Lý do chọn đề tài Lễ hội Đâm trâu với biểu tượng “cây nêu thần” là một sinh hoạt văn hoá dân gianmang tính tổng hợp cao, lễ hội mang trong mình niềm khát khao, mong muốn mộtcuộc sống ấm
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Lễ hội Đâm trâu với biểu tượng “cây nêu thần” là một sinh hoạt văn hoá dân gianmang tính tổng hợp cao, lễ hội mang trong mình niềm khát khao, mong muốn mộtcuộc sống ấm no, hạnh phúc, điều đó đã đưa lễ hội trở thành một nghi lễ độc đáotrong các ngày hội của buôn làng như lễ hội mừng lúa mới, mừng nhà rông, mừngđược mùa Đây là những ngày hội thực sự mang những nét văn hóa truyền thống,thể hiện rõ yếu tố cộng đồng, tình yêu thiên nhiên, thần linh được gắn với nhauchặt chẽ, là sự kế tục truyền thống văn hóa xa xưa của người Bana Nhiều loại hìnhdân gian được huy động tham gia vào lễ hội này như âm nhạc, sân khấu, múa hát,múa kiếm, nghệ thuật tạo hình Lễ hội đâm trâu góp phần làm nên bản sắc văn hóađộc đáo cho dân tộc bana Từ người Stiêng, Bahnar, Cờ tu, Êđê, Xê đăng, Xeđráđến người Brâu đâu cũng có lễ hội đâm trâu, dù nghi thức lễ hội mỗi nơi tuy cókhác nhau nhưng mục đích thì giống nhau Đến với lễ hội đâm trâu của người Bana
ở huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên cho ta những cảm nhận mới về không gian lễhội của các dân tộc miền trung - Tây Nguyên, nơi hội tụ của những sắc thái vănhoá truyền thống gắn liền với điều kiện sinh hoạt cộng đồng đoàn kết gắn bó, thêmyêu quê hương Việt Nam giàu bản sắc với sự kết hợp văn hoá của hơn 54 dân tộcanh em
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài: “Bước đầu tìm hiểu lễ hội Đâm Trâu của người Bana ở tỉnh Phú Yên”
là đề tài mang tổng quan và sơ lược tập trung chủ yếu vào vấn đề tổ chức lễ hộiđâm trâu của người Bana Đây được xem là lễ hội truyền thống mang đậm nét vănhoátuyền thống của các dân tộc Tây Nguyên nói chung và người Bana nói riêng
Do nhiều hạn chế về kiến thức văn hoá và điều kiện thực tế khảo sát nên đề tài giớihạn trong việc nghiên cứu lễ hội Đâm Trâu của người Bana trên địa bàn, phạm vikhông gian lãnh thổ làng Đồng, Phú Mỡ, Đồng Xuân, Phú Yên
Trang 22 Lịch sử nghiên cứu
Lễ hội Đâm Trâu của người Bana là là một lễ hội mang tính văn hóa cao, có ýnghĩa đặc biệt trong đời sống tâm linh, cũng như trong đời sống thường nhật củanhững con người Bana nói riêng và của người Phú yên nói chung Vì vậy đã córất nhiều tác giả có những công trình nghiên cứu về lế hội này Những tác phẩmnày bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau sẽ cung cấp cho chúng ta những tư liệuquý báu mà đề tài kế thừa và phát triển
Cuốn sách “Tìm về bản sắc văn hóa việt nam” xuất bản năm 1997của
Trần Ngọc Thêm cũng nói về lễ hội này, với những cái nhìn tổng quan và bao
quát để từ đó làm nổi bật bản sắc văn hóa của lễ hội Cuốn sách “ Lễ Hội Việt Nam”, xuất bản năm 2005, do PGS.Lê Trung Vũ làm chủ biên cũng đã đề cập
tới lễ hội này, và đã nêu lên được giá trị và đặc trưng của lễ hội này
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và báo cáo kết quả, đề tài sử dụng một số phươngpháp chuyên nghành như: phương pháp liệt kê, so sánh, phân tích, tổng hợp các
tư liệu có được đồng thời không thể quên 2 phương pháp cơ bản: lịch sử Sau khi
có đầy đủ thông tin tư liệu cần thiết phục vụ đề tài tiến hành việc phân tích, tổnghợp đánh giá trên cơ sở đó đối chiếu so sánh nhằm thấy rõ sự đặc sắc,thay đổitrong lễ hội Đâm Trâu của người Bana xuyên suốt quá trình truyền thống đếnhiện đại Trong tiến trình lịch đó, lễ hội Đâm trâu đã trở thành một nét văn hóahết sức đặc sắc của người dân Tây Nguyên, đặc biệt là người Bana
4 Bố cục đề tài
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 2 chương:
Chương I: Đôi nét về dân tộc Bana và vùng đất Phú Yên
Chương II: Lễ hội Đâm Trâu - lễ hội truyền thống của dân tộc Bana
Trang 3NỘI DUNG Chương I: Đôi nét về dân tộc Bana và vùng đất Phú Yên
1.1 Mảnh đất Phú Yên
Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ ViệtNam Phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp Khánh Hòa, phía Tây giápĐăk Lăk và Gia Lai, phía Đông giáp biển Đông Nằm ở sườn Đông dãy TrườngSơn, đồi núi chiếm 70% diện tích đất tự nhiên Nơi đây có gần 30 dân tộc anh emsinh sống cùng với nhau Trong đó, Chăm, Êđê, Bana, Hrê, Hoa, Mnông, Giarai…là những người là sống lâu đời trên đất Phú Yên ngoài ra còn có những dântộc từ niềm núi phía Bắc di cư vào vùng đất này như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu
Ngoài các lễ hội chung của đất nước, nơi đây còn có nhiều lễ hội riêngbiệt, đặc trưng của vùng, được nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thểcủa Việt Nam: Lễ hội đánh bài chòi, Lễ hội đầm Ô Loan, Lễ bỏ mả của ngườiÊđê, Bana, Lễ cúng đất của người Kinh, Lễ cầu ngư của người Kinh và Lễ đâmtrâu của Bana
Xã Đồng Xuân, ở đây người Kinh và người Bana sống xen cài, xen kẽnhau Việc họ sống cùng với người Kinh trong một thời gian dài như thế làm chonét văn hóa thể hiện trong cách ăn mặc, ở, sinh hoạt không còn mang đậm dấu ấncủa đồng bào Bana nữa Nhưng không phải vì thế mà đời sống tinh thần của họmất dần nét bản sắc văn hóa riêng của mình Ai đã một lần tham gia những lễ hộitruyền thống của họ thì mới thấy hết được nét đẹp, nét riêng thấm đẫm chất TâyNguyên hùng tráng Đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú trong đó, có ba lễhội quan trọng: Lễ mừng lúa mới, Lễ bỏ mả và Lễ đâm trâu Tuy không phải nămnào cũng được tổ chức nhưng đâm trâu là lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất củađồng bào nơi đây Lễ hội đâm trâu thường diễn ra từ tháng 2 đến tháng 6, để cầumong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, làng bản yên vui, no ấm
Trang 41.2 Dân tộc Bana
Người Ba Na còn được gọi với các tên gọi khác: Bana dưới Núi, Bana
Đông, Bana Tây, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Glơ Lâng, Rơ Ngao Người Bana thuộc nhómngôn ngữ Môn - Khơme
Theo thống kê cho thấy người Bana ở Phú Yên là 4.145 người, chiếm 12,5 % dân
số toàn tỉnh và 23,7 % tổng số người Ba Na tại Việt Nam
Đặc điểm cư trú của người Bana
Ở mỗi làng có một nhà công cộng là nhà Rông to, đẹp ở giữa làng Nhà rôngcao lớn và đẹp đứng nổi bật giữa làng, đó là trụ sởcủa làng, nơi các già làng họp bàn việc công, nơi
đêm, nơi tiến hành các nghi lễ phong tục của
