, thu hút nguồn lực tài năng, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động, tăng chất lượng dịch vụ công Thứ ba, giảm gánh chi tiêu cho ngân sách Nhà nước Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập ngành Y tế ( bệnh viên công, sở y tế công) Việt Nam 1.1 Cơ cấu tổ chức tình hình quản lí Ngành Y tế Quy mơ cấu tổ chức ngành Y tế Việt Nam Mô hình chung tổ chức hệ thống Y tế Việt Nam Dựa theo tổ chức hành Nhà nước + • Tuyến y tế Trung ương: Bộ y tế đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ y tế • Tuyến y tế địa phương (cấp tỉnh): Sở y tế đơn vị trực thuộc Sở y tế • Tuyến y tế sở: Trung tâm y tế huyện, Bệnh viện huyện, trạm y tế xã… + Dựa theo thành phần kinh tế • Cơ sở y tế Nhà nước • Cơ sở y tế tư nhân + vực: Dựa theo lĩnh vực: hệ thống tổ chức ngành Y tế tổ chức thành lĩnh • Lĩnh vực Khám chữa bệnh, Điều dưỡng, Phục hồi chức • Lĩnh vực Y tế dự phòng, Y tế cơng cộng • Lĩnh vực Dân số kế hoạch hóa gia đình • Lĩnh vực Đào tạo • Lĩnh vực Giám định, Kiểm định, Kiểm nghiệm • Lĩnh vực Dược – Thiết bị y tế • Lĩnh vực Giáo dục, truyền thơng, sách y tế + Mơ hình hệ thống tổ chức y tế Việt Nam theo hai khu vực • Khu vực y tế chun sâu: có khu vực: miền Bắc (Hà Nội), miền Trung (Huế), miền Nam (Tp Hồ Chí Minh), xây dựng khu vực Đơng sơng Cửu Long (Cần Thơ) • Khu vực y tế phổ cập Tình hình quản lí ngành Y tế Các nguồn chế cung cấp tài chủ yếu cho bệnh viện cơng lập trình bày tóm tắt (Hình 1) Các nguồn tài bao gồm: ngân sách nhà nước (NSNN), quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) viện phí trực tiếp người bệnh Về chất, hầu hết nguồn người dân đóng góp Ngân sách nhà nước hình thành từ thuế phần từ viện trợ quốc tế; quỹ BHYT hình thành từ phí bảo hiểm tính theo tỷ lệ thu nhập người lao động đóng góp người sử dụng lao động; chi trả trực tiếp hay gọi chi từ tiền túi người dân cho dịch vụ y tế cho hiệu thuốc Các nguồn cấp tài cho sở dịch vụ y tế thông qua ngân sách Nhà nước quỹ BHYT coi tài cơng (hay chi tiêu từ quỹ chung), nguồn chi trả trực tiếp người dân cho dịch vụ y tế, để mua thuốc coi nguồn tài tư (hay chi riêng) Khi nguồn chi tư chiếm 50% tổng chi cho y tế tồn xã hội, dấu hiệu chế tài cơng mức3 Bởi 50% nguồn chi tư (tức nguồn chi trả trực tiếp người bị đau ốm), thực tế “ai ốm đau nhiều trả nhiều”, khơng có chia sẻ đầy đủ nguồn tài tập hợp thành quỹ, hay tài cơng (ngân sách Nhà nước BHYT), có đóng góp đáng kể người khoẻ mạnh người có thu nhập cao Đây điểm khác biệt cơng Chăm sóc sức khỏe Nếu kinh tế công “phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác”, cơng lĩnh vực Chăm sóc sức khỏe hồn tồn khơng phải vậy, khơng có nghĩa đau ốm nhiều phải trả nhiều tiền, tức khơng thể gắn khả tiếp cận dịch vụ Chăm sóc sức khỏe với khả chi trả Nghị 46 Bộ Chính trị khẳng định: “Đổi hồn thiện sách tài y tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng nguồn tài cơng (bao gồm ngân sách nhà nước, bảo hiểm y tế), giảm dần hình thức tốn viện phí trực tiếp từ người bệnh”[4] Đây tiêu chí để xem xét, đánh giá chế tài y tế: Cơ chế tài cơng chế giảm tỷ trọng nguồn