Thảo luận văn hóa miền trung

11 906 21
Thảo luận văn hóa miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số đặc điểm của làng xã ở Thừa Thiên Huế - Qúa trình hình thành và phát triển làng ở Huế - Sắc thái văn hóa làng que Huế - Tổ chức dòng họ ở làng Huế - Đặc điểm cấu trúc văn hóa làng

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG XÃ Ở THỪA THIÊN - LÀNG XÃ Ở THỪA THIÊN - HUẾ HUẾ NHÓM: NHÓM: ĐẶNG HOÀNG GIANG ĐẶNG HOÀNG GIANG NGUYỄN QUỲNH ANH NGUYỄN QUỲNH ANH NGUYỄN NƯ QUYỀN NGUYỄN NƯ QUYỀN NGUYỄN THỊ THẢO NGUYỄN THỊ THẢO PHAN THỊ HƯƠNG GIANG PHAN THỊ HƯƠNG GIANG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG XÃ Ở MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÀNG XÃ Ở THỪA THIÊN - HUẾ THỪA THIÊN - HUẾ 1. Quá trình hình thành và phát triển làng ở Huế 2. Sắc thái văn hóa làng quê Huế 3. Tổ chức dòng họ ở làng Huế 4. Đặc điểm cấu trúc văn hóa làng 1. Quá trình hình thành làng ở Huế 1. Quá trình hình thành làng ở Huế - Cư dân bản địa: người Chăm - Thời kì đầu thế kỉ XIV: Bắt đầu quá trình di dân Việt vào khai khẩn, dựng làng có tổ chức - Thế kỉ XV, XVI quá trình di cư lập làng diễn ra mạnh mẽ -> một bộ phận lớn người Chăm bị đẩy lui về phía Nam, một bộ phận nhỏ còn lưu lại -> sự giao thoa văn hóa Viêt - Chăm 2. Sắc thái văn hóa làng quê Huế 2. Sắc thái văn hóa làng quê Huế - Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến đương thời - Chất đô thị khá đậm - Đan xen yếu tố văn hóa núi - đồng bằng - biển + lễ hội cầu ngư: Đây là lễ hội của nhân dân làng Thái Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội tổ chức vào ngày 12 tháng giêng âm lịch hàng năm, để tưởng nhớ vị Thành Hoàng của làng là Trương Quý Công (biệt danh của Trương Thiều), người gốc Thanh Hoá, có công dạy cho dân nghề đánh cá và buôn bán ghe mành. + - Phảng phất văn hóa Chăm Lễ hội Điện Hòn Chén diễn ra một năm hai kỳ - tháng ba (lễ Xuân Tế) và tháng bảy (lễ Thu Tế). Lễ hội diễn ra ở Điện Hòn Chén trên núi Ngọc Trản và đình làng Hải Cát, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Lễ Hội suy tôn Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Thiên Y A Na Thánh Mẫu, nguyên xưa là nữ thần của người Chăm có tên là Pô Yang Inô Nagar, gọi tắt là Pô Nagar, tức Thần Mẹ Xứ Sở • + Một khu Huế núi-đồi (ở phía Tây). Và người Huế khéo tạo nơi đây- từ tự nhiên thành văn hoá-nhân văn (Man-made-Environment)- là khu lăng tẩm để vương. Đấy là một khu hành hương và du lịch- văn hoá (cultural Tourism) của Huế. • + Một khu Huế cồn bão đôi bờ Hương giang- cùng các nhánh sông Kim Long, Bạch Yến (bị sang lấp hay/ và sửa đổi), An Cựu mà hệ quy chiếu chính là hệ thống hoàng thành- Đại Nội bên tả ngạn cùng chợ Đông Ba, và dải phố xá-trường học- cơ quan bên hữu ngạn. • • Phá Tam Giang • +Một khu Huế đầm phá, với những phá Tam Giang, Hà Trung, Cầu Hai .và những cửa eo cũ, cửa Thuận hôm nay, xứ sở của người Huế chài lưới cá tôm 3. Tổ chức dòng họ ở làng Huế 3. Tổ chức dòng họ ở làng Huế - Cố kết dòng họ vì huyết thống và nhu cầu cuộc sống mới - 4. Đặc điểm cấu trúc làng 4. Đặc điểm cấu trúc làng - Về căn bản là giống với cấu trúc làng ở Bắc Bộ và vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh: chặt chẽ, bảo lưu truyền thống, cố kết cộng đồng, xóm giềng, hội phường… - Đặc điểm riêng biệt: + Mang tính mở trong mối quan hệ liên làng + Phát triển mở rộng không gian lãnh thổ: mở rộng dần lên gò đồi, xuống ven đầm phá và biển cả . phận nhỏ còn lưu lại -> sự giao thoa văn hóa Viêt - Chăm 2. Sắc thái văn hóa làng quê Huế 2. Sắc thái văn hóa làng quê Huế - Ảnh hưởng của tư tưởng. và phát triển làng ở Huế 2. Sắc thái văn hóa làng quê Huế 3. Tổ chức dòng họ ở làng Huế 4. Đặc điểm cấu trúc văn hóa làng 1. Quá trình hình thành làng

Ngày đăng: 14/08/2013, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan