Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
337,63 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG NỮ SỐ BÁO DANH: 264 SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Xuân Thi MSSV: 1553404041006 LỚP: D15NL3 GVBM: Ths Đoàn Thị Thủy Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, tháng 10 năm 2018 Đặt vấn đề Trong lịch sử lồi người, phụ nữ ln phận đóng vai trò khơng thể thiếu gia đình xã hội Bằng phẩm chất, trí tuệ lao động sáng tạo, phụ nữ góp phần tạo cải, vật chất, tinh thần Một mục tiêu nhiệm vụ pháp luật lao động khai thác tiềm lao động đất nước, tạo thêm nhiều việc làm, thúc đẩy phát triển thị trường lao động Vì vậy, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động lẫn người lao động, bảo đảm mối qaun hệ lợi ích quan hệ lao động phát triển hài hòa ổn định yêu cầu cần thiết Việc bảo vệ quyền lợi ích lao động nữ, trước hết quyền bình đẳng với lao động nam khơng nằm ngồi u cầu Thực nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng, có đống gớp đáng kể việc hoàn thiện sở pháp lí nhằm đảm bảo, bảo quyền người lao động nữ Trong nhiều năm qua Việt Nam nỗ lực chuyển hóa quy định ILO vào pháp luật lao động, chuyển hóa quy định, điều ước quốc tế quyền người vào quy định Bộ luật Dân sự, Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình…nhưng thực tế tình trạng phân biệt đối xử lao động nữ tồn việc bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ chưa hiệu Thực tiễn thi hành pháp luật lao động cho thấy, gia tăng nhu cầu sử dụng lao động tăng thu nhập cho người lao động không đồng với với bảo đảm quyền lợi người lao động Do đặc điểm tâm sinh lý, giới tính, lao động nữ thường gặp khó khăn so với lao động nam quan hệ lao động Cùng với quan niệm sai lệch giới làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Thực trạng tình hình quản lí nhà nước lao động nữ 1.1 Tình hình chung lao động nữ toàn quốc Tại Việt Nam, phân biệt giới thị trường lao động không rõ rệt khu vực khác cấp khu vực Tuy nhiên, tồn khoảng cách vấn đề tiếp cận thị trường lao động chất lượng việc làm Theo nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3), phụ nữ có hội tham gia vào thị trường lao động có nhiều nguy thất nghiệp nam giới hầu khắp nơi giới Những số liệu cập nhật ILO cho thấy tồn bất bình đẳng phụ nữ nam giới việc tiếp cận thị trường lao động, tình trạng thất nghiệp điều kiện làm việc Báo cáo Triển vọng việc làm xã hội giới – Xu hướng cho phụ nữ: Báo cáo nhanh 2018 cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ toàn cầu mức 48,5% năm 2018, thấp 26,5 điểm phần trăm so với nam giới Thêm vào đó, tỷ lệ thất nghiệp tồn cầu phụ nữ năm 2018, mức 6%, cao tỷ lệ nam giới khoảng 0,8 điểm phần trăm Dưới bảng thống kê số lao động nữ doanh nghiệp : Quý Quý Quý 1/2017 4/2017 5/2018 Quý 1/2018 Quý 1/2018 so với Qúy so với Qúy 1/2017 (%) 4/2017 (%) Lực lượng lao động Số lao động nữ 262.080 264.523 264.555 100,9 100 Lực lượng lao động độ tuổi Số lao động nữ 219.280 221.760 221.335 100,9 99,8 100,9 100 Số người có việc làm Số lao động nữ 257.387 259.758 259.639 Số người có việc làm độ tuổi lao động Số lao động nữ 214.811 217.210 216.699 100,9 99,8 Đơn vị: người Đặc biệt tình trạng hạn chế sử dụng lao động nữ từ tuổi 35 trở lên – vấn đề lên thị trường lao động Theo báo cáo Bộ Lao động –Thương binh Xã hội, xảy tình trạng sa thải lao động 35 tuổi, phần lớn lao động nữ khảo sát số khu công nghiệp cho thấy kết 80% phụ nữ độ tuổi 35 làm việc khu công nghiệp buộc nghỉ việc bỏ việc với lý cấu lại sản xuất tự nghỉ không chịu điều kiện làm việc khắc nghiệt Theo ông Đào Xuân Vinh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lao động xã hội (Bộ Lao động –Thương binh Xã hội) cho rằng, việc cho lao động 35 tuổi nghỉ việc diễn dây chuyền sản xuất đòi hỏi sức khỏe, kỹ cao, lại không yêu cầu tay nghề, nhiên vấn đề sa thải lao động 35 tuổi tác động lớn tới vấn đề an sinh xã hội, ảnh hưởng tới quỹ bảo hiểm xã hội Cụ thể quý 2/2017, nước có 218.999 người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp, tăng 113,9% (116.632 người) so với kỳ năm 2016 Về vấn đề việc làm đào tạo nghề, theo báo cáo thẩm tra Ủy ban vấn đề xã hội tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam 82,4% nữ 72,25% không đồng vùng Tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo từ 17,3% năm 2015 tăng lên 18% năm 2016, thấp nhiều so với nam Nữ giới chiếm 44,9% tổng số người thất nghiệp 52,2% tổng số người thiếu việc làm, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ lao động nữ nông thôn 45 tuổi đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật đạt 25% vào năm 2015, dự kiến 2020 50% Cũng theo Tổng cục Thống kê năm 2015: tổng số 52,4 triệu lao động có việc làm nước lao động nữ chiểm khoảng 48,2% (tương ứng gần 25,3 triệu lao động) Trong nước nổi, tỷ lệ phụ nữ tham gia làm cơng việc gia đình giảm thập kỷ qua, tỷ lệ trì mức cao nước phát triển, mức 42% tổng số việc làm phụ nữ năm 2018, so với mức 20% tổng số việc làm nam giới khơng có dấu hiệu cải thiện năm 2021 Do đó, phụ nữ chiếm phần đơng việc làm phi thức nước phát triển Nói đến phụ nữ làm kinh doanh, báo cáo số lượng nam giới làm việc vị trí người sử dụng lao động cao gấp bốn lần phụ nữ năm 2018 toàn cầu Những khoảng cách giới phản ánh vị trí quản lý, theo phụ nữ tiếp tục đối mặt với rào cản thị trường lao động tiếp cận vị trí quản lý Báo cáo Điều tra lao động việc làm quốc gia (2016) cho thấy tỷ lệ nữ giới có việc làm thấp 9% so với nam giới (71% so với 80,6%) Ở cấp quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới tương đồng so với nam giới, trì mức thấp 2,2% (so với tỷ lệ 2,4% nam giới), mức độ thất nghiệp phụ nữ trẻ cao chút so với nam giới (lần lượt 7,5% 7,38%) Khoảng cách giới đặc biệt rõ nét xét khía cạnh loại hình cơng việc Nhiều phụ nữ phải làm công việc dễ bị tổn thương (thường khơng ổn định có bảo hiểm xã hội) so với nam giới Trong năm 2016, tỷ lệ lao động tự làm lao động gia đình khơng trả lương nữ giới cao nam giới tới 12,4% Trong nhóm lao động làm công ăn lương, thu nhập từ việc làm hàng tháng trung bình nam giới cao phụ nữ 10,7% (5,3 triệu đồng so với 4,7 triệu đồng) Hình: Chênh lệch thu nhập lao động nữ so với lao động nam theo nhóm trình độ Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 Tổng cục Thống kê Lao động nữ vị thấp nam cấu việc làm Phụ nữ chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn 66,6% lao động gia đình Điều cho thấy nhiều rào cản phụ nữ việc tiếp cận hội phát triển nghề nghiệp so với nam giới Lao động nữ chiếm đa số nhóm lao động thất nghiệp Cụ thể, số chiếm tới 57,3% số người thất nghiệp nhóm lao động “chưa qua đào tạo” 50,2% nhóm “đã đào tạo nghề/chuyên nghiệp” Đặc biệt, tỷ trọng lao động nữ nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4% Điều cho thấy khả tiếp cận việc làm lao động nữ khó khăn nam hầu hết nhóm trình độ, đặc biệt nhóm thấp nhóm cao Lao động nữ phải làm việc điều kiện tồi tệ lao động nam Ngoài ra, khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, lao động nam có tỉ lệ ký hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn lên tới 73,91% với lao động nữ 67,67% Dù có trình độ, vị trí cơng việc nam giới, thu nhập lao động nữ Việt Nam ln thấp Trung bình, thu nhập lao động nữ thấp nam giới 10,7% chênh lệch nhóm trình độ cao nới rộng Năm 2016, thu nhập lao động nữ chưa qua đào tạo thấp nam trình độ 8,1% chênh lệch lên tới 19,7% nhóm trình độ đại học trở lên Thu nhập trung bình lao động nữ cao ngưỡng đói nghèo (tính theo tháng) Ngân hàng Thế giới cao mức lương tối thiểu vùng thấp so với mức lương đủ sống Thu nhập thấp nguyên nhân quan trọng khiến phụ nữ phải lựa chọn cơng việc có điều kiện làm việc tồi tệ hơn, thời gian làm việc dài để nâng cao thu nhập Theo báo cáo việc thực Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới, tiêu năm đảm bảo tổng số người tạo việc làm có 40% cho giới (cả nam nữ) Việc thực đánh giá đạt vượt, nhiên chất lượng việc làm lao động nữ chưa ổn định thiếu bền vững chỗ: lao động nữ thường tập trung lĩnh vực có trình độ chun môn thấp, làm việc ngành thâm dụng lao động Theo số liệu thống kê Tổng Liên Đoàn Lao Động VN cho thấy có khoảng 56,2% lao động nữ làm việc môi trường tiếng ồn, rung; 55% nóng, bụi; 24,6% có chất độc; 12,9% cơng việc nặng nhọc có 41,1% lao động nữ làm cơng việc giản đơn Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ cao nam; thu nhập bình quân lại thấp 10,7% so với lao động nam Có khoảng 7,8 triệu lao động nữ làm việc khu vực phi thức với điều kiện lao động không đảm bảo Tỷ lệ lao động nữ khu vực phi thức phải làm cơng việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, cao nhiều so với mức 31,8% lao động nam Lao động nữ vị thấp nam cấu việc làm Phụ nữ chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn 66,6% lao động gia đình Điều cho thấy nhiều rào cản phụ nữ việc tiếp cận hội phát triển nghề nghiệp so với nam giới Tỷ lệ lao động động nữ làm chủ doanh nghiệp đạt 30% vào năm 2015, dự kiến đến năm 2020 từ 35% trở lên 72% phụ nữ Việt Nam tham gia làm việc, đưa nước ta vào nhóm quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao giới Tuy vậy, phái nữ gặp nhiều khó khăn cơng việc, họ thường phải nhận mức lương hơn, hay có vị việc làm thấp nam giới Tỷ lệ phụ nữ làm việc cao Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao giới, với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ 72% Điều khẳng định, lao động nữ nước ta đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Đây thông tin từ báo cáo “Phụ nữ, việc làm tiền lương: Tổng quan lao động nữ Việt Nam” Mạng lưới Hành động lao động di cư Việt Nam (M.net) công bố Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động phụ nữ nước ta cao mức trung bình giới (49%), mức trung bình khu vực châu Á nhóm nước thu nhập trung bình thấp Lao động nữ Việt Nam chiếm 48,4% tổng lực lượng lao động Tuy nhiên, lao động nữ gặp nhiều rào cản việc làm thu nhập Lao động nữ đóng vai trò yếu chuỗi cung ứng toàn cầu hưởng phần nhỏ bé giá trị chuỗi Lao động nữ chiếm 70% lực lượng lao động ngành xuất dệt may, da giày điện tử 64% lao động khu công nghiệp Thế họ hưởng phần nhỏ bé toàn giá trị chuỗi cung ứng tồn cầu Trong ngành may, chi phí lao động chiếm 2% giá bán buôn sản phẩm nhãn hàng hưởng 16% lợi nhuận Trong nhãn hàng thường xuyên gây áp lực giảm chi phí lao động Hệ là, người lao động chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam phải làm việc với cường độ cao hơn, thời gian làm việc dài với mức lương thực tế thấp Nhưng gánh nhiều bất bình đẳng Qua đánh giá kết nghiên cứu, dễ nhận thấy, lao động nữ phải gánh chịu bất bình đẳng giới việc làm 7,8 triệu lao động nữ nước ta làm việc khu vực phi thức với điều kiện lao động không bảo đảm Tỷ lệ lao động nữ khu vực phi thức phải làm cơng việc dễ bị tổn thương lên tới 59,6%, cao nhiều so với mức 31,8% lao động nam khu vực phi thức Hơn nữa, lao động nữ vị thấp nam cấu việc làm Phụ nữ chiếm 26,1% vị trí lãnh đạo, lại đóng góp tới 52,1% nhóm lao động giản đơn 66,6% lao động gia đình Rõ ràng, nhiều rào cản phụ nữ việc tiếp cận hội phát triển nghề nghiệp so với nam giới Bên cạnh đó, lao động nữ chiếm đa số nhóm lao động thất nghiệp Cụ thể, lao động nữ chiếm tới 57,3% số người thất nghiệp nhóm lao động “chưa qua đào tạo’ 50,2% nhóm ‘đã đào tạo nghề/chuyên nghiệp” Đặc biệt, tỷ trọng lao động nữ nhóm thất nghiệp có trình độ đại học lên tới 55,4% Điều cho thấy, khả tiếp cận việc làm lao động nữ khó khăn nam hầu hết nhóm trình độ, đặc biệt nhóm thấp nhóm cao Thêm nữa, lao động nữ phải làm việc điều kiện tồi tệ lao động nam Chỉ 49,8% lao động nữ nhóm lao động làm cơng ăn lương có ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, tỷ lệ ký hợp đồng lao động nam 58,8% Ngoài ra, khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, lao động nam có tỷ lệ ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn lên tới 73,91% với lao động nữ 67,67% Điều kiện vệ sinh không bảo đảm áp lực công việc để lại hậu tới sức khỏe lao động nữ Lao động nữ chiếm từ 70-90% lực lượng lao động ngành xuất chủ lực dệt may, da giày, điện tử, chế biến thủy sản Tuy nhiên, lao động nữ phải làm việc điều kiện vệ sinh, nóng nực, áp lực công việc cao, thiếu trang thiết bị vệ sinh phù hợp cho nữ Hậu theo khảo sát MSI Việt Nam, có tới 68% lao động nữ nhà máy xuất giày bị bệnh viêm nhiễm phụ khoa Thu nhập ln thấp Dù có trình độ, vị trí cơng việc nam giới, thu nhập lao động nữ Việt Nam mức thấp so với đồng nghiệp khác giới Trung bình, thu nhập lao động nữ thấp nam giới 10,7%, chênh lệch mở rộng tới nhóm trình độ cao Năm 2016, thu nhập lao động nữ chưa qua đào tạo thấp nam trình độ 8,1% mức chênh lên tới 19,7% nhóm trình độ đại học trở lên Theo vị trí cơng việc, lao động nữ có thu nhập thấp nam đồng nghiệp 12% vị trí lãnh đạo, 19,4% vị trí chuyên mơn kỹ thuật bậc cao 15,6% nhóm lao động giản đơn Thu nhập trung bình lao động nữ cao ngưỡng đói nghèo (tính theo tháng) Ngân hàng Thế giới cao mức lương tối thiểu vùng thấp so với mức lương đủ sống Thu nhập thấp nguyên nhân quan trọng khiến phụ nữ phải lựa chọn cơng việc có điều kiện làm việc tồi tệ hơn, thời gian làm việc dài để nâng cao thu nhập Không lao động nữ, bất bình đẳng gia tăng ảnh hưởng tới gia đình họ xã hội Bởi thu nhập thấp tác động tiêu cực tới điều kiện sống làm việc lao động nữ gia đình Theo khảo sát năm 2017 ngành lắp ráp điện tử Bắc Ninh, nơi phụ nữ chiếm tới 90% lực lượng lao động, có tới 71,8% người lao động phải làm thêm 30 giờ/tháng 54,5% làm thêm 45 giờ/tháng Hiện thu nhập từ làm thêm chiếm tới 32% tổng thu nhập 50% lương trung bình lao động ngành điện tử Nói cách khác, khơng làm thêm giờ, lao động nữ trang trải nhu cầu sinh hoạt thiết yếu Do họ phải làm thêm nhiều, có lên tới 115 giờ/tháng phải làm thêm công việc phụ không dám mang thai Với phụ nữ có con, thu nhập thấp khiến họ không đủ tiền trang trải nhu cầu thiết yếu bao gồm chi phí giáo dục y tế cho Tỷ lệ lao động nữ di cư khu công nghiệp lên tới 60%, có tới 90% số họ gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội hay sách cơng nơi đến Các điều tra di cư cho thấy, nữ giới chiếm tỷ lệ di cư ngày cao, tạo nên tượng “nữ hóa” di cư Tỷ lệ nữ giới chiếm 52,4% tổng số người di cư nội địa Tuy nhiên, nghiên cứu Oxfam Việt Nam thực năm 2015 cho thấy, phần lớn phụ nữ di cư họ gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội Cụ thể, có tới 71% người lao động di cư khơng tiếp cận tới dịch vụ y tế công nơi đến Và 21,2% trẻ độ tuổi từ -14 tuổi theo cha mẹ lao động di cư sinh sống nơi đến không học Đây số đáng báo động tình trạng trẻ khơng tiếp cận hệ thống giáo dục Chỉ có 7,7% trẻ em di cư nhà trẻ công lập, 12% trẻ em di cư học trường mẫu giáo công lập Hầu hết trẻ nhà trẻ, mẫu giáo nhà trẻ, mẫu giáo tư nhân nhóm giữ trẻ gia đình 1.2 Tình hình tra lao động nữ doanh nghiệp Kết tra, kiểm tra 152 doanh nghiệp dệt may, có tới 55 doanh nghiệp khơng thực quy định pháp luật liên quan đến lao động nữ, chiếm 36% Có tới địa phương tổng số 12 địa phương tra có doanh nghiệp vi phạm (chiếm 50%) Việc vi phạm sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp phổ biến; chưa thấy kết xử lý vi phạm này” Điều ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người lao động nghiêm minh pháp luật Đại biểu đề nghị Chính phủ cần có giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước nhằm chấn chỉnh tình hình thực tế, khơng riêng bình đằng giới mà lĩnh vực đời sống xã hội Công tác tra, kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật lao động củng cố, tăng cường bước Đã hình thành hệ thống tra nhà nước chuyên ngành lao động với 430 TTV lao động từ trung ương đến địa phương; số địa phương tăng cường lực lượng TTV lao động (thành phố Hồ Chí Minh từ 18 lên 30, Đồng Nai từ 09 lên 17, BìnhDương từ lên 10), tăng cường TTLĐ tới cấp huyện Theo số liệu báo cáo địa phương: kết xử phạt vi phạm pháp luật lao động theo quy định Nghị địnhsố113/2004/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực lao động 2.394.000 trường hợp với tổng số tiền 18.000 tỷ đồng; kết xử phạt vi phạm pháp luật lao động theo quy định Nghị định số 135/2007/NĐ-CP bảo hiểm xã hội 700 triệu đồng Qua tra, kiểm tra góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động nơi đến tra, phát vi phạm nghiêm trọng, lập lại kỷ cương lao động, sử dụng quản lý lao động Đã bước đổi hình thức tra như: cử tra viên phụ trách vùng, thực chế doanh nghiệp tự kiểm tra Những bất cập trình thực pháp luật lao động nữ Thực tế, sau thời gian thực quy định Bộ luật Lao động, sửa đổi, bổ sung Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành số điều lao động nữ chưa vào sống, tạo bất cập cần xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, đảm bảo cách thiết thực quyền lợi cho lao động nữ doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ Một mặt, doanh nghiệp áp dụng quy định pháp luật sách lao động nữ chưa đầy đủ, trốn tránh không áp dụng, lao động nữ khơng nắm vững quyền lợi nghĩa vụ quy định Bộ luật nên khơng có đỏi hỏi, yêu cầu Vì vậy, để tìm giải pháp thực bình đẳng giới pháp luật lao động cần thiết đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất: Về chế tuyển dụng sử dụng lao động nữ: Do kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp ngày đa dạng, với cấu, quy mô, lĩnh 10 vực hoạt động sản xuất phong phú dễ dàng tận dụng tài nguyên, nguồn lao động sẵn có khu vực thành thị nơng thơn Điều góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp thực tế phụ nữ độ tuổi lao động đó, Điều 114 Bộ luật Lao động có quy định “Người sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động Người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc người đủ tiêu chuẩn tuyển chọn làm cơng việc phù hợp với nam nữ mà doanh nghiệp cần Tuy nhiên quyền lao động nữ tuyển dụng, đào tạo, ký kết hợp đồng lao động thường bị vi phạm hình thức quy định mang tính ngoại lệ ưu tiên tuyển lao động nam Ngay doanh nghiệp cần tuyển lao động nữ việc tuyển dụng đối tượng bị vi phạm, họ tuyển dụng lao động nữ theo quy định riêng doanh nghiệp Ví dụ “Chỉ tuyển lao động nữ có con” “cơng nhân nữ phải cam kết sau 03 năm làm việc sinh con”…Hoặc lao động nữ doanh nghiệp ngành nông nghiệp, dệt may da giày, chế biến thuỷ sản … tuyển dụng sử dụng nhiều Đây nghề có thu nhập thấp, đòi hỏi đào tạo khơng phải qua đào tạo Điều cho thấy nghịch lý xảy doanh nghiệp vị trí quản lý, có tay nghề đào tạo kỹ thuật cao thường nam giới, lao động nữ nói chung khơng khuyến khích vào vị trí, cơng việc có thu nhập cao mà xếp vị trí thấp hơn, lao động giản đơn, ổn định, thu nhập đồng lương thấp Thứ hai: Về quyền lao động nữ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ: Theo quy định Điều 116 Bộ luật Lao động “Nơi có sử dụng lao động nữ, phải có chỗ thay quần áo, buồng tắm buồng vệ sinh nữ Ở nơi sử dụng nhiều lao động nữ, người sử dụng lao động có trách nhiệm giúp đỡ tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo hỗ trợ phần chi phí cho lao động nữ có lứa tuổi gửi trẻ, mẫu giáo” thực tế khơng có doanh nghiệp thực hiện, chí, điều kiện mơi trường làm việc chậm cải thiện, chưa đạt chuẩn mực, chế độ nghỉ dưỡng sức hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ, tinh thần lao động nữ lâu dài Tại khoản Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội quy định “Lao động nữ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định 04 tháng làm nghề công việc điều kiện lao động bình thường; 05 tháng làm nghề công việc nặng nhọc, độc 11 hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành, làm việc theo chế độ ba ca, làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên nữ quân nhân, nữ công an nhân dân; 06 tháng lao động nữ người tàn tật theo quy định pháp luật người tàn tật ” Quy định luật hành chưa phù hợp với việc nuôi sữa mẹ 06 tháng đầu sau sinh Mặt khác hệ thống nhà trẻ công lập nhận trẻ từ 18 tháng tuổi trở lên, vậy, người lao động nghèo khơng có lựa chọn khác phải đưa đến nhà trẻ tư nhân, đưa quê, nghỉ không lương phải nghỉ việc nhà ni cho dù khó khăn mặt kinh tế Điều ảnh hưởng đến chất lượng sống lao động nữ mà làm cho tỷ lệ người thất nghiệp xã hội ngày tăng cao sau thời gian nghỉ để chăm sóc người lao động khó để tìm việc làm Ngồi ra, khoản Điều 110 Bộ luật Lao động quy định “ Nhà nước có sách ưu đãi, xét giảm thuế doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ” nghĩa doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ hưởng chế độ ưu đãi việc vay vốn với lãi suất thấp từ Quỹ quốc gia việc làm, hỗ trợ kinh phí từ quỹ này, ưu tiên sử dụng vốn đầu tư hàng năm để cải thiện điều kiện làm việc, giảm thuế Thế sách ưu tiên khó thực thực tế Bởi lẽ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động công ty may mặc, công ty chế biến hải sản… vào lúc cao điểm có nhiều lao động nữ nghỉ sinh con, doanh nghiệp cần lao động để thay việc tuyển dụng đào tạo lao động đơn giản hai số tiền ưu tiên không đủ để doanh nghiệp chi tiêu vào khoản chế độ cho lao động nữ Hơn để xét giảm thuế doanh nghiệp phải làm thủ tục phức tạp Do vậy, doanh nghiệp xét giảm thuế sử dụng nhiều lao động nữ Thứ ba: Về độ tuổi nghỉ hưu: Các quy định pháp luật chế độ hưu trí với lao động nữ thể ưu đãi định Nhà nước Tuy nhiên, tuổi nghỉ hưu lao động nữ có nhiều quan điểm khác việc quy định Điều 145 Bộ luật Lao động: độ tuổi nghỉ hưu nữ sớm nam tuổi (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) cho tất loại lao động kể công chức viên chức nghiệp chưa hợp lý Quy định làm ảnh hưởng đến quyền lao động người lao động nữ làm hội đào tạo thăng tiến lao động nữ làm công tác quản lý lao 12 động nữ khu vực phi sản xuất làm cản trở việc phát huy đầy đủ nguồn nhân lực làm tăng khoảng cách giới lĩnh vực lãnh đạo quản lý, vừa ảnh hưởng đến lương họ nghỉ hưu Chính vậy, có nhiều ý kiến cho cần nâng tuổi nghỉ hưu nữ lên với nam giới nhằm mặt đảm bảo bình đẳng giới vấn đề việc làm, mặt khác nhằm hỗ trợ, bảo tồn cho quỹ bảo hiểm xã hội Thứ tư, phía tra viên: tra viên báo cáo sai thông tin doanh nghiệp có vi phạm luật tuyển chọn sử dụng người lao động nữ Nguyên nhân - Trước hết, quy định pháp luật dành riêng cho lao động nữ khơng có tính khả thi, quan chức chưa có biện pháp sử lý nghiêm minh, kịp thời doanh nghiệp vi phạm sách lao động nữ - Hầu hết lao động nữ làm việc khu công nghiệp, doanh nghiệp có trình độ thấp, khơng nhạy bén khả nhận thức ứng xử với tình xã hội có liên quan biết bị xâm phạm quyền tự đứng lên để bảo vệ quyền lợi cách đắn - Bên cạnh đó, người sử dụng lao động khơng thực đầy đủ quy định pháp luật có liên quan đến lao động nữ, chí lợi dụng yếu cảu lao động nữ để lảng tránh trách nhiệm với họ - Đa số cán làm cơng tác nữ cơng, cơng đồn doanh nghiệp hầu hết kiêm nhiệm Do vậy, họ có thời gian đầu tư chun sâu cho cơng việc, có điều kiện tham gia tập huấn để nâng cao khả hiểu biết công tác cơng đồn, hiểu biết chế độ, sách lao động nói chung lao động nữ nói riêng nhiều hạn chế Giải pháp Để tháo gỡ khó khăn, bất cập nêu cần phải thực vài kiến nghị, giải pháp cụ thể sau: - Đưa sách pháp luật lao động nữ vào sống cách thiết thực, rà soát, đánh giá sửa đổi quy định sách lao động nữ cho phù hợp với thực tiến 13 - Có quy định khen thưởng, khuyến khích có chế tài xử lý cụ thể người sử dụng lao động ngành nghề khác để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ - Tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động cho người sử dụng lao động người lao động nữ để nâng cao nhận thức, hiểu biết lao động nữ quyền mà hưởng, từ giúp họ tự bảo vệ quyền lợi đáng thân - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt doanh nghiệp không thực pháp luật lao động nữ, phạt đơn vị quảng cáo tuyển dụng có phân biệt giới, đồng thời khuyến khích, khen thưởng doanh nghiệp quan thực tốt để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ - Có quy định đặc thù cho sách lao động nữ doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ - Điều chỉnh thời gian nghỉ thai sản cho lao động nữ phù hợp với thực tiễn tăng lên tháng (quy định hành tháng) - Quan tâm điều kiện đặc thù cho lao động nữ nhà vệ sinh, nhà tắm, buồng thay quần áo, phòng y tế doanh nghiệp đông lao động nữ, đảm bảo thực quy định cho nữ thời kỳ thai sản, nuôi nhỏ - Cải thiện điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, giảm tiếng ồn, bụi, chống nóng phân xưởng sản xuất để đảm bảo sức khoẻ cho chị em - Nhà nước có sách huy động doanh nghiệp bước đầu tư xây dựng nhà trẻ mẫu giáo, nhà ở, khu vui chơi giải trí cho cơng nhân đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất - Chú trọng vấn đề dinh dưỡng hợp lý vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể doanh nghiệp - Đơn giản hoá thủ tục giải miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ - Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm thực đầy đủ pháp luật lao động đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ, q trình thực có điều bất cập cần kiến nghị với nhà nước để sửa đổi Người lao động nữ phải ý thức tầm quan trọng việc 14 hiểu biết pháp luật lao động, mặt để đóng góp xây dựng doanh nghiệp mặt khác tự bảo vệ quyền lợi đáng bị xâm phạm Cùng với vai trò trách nhiệm tổ chức đại diện cho lao động nữ (Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Cơng đồn, Ban nữ cơng) cần nhanh chóng thành lập tổ chức cơng đồn Ban nữ cơng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cơng đồn doanh nghiệp phải độc lập với chủ doanh nghiệp tài người, có thực tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Cơng đồn - Ban nữ cơng cần nắm kiến thức giới pháp luật lao động phải trở thành "luật sư riêng" cho lao động nữ quyền lợi họ bị xâm phạm Ban nữ công cần phổ biến kiến thức giới, bình đẳng giới pháp luật cho lao động nữ nhằm nâng cao nhận thức lao động nữ để họ tự bảo vệ quyền lợi đóng góp cho xã hội Quá trình hồn thiện thực thi sách thời gian tới chắn góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho lao động nói chung có lao động nữ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thời báo Tài Việt Nam online, “Tỷ lệ lao động nữ Việt Nam thuộc nhóm cao giới”, ngày 23/01/2018 truy xuất từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-01-23/ty-le-lao-dong-nu-tai-vietnam-thuoc-nhom-cao-nhat-the-gioi-52996.aspx Thời báo Tài Việt Nam online, “Tỉ lệ nữ giới có việc làm nam giới”, ngày 08/03/2018 truy xuất từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-03-08/ty-le-nu-gioi-co-viec-lamthap-hon-nam-gioi-54602.aspx Báo Nhân dân điện tử, “Việc làm cho nữ giới :Chưa hết rào cản”, ngày 22/01/2018 truy xuất từ http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/35357402-viec-lam-cho-nu-gioi-chuahet-nhung-rao-can.html Tỷ lệ tầm quan trọng lao động nữ doanh nghiệp truy xuất từ https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/tin-tuc-viec-lam/ty-le-va-tam-quantrong-cua-lao-dong-nu-trong-cac-doanh-nghiep Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2018”, ngày 29/03/2018 truy cập từ https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=382&ItemID=18787 16 ... sai lệch giới làm cho lao động nữ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương Thực trạng tình hình quản lí nhà nước lao động nữ 1.1 Tình hình chung lao động nữ tồn quốc Tại Việt Nam, phân biệt giới thị... nghiêm minh pháp luật Đại biểu đề nghị Chính phủ cần có giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm chấn chỉnh tình hình thực tế, khơng riêng bình đằng giới mà lĩnh vực đời sống xã hội Công... nóng phân xưởng sản xuất để đảm bảo sức khoẻ cho chị em - Nhà nước có sách huy động doanh nghiệp bước đầu tư xây dựng nhà trẻ mẫu giáo, nhà ở, khu vui chơi giải trí cho cơng nhân đặc biệt khu cơng