tài tư tăng tỷ trọng nguồn tài cơng tổng chi tiêu y tế toàn xã hội WHO Strategy on Health care financing for the countries of the Western Pacific and South – East Asia Regions (2006 – 2010) Manila; 2005 Bộ Chính trị Đảng Cộng sản VN Nghị số 46-NQ/TW, ngày 23/2/2005, Về công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Hình 1: Nguồn chế tài cho sở cung ứng dịch vụ y tế 1.2 - Các nguồn tài Ngân sách Nhà nước + Trước Đổi cuối năm 80 kỷ trước, ngân sách Nhà nước nguồn tài chủ yếu bệnh viện Theo chế bao cấp, ngân sách Nhà nước cấp cho bệnh viện chia thành chi đầu tư phát triển (chi đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị) chi thường xuyên (gồm chi phí trực tiếp cho dịch vụ khám, chữa bệnh) Việc phân bổ ngân sách Nhà nước cho sở khám, chữa bệnh thực dựa yêu cầu nguồn lực đầu vào để bảo đảm vận hành sở khám, chữa bệnh số giường bệnh giao định mức bình quân cho giường bệnh, số biên chế, trang thiết bị chi tiêu thường xuyên khác Với khả tài hạn hẹp, song người dân khám, chữa bệnh miễn phí với chất lượng dịch vụ hạn chế + Từ 2007, phương thức phân bổ ngân sách có chuyển đổi theo hướng “cấp ngân sách mức ổn định theo giai đoạn năm” - bước chuyển theo hướng khoán ngân sách, giảm bớt quy định liên quan tới định mức tài cứng nhắc sở bệnh viện Cùng với việc thực sách thu phần viện phí, sách xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho bệnh viện, tỷ trọng ngân sách Nhà nước cấp cho bệnh viện ngày có xu giảm Song, mức độ giảm có khác loại bệnh viện Năm 2010, tỷ lệ ngân sách cấp cho bệnh viện tuyến trung ương chiếm khoảng 28%; bệnh viện tuyến tỉnh khoảng 12% bệnh viện tuyến huyện khoảng 40% Ngân sách Nhà nước cấp cho sở cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh công lập chủ yếu để chi cho lương hỗ trợ cho đầu tư phát triển (tùy theo khả tự chủ tài bệnh viện) phần cho chi thường xuyên Kinh phí hoạt động thường xuyên bệnh viện có khả tự chủ tài cao chủ yếu lấy từ nguồn thu nghiệp (gồm viện phí chi trả BHYT) - Các nguồn thu nghiệp Nguồn tài quan trọng bệnh viện năm gần nguồn chi trả người sử dụng dịch vụ bệnh viện cung cấp, chủ yếu bao gồm chi trả BHYT viện phí trực tiếp - nguồn thu nghiệp Những nghiên cứu gần cho thấy nguồn thu nghiệp bệnh viện chiếm tỷ trọng cao hầu hết nhóm bệnh viện (96,8% bệnh viện tự chủ toàn phần; 72% bệnh viện tuyến trung ương; 81,7% bệnh viện tuyến tỉnh 59,4% bệnh viện tuyến huyện)5 Đây biểu tích cực cho thấy mức độ tự chủ tài ngày cao sở khám, chữa bệnh cơng lập Tuy nhiên, từ góc độ cơng bằng, vấn đề khơng phải nguồn tài chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ, mà cấu cơng – tư nào: tỷ trọng nguồn tài cơng (thu từ BHYT) cao hay thấp so với tỷ trọng nguồn tài tư (thu từ viện phí trực tiếp) tổng nguồn thu nghiệp + Nguồn thu từ bảo hiểm y tế: • Nguồn thu bệnh viện từ BHYT thường ghép chung với nguồn thu từ viện phí trực tiếp, nên khó tìm số liệu xác Tuy nhiên, thấy tỷ lệ đóng góp từ quỹ BHYT tổng chi y tế gia tăng qua năm, từ 7,9% năm 2005 lên 17,6% năm 20086 Tín hiệu đáng mừng phần chi BHXH cho đơn vị cung cấp dịch vụ y tế công lập năm 2007 chiếm tỷ lệ cao ngân sách chi cho sở cung cấp dịch vụ y tế công lập năm (38,2%, với 945 762 triệu đồng) • Năm 2008, thực Nghị định 63 BHYT, số người nghèo cấp thẻ BHYT tăng gấp lần so với năm 2005, với tổng số 15,8 triệu thẻ, chiếm 40% tổng số người có thẻ BHYT Thực Nghị định số 36/2005/NĐ-CP, kinh phí cấp cho KCB trẻ em tuổi tăng từ 890,1 tỷ năm 2005 lên 1.053 tỷ năm 20087 66% trẻ em tuổi cấp thẻ khám, chữa bệnh miễn phí • Thực tế cho thấy hình thức chi trả trước (BHYT) nước ta hạn chế mang nặng tính chất bao cấp Ngân sách nhà nước cấp mua BHYT cho người nghèo chiếm tới 56% tổng nguồn thu BHYT; tham gia BHYT bắt buộc nhóm lao động hưởng lương - nguồn đóng góp quan trọng cho quỹ BHYT, thấp, năm 2008 đạt khoảng 64%8 Việc chưa có chế quản lý sử dụng nguồn quỹ cách hiệu quả, bối cảnh chi phí khám, chữa bệnh ngày tăng, số nguyên nhân quan trọng dẫn đến bội chi quỹ (năm 2008, Quỹ BHYT bội chi đến Bộ Y tế 2010 Báo cáo khảo sát tình hình thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP hệ thống bệnh viện công lập Bộ Y tế - WHO Tài khoản y tế quốc gia thực Việt Nam thời kỳ 1998-2008 NXB Thống kê Hà Nội, 2010 Bộ Y tế, Niên giám Thống kê y tế 2006-2008 Tính tốn dựa số liệu Báo cáo 2009 tổng hợp số thẻ thu chi (BHXH) số liệu Điều tra doanh nghiệp 2009 (Tổng cục Thống kê) 10 1.760 tỷ đồng) Luật BHYT quy định mức đóng tháng tối đa số đối tượng tham gia BHYT lên tới 6% mức tiền lương, tiền công tháng giải pháp cần thiết Song việc đòi hỏi phải có thời gian lộ trình hợp lý Việc thực nguyên tắc “cùng chi trả” với đối tượng người nghèo quy định Luật BHYT (2008) để góp phần bù đắp chi phí dịch vụ khám, chữa bệnh gặp khó khăn cần xem xét, ý tưởng chi trả cần thiết • Có ý kiến nhận xét rằng, nắm tay nguồn lực tài ngày lớn, quan BHYT chưa thực tốt vai trò người thứ ba chi trả dịch vụ y tế, chưa sử dụng tốt nhiều nguồn thơng tin để để quản lý việc mua dịch vụ hiệu Công tác quản lý bệnh nhân BHYT quản lý chi phí khám chữa bệnh BHYT quan BHYT nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp Mối quan hệ quan BHYT bệnh viện chưa chặt chẽ, gắn bó theo quy chế minh bạch, để thực mục tiêu chăm lo cho người bệnh • Từ năm 2005, Chính phủ khẳng định cần thiết phải “Đổi chế độ viện phí sở bước tính đúng, tính đủ chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân Từng bước chuyển đổi việc cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho sở khám, chữa bệnh sang cấp trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ y tế Nhà nước cung cấp thơng qua hình thức BHYT.”9 Chính sách thể chuyển biến mơ hình cung cấp tài cho khám, chữa bệnh nước ta, với hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau: “tính đúng, tính đủ chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân” gắn liền với “chuyển đổi việc cấp kinh phí hoạt động thường xuyên cho sở khám, chữa bệnh sang cấp trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ y tế” Một BHYT tốn chi phí khám, chữa bệnh cho bệnh nhân BHYT với “đủ chi phí trực tiếp phục vụ bệnh nhân”, bệnh viện giảm bớt, tiến tới xóa bỏ phân biệt đối xử với bệnh nhân BHYT nguồn hồn trả chi phí bệnh viện bảo đảm tốt + Viện phí trực tiếp • Chính sách thu phần viện phí thực từ tháng 4/1989, theo Quyết định số 45/HĐBT, ngày 24/4/1989, Hội đồng Bộ trưởng sau Nghị định 95/CP, ngày 27/8/1994, Nghị định 33/CP, ngày 23/5/1995 Theo Nghị định 33/CP, khoản thu viện phí nguồn thu ngân sách nhà nước, sử dụng sau: 70% sử dụng cho sở khám, chữa bệnh thu khoản viện phí để bổ sung kinh phí mua thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, phim X quang, vật tư, trang thiết bị, dụng cụ y tế phục vụ người bệnh kịp thời 30% dành để khen thưởng cho cán nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn để lập quỹ hỗ trợ khen thưởng cho đơn vị, cá nhân bệnh viện khơng có điều kiện thu viện phí Nghị số 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao 11 • Tính chung, nguồn thu từ viện phí ngày chiếm tỷ trọng cao tổng ngân sách bệnh viện công Kết từ báo cáo kiểm tra 731 bệnh viện năm 2007 Vụ Điều trị, Bộ Y tế cho thấy nguồn thu chủ yếu bệnh viện từ viện phí, chiếm 59,4% nguồn thu tăng 26,5% so với năm 2006 Cần ghi nhận rằng, nhiều người cho tăng nguồn thu từ viện phí tượng tốt kết việc thực xã hội hóa, tức tăng “phần đóng góp nhân dân” 1.3 Sự chuyển đổi chế tài bệnh viện, sở y tế Thực xã hội hóa tự chủ tài Từ năm 2000 đến nay, bệnh viện công lập có chuyển đổi mạnh mẽ chế tài qua việc triển khai thực chủ trương “xã hội hóa” giao quyền tự chủ tài Quá trình chuyển đổi chưa chấm dứt đặt nhiều vấn đề nhà hoạch định sách y tế dư luận xã hội quan tâm Đến nay, gần 100% bệnh viện trung ương khoảng 70% bệnh viện tỉnh, huyện thực tự chủ, có đơn vị trung ương thực tự chủ tồn chi phí thường xun, số lại tự chủ phần Trong q trình thực tự chủ, đơn vị áp dụng biện pháp nhằm hạn chế chi phí khơng cần thiết tăng dịch vụ có thu lợi cao từ người bệnh, khoán mức thu chi cho khoa phòng Khoản thu phần viện phí để lại cho sở khám, chữa bệnh sử dụng theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Từ năm 2006 chế “khoán ngân sách năm” mang yếu tố khuyến khích hiệu áp dụng bệnh viện công Việc huy động nguồn lực để đầu tư phát triển sở y tế công lập thực hai hình thức chủ yếu: Liên doanh, liên kết để đầu tư trang thiết bị y tế phát triển dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu Tính đến năm 2008, bệnh viện cơng huy động khoảng 3.000 tỷ đồng để triển khai kỹ thuật cao, bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế 500 tỷ đồng, đơn vị thuộc TP Hồ Chí Minh huy động vay quỹ kích cầu gần 1.000 tỷ đồng; đơn vị thuộc Hà Nội huy động 100 tỷ đồng, Quảng Ninh gần 50 tỷ đồng Nguồn vốn quan trọng góp phần đổi trang bị kỹ thuật y tế, đặc biệt trang thiết bị kỹ thuật cao, hồn cảnh kinh phí Nhà nước chưa cung cấp đủ 10 Tất bệnh viện lớn thành lập Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu, Khoa khám chữa bệnh chất lượng cao, coi nguồn tăng thu chủ yếu, tập trung đầu tư máy móc đại, phòng bệnh đầy đủ tiện nghi, chủ yếu để phục Báo cáo số 65/BC-CP ngày 05/05/2008 “Tình hình thực sách, pháp luật cơng tác xã hội hố chăm sóc sức khoẻ nhân dân” (do Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ trình bày kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XII) 2008 10 12 vụ cho người có khả chi trả Một số bệnh viện có khu dịch vụ theo yêu cầu riêng biệt, nhiều bệnh viện khơng có khu vực riêng Bảng giá dịch vụ theo yêu cầu nhiều bệnh viện thông báo rộng rãi cho người bệnh Giá dịch vụ theo yêu cầu có khác bệnh viện Chế độ đãi ngộ nhân viên Nguồn chi trả lương cho cán bộ, nhân viên sở KCB công lập lấy từ quỹ tiền lương Nhà nước phân bổ, theo hệ số lương ngang với ngành Giáo dục - Đào tạo, trung bình năm tăng bậc (những cán có thành tích xuất sắc tăng trước thời hạn từ tháng đến năm) Theo Tài khoản y tế quốc gia, tổng chi tiêu đãi ngộ nhân viên y tế tăng dần qua năm, năm 2007 tổng chi thu nhập nhân viên cho lương phụ cấp theo lương cán bộ, nhân viên y tế tuyến trung ương 19.324 tỷ đồng, chiếm 27,25% tổng chi y tế (Bảng 2) Bảng 2: Tổng chi tiêu đãi ngộ nhân viên y tế năm 2003-2007 Nguồn: Tài khoản y tế 2010 Các số Năm 2003 Tổng chi thu nhập 4844 nhân viên (tỉ đồng) Chi thu nhập nhân viên/tổng chi y tế toàn 15,1 xã hội (%) 2004 2005 2006 2007 7606 8194 15.718 19.324 19,3 16,5 25,96 27,25 Theo số liệu Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Y tế năm 2007, tổng chi cho lương phụ cấp theo lương cán bộ, nhân viên y tế tuyến trung ương 628.667 triệu đồng, tuyến tỉnh/thành phố: 2.165.109 triệu đồng; tuyến huyện: 1.690.824 triệu đồng, tuyến xã: 1.246.691 triệu đồng (Bảng 3) Ngoài cán bộ, nhân viên y tế hưởng chế độ phụ cấp theo lương trung bình khoảng 35% mức lương 13 Bảng 3: Chi cho tiền lương cán bộ, nhân viên y tế theo tuyến (2007) Trung ương Tỉnh/Tp Tổng chi lương Tổng số lao + Phụ Hệ số thu nhập động theo cấp theo trung bình (H) tuyến (người) lương (triệu đồng) 24.613 4,73 628.667 2.165.109 97.792 4,09 Huyện Xã 76.370 56.174 TT Tuyến 1.690.824 1.246.691 4,10 4,11 Chế độ tiền lương phụ cấp cho cán y tế thường xuyên cải tiến Gần đây, Chính phủ nâng phụ cấp ưu đãi phụ cấp thu hút 70% mức lương theo ngạch, bậc hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung11, chế độ phụ cấp đặc thù (từ đến mức lương tối thiểu) cán bộ, viên chức công tác số bệnh viện đặc biệt; quy định chế độ phụ cấp nhân viên y tế thơn/bản12 Tạo nguồn tài để bảo đảm thu nhập tăng thêm cho cán bộ, nhân viên y tế khâu quan trọng đổi chế tài bệnh viện Theo Nghị định 43-CP, bệnh viện tự bảo đảm phần chi phí hoạt động định tổng mức thu nhập năm cho người lao động, tối đa không lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ, sau thực trích lập quỹ phát triển hoạt động nghiệp (tối thiểu 25%) Thực quy định góp phần cải thiện thu nhập cán bộ, nhân viên y tế nhiều bệnh viện, tuyến trung ương, chưa có số liệu đầy đủ mức nguồn thu nhập tăng thêm thực tế cán bộ, nhân viên bệnh viện tự chủ Các sở y tế thực sách tự chủ thường xây dựng quy chế chi tiêu nội để bảo đảm có khoản thu nhập tăng thêm cho cán y tế Tuy nhiên, chế chủ yếu bảo đảm thu nhập cho cán bộ, nhân viên y tế sở có khả thu viện phí cao phần lớn sở tuyến huyện, vùng khó khăn khoản thu nhập tăng thêm thấp, khơng có, dẫn đến bất cơng thu nhập sở y tế, khó thu hút nhân lực y tế vùng khó khăn Chính phủ Việt Nam Nghị định số 64/2009/NĐ-CP sách cán bộ, viên chức y tế công tác vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn 20/07/2009 12 Quyết định số 75/2009/QĐ- TTg ngày 15/05/2009 11 14 1.4 Một số vấn đề cần quan tâm giải pháp vấn đề tự chủ tài Một sơ vấn đề cần quan tâm Thứ nhất, lãng phí nguồn lực (ở nguồn lực toàn xã hội) Việc đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị chưa điều phối, với nhu cầu cần thiết, không đồng với đào tạo người sử dụng, gây lãng phí lớn Khoảng 20% trang thiết bị số bệnh viện đa khoa tỉnh nghiên cứu không sử dụng hết cơng suất, lãng phí ngân sách nhà nước thiết bị mua tiền ngân sách Hiện tượng lạm dụng dịch vụ y tế bao gồm thuốc dịch vụ kỹ thuật cao, cung ứng thuốc dịch vụ không cần thiết, dẫn đến làm tăng chi phí y tế cho người sử dụng – lãng phí nguồn lực người dân, làm giảm nguồn lực mà người dân dành đầu tư cho nhu cầu thiết yếu khác giáo dục, phát triển kinh tế Phương thức tốn theo phí dịch vụ tạo động định sử dụng dịch vụ mức cần thiết, đặc biệt dịch vụ cơng nghệ cao, gây lãng phí nguồn lực khơng nhỏ Thứ hai, công Hoạt động đầu tư từ nguồn vốn tư nhân thường có mục tiêu hồn vốn có lợi nhuận lợi nhuận chủ yếu lấy từ tiền túi người bệnh Việc mở rộng hoạt động dịch vụ theo yêu cầu bệnh viện cơng khơng có giới hạn theo phương thức “góp vốn – chia lãi”, chủ yếu nhằm cung ứng dịch vụ y tế cho người có khả chi trả, người thu nhập cao Những hình ảnh tương phản chất lượng điều trị, tiện nghi cách ứng xử với người bệnh khu khám, chữa bệnh theo yêu cầu với khu bệnh nhân bình thường bệnh viện cơng vấn đề cần xem xét Tự chủ bệnh viện bao gồm tự lựa chọn dịch vụ cung ứng xác định giá, có xu hướng đẩy chi phí khám, chữa bệnh người dân ngày tăng cao, số gia đình gặp khó khăn chi phí khám, chữa bệnh ngày nhiều, bao phủ BHYT hạn chế hỗ trợ từ BHYT phần Việc huy động nguồn lực tư nhân phát triển dịch vụ theo yêu cầu, gắn với thu hồi vốn lợi nhuận tư nhân (trong có người góp vốn cán bệnh viện), tạo cách biệt thu nhập cán y tế tuyến y tế, địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cán y tế giỏi từ nông thôn thành thị, từ tuyến lên tuyến trên, từ y tế dự phòng sang điều trị Tình hình dẫn đến hậu nguồn tài tư (private revenue) ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn thu bệnh viện Điều cho thấy có gia tăng chế tài khơng cơng bằng, đáng lo ngại việc thực tự chủ cách làm thúc đẩy xu hướng Mặt khác, cho thấy có “bệnh viện tư” bệnh viện công 15 Thứ ba, việc tạo động lực cán y tế Đãi ngộ thỏa đáng, khơng nói đặc biệt, cho cán bộ, nhân viên y tế nói chung khu vực cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh nói riêng yếu tố tạo động lực quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ y tế Tạo nguồn tài để bảo đảm thu nhập tăng thêm cho cán bộ, nhân viên y tế khâu quan trọng đổi chế tài bệnh viện, song vấn đề mấu chốt thu nhập tăng thêm phải gắn với hiệu hoạt động chun mơn, gồm phòng bệnh, phát sớm, chữa khỏi bệnh (chứ gắn với lợi nhuận từ đầu tư trang thiết bị số lần xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh ), đồng thời phải minh bạch có kiểm sốt đầy đủ Tình trạng thu nhập thấp từ tiền lương, phụ cấp tiền thưởng cán bộ, nhân viên bệnh viện trước thường coi nhân tố tác động đến suy giảm đạo đức nghề nghiệp Song, tình trạng thu nhập tăng thêm bệnh viện tự chủ dựa vào nguồn thu viện phí trực tiếp đặt vấn đề đạo đức nghề nghiệp cần xem xét Việc định xét nghiệm, dịch vụ kỹ thuật cao không cần thiết, kê đơn thuốc để lấy hoa hồng… chất hình thức “kinh doanh kiếm lợi người bệnh”, cần coi xói mòn đạo đức trầm trọng nhiều so với việc nhận phí ngầm Vì vậy, với chế độ đãi ngộ thỏa đáng, cần tạo điều kiện làm việc thuận lợi đề cao giá trị tinh thần đạo đức người thầy thuốc Nếu định hướng tâm lý lợi nhuận trở thành động lực chính, khoản phụ cấp Nhà nước, hay thu nhập tăng thêm không thỏa mãn người cung ứng dịch vụ, ngày thúc đẩy tăng nguồn thu tư bệnh viện công Vấn đề cần xem xét chi tiết chuyên đề nghiên cứu khác Cuối cùng, tác động hệ thống y tế Giao quyền tự chủ - tăng quyền tăng trách nhiệm bệnh viện chủ trương đắn cần thiết, góp phần tăng thêm nguồn lực cho hoạt động phát triển bệnh viện Tuy nhiên, kết trình thực chủ trương quan trọng cần phải xem xét, đánh giá dựa mục tiêu chung hệ thống y tế Thực tự chủ khơng định hướng kiểm sốt chặt chẽ dẫn đến hậu khơng mong muốn xa rời mục tiêu chung công tác khám chữa bệnh Nếu tập trung nhiều vào mục tiêu gia tăng nguồn thu hoạt động lợi nhuận, hệ thống khám, chữa bệnh khơng động lực để thực mục tiêu hệ thống y tế nói chung khu vực khám, chữa bệnh nói riêng chăm sóc sức khỏe người dân tốt với mức chi phí hiệu tối ưu Khi chạy theo lợi nhuận, cơng tác cung ứng dịch vụ phòng bệnh chăm sóc sớm (thường ít/ khơng có lợi nhuận) khơng các sở khám, chữa bệnh quan tâm mức; bệnh viện lớn, bệnh viện chuyên khoa tăng cường cung ứng dịch vụ thông thường đáng đơn vị tuyến cung ứng, từ 16 nhãng nhiệm vụ trọng tâm sở tuyến phát triển kỹ thuật chuyên sâu, nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực có chất lượng cho hệ thống Giải pháp vấn đề tự chủ tài Cần đánh giá tồn diện tình hình bệnh viện cơng lập, đặc biệt hoạt động liên doanh, liên kết, sở xác định chủ trương đổi tồn diện chế hoạt động bệnh viện công lập (không thực tự chủ), đổi quản lý vĩ mơ khu vực cơng đổi vai trò trách nhiệm quan BHYT, bảo đảm tính thống gắn kết tuyến cung ứng dịch vụ y tế, nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ; gắn kết khám chữa bệnh với phòng bệnh hoạt động nâng cao sức khoẻ cộng đồng, thực chăm sóc liên tục Nghiên cứu đánh giá chế khuyến khích cán bộ, nhân viên bệnh viện công lập đề xuất giải pháp toàn diện tạo động lực làm việc cho họ, đề cao giá trị tinh thần vào đạo đức người thầy thuốc, đôi với việc tăng cường giám định chất lượng xử lý thích đáng vi phạm tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Xây dựng hệ thống thông tin, giám sát, đánh giá hoạt động bệnh viện bảo đảm tính công khai, minh bạch đạo, định hướng kiểm sốt Bộ Y tế Có kế hoạch hành động lộ trình cụ thể để tăng cường kiểm soát chặt chẽ từ Bộ Y tế, Sở Y tế, nhằm bảo đảm cho tất bệnh viện tuân thủ bước nâng cao tiêu chuẩn chất lượng an toàn Cần đổi chế tài bệnh viện gắn với đổi chế quản trị khu vực công, nhằm bảo đảm định hướng kiểm tra, kiểm soát nhà nước mức cần thiết, gắn với đổi phát huy vai trò quan BHYT, với tư cách người chi trả, đối tác sở cung ứng dịch vụ hám chữa bệnh Khi việc thực tự chủ bị khắc phục tình trạng chệch sang hướng thị trường hóa làm giảm tác động khơng mong muốnxuất môi trường cạnh tranh Hệ thống chuyển tuyến không bị phá vỡ bệnh viện tuyến gia tăng thu hút người sử dụng dịch vụ, kể dịch vụ thông thường 17 Kết luận Tự chủ tài bệnh viện nội dung đổi bệnh viện công, muốn thành cơng phải tiến hành với q trình đổi tồn diện hoạt động bệnh viện (về chế tổ chức quản lý, lực quản lý, chế chi trả, phương thức chi trả, chế kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ, chế bảo đảm thực chức bệnh viện, điều trị; đào tạo; nghiên cứu khoa học; đạo tuyến; hoạt động xã hội…), đổi quản lý chung việc cung ứng dịch vụ y tế (theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh), quản lý chất lượng cung cấp dịch vụ y tế Dự thảo Nghị định Chính phủ “Về chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập” trình xem xét phê duyệt, coi văn đạo việc giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công lập riêng cho lĩnh vực y tế, cần phải thể tính tồn diện mục tiêu mang tính nhân văn lĩnh vực y tế Cần kiến nghị sách tự chủ chế tài áp dụng cho ngành y tế phải khác hồn tồn so với ngành kinh tế khơng thể giống với ngành văn hóa, thể thao, giải trí Bảo đảm có trí thơng suốt quan niệm cấp lãnh đạo, quản lý trước giao cho bệnh viện “tự chủ” họat động Để thực có hiệu quả, chắn phải có kế hoạch lộ trình cân nhắc kỹ phải có đầu tư không nhỏ từ ngân sách nhà nước 18 Danh sách tài liệu tham khảo https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-co-che-tu-chu-tai-chinh-doi-voi-cac-don-vi-su-nghiepcong-lap-lien-he-thuc-tien-cac-dai-1687486.html Nghị định 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Nghị định 141/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Thông tư 145/2017/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 141/2016/NĐ-CP chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Công văn 2636/BTC-HCSN 2017 giao quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập Nghị định 16/2015/NĐ-CP: Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Nghị định 85/2012/NĐ-CP: Cơ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập 19 ... sau: + Chi tiền lương: Đơn vị chi tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng... theo hai khu vực • Khu vực y tế chuyên sâu: có khu vực: miền Bắc (Hà Nội), miền Trung (Huế), miền Nam (Tp Hồ Chí Minh), xây dựng khu vực Đông sông Cửu Long (Cần Thơ) • Khu vực y tế phổ cập Tình... Lĩnh vực Đào tạo • Lĩnh vực Giám định, Kiểm định, Kiểm nghiệm • Lĩnh vực Dược – Thiết bị y tế • Lĩnh vực Giáo dục, truyền thơng, sách y tế + Mơ hình hệ thống tổ chức y tế Việt Nam theo hai khu vực

Ngày đăng: 06/10/2018, 11:25