cộng đồng và cũng là nơi tiếp khách lạ vào
làng
Nhà sàn ngắn của các gia đình nhỏ là phổ biến
Nhà sàn thường dài từ 7m đến 15m, rộng từ 3m-4m, cao từ 4m-5m, sàn cách mặtđất khoảng 1m đến 1,5m Mặc dù có nhiều thay đổi, nhưng vẫn tìm được ở nhiềuđịa phương khác nhau những ngôi nhà Ba Na với những đặc điểm đặc trưng củanhà cổ truyền Ba Na là nhà nóc hình mai rùa hoặc chỉ còn là hai mái chính vớihai mái phụ hình khum - dấu vết của nóc hình mai rùa Chỏm đầu dốc có “sừng”trang trí (với các kiểu khác nhau tùy theo địa phương) Vách che nghiêng theo thế
"thượng thách hạ thu" Có nhà, cột xung quanh nhà cũng chôn nghiêng như thếvách
Đời sống kinh tế: Người Ba Na sinh sống nhờ nông nghiệp, chủ yếu là trồng rẫy.Cùng với trồng trọt, từng gia đình thường có nuôi gia cầm, gia súc
Trang 5như trâu, bò, dê, lợn, gà Hầu như mỗi làng đều có lò rèn Một số nơi biết làm
đồ gốm đơn giản, phụ nữ dệt vải tự túc đồ mặc trong gia đình Đàn ông đanchiếu, lưới, các loại gùi, giỏ, mủng Việc mua bán theo nguyên tắc hàng đổihàng, xác định giá trị bằng gà, rìu, gùi thóc, lợn hay nồi đồng, ché, chiêng, cồng,trâu v.v
1.3 Một số nét khái quát về đời sống văn hoá
Trang phục của người Bana
cộc tay, thân áo có đường trang trí
sọc đỏ chạy ngang, gấu áo màu
trắng Nam mang khố hình chữ T
theo lối quấn ngang dưới bụng, luồn
qua háng rồi che một phần mông
Ngày rét, họ mang theo tấm choàng Ngày trước nam giới búi tóc giữa đỉnh đầu
hoặc để xõa Nếu có mang khăn thì thường chít theo kiểu đầu rìu Trong dịp lễ bỏ
mả, họ thường búi tóc sau gáy và cắm một lông chim công Nam cũng thườngmang vòng tay bằng đồng
Về tạo hình áo váy, người Ba Na không có gì khác biệt mấy so với dântộc Gia-rai hoặc Ê-đê Tuy nhiên, nó khác nhau ở phong cách mỹ thuật trang tríhoa văn, bố cục trên áo váy của người Ba Na Theo nguyên tắc bố cục dải băngtheo chiều ngang thân người, dân tộc Ba Na dành phần chính ở giữa thân áo vàváy với diện tích hơn một nửa áo, váy cũng như hai ống tay để trang trí hoa văn(chủ yếu là hoa văn với các màu trắng đỏ), nền chàm còn lại của áo váy khôngđáng kể so với diện tích hoa văn Thắt lưng váy được dệt thêu hoa văn và tua vảihai đầu, được thắt và buông thõng dài hai đầu sang hai bên hông
Trang 6 Nhạc cụ truyền thống được dân tộc Bana sử dụng và chế tạo hết sức đa dạng:cồng, chiêng kết cấu đa dạng, đàn: t'rưng, brọ, khinh khung, gôông, klông pút,kơni, kèn: tơ nốt, arơng, tơ tiếp, Nghệ thuật chạm khắc gỗ phát triển Cáctrường ca Đam San, Xinha Nhã nổi tiếng (có tài liệu cho là của người Ê
Đê hay người Gia Rai)
Trong kho tàng văn nghệ dân gian, còn phải kể đến các làn điệu dân ca, cácđiệu múa trong những ngày hội hay các nghi lễ tôn giáo Những hình thức trangtrí sinh động trên nhà rông và đặc biệt những tượng nhà mồ v.v mộc mạc, đơn
sơ, nhưng tinh tế và sinh động như cuộc sống của người Ba Na
Đời sống văn hóa tín ngưỡng và văn hóa cộng đồng của người Bana mangnhững nét đặc sắc riêng, thể hiện qua:
Hôn nhân của người Bana: Người Ba Na cho phép trai gái tự do tìm hiểu và lựa chọn bạn đời, việc cưới xin đều theo nếp cổ truyền Vợ chồng trẻ ở luân phiên mỗi bên một thời gian theo thỏa thuận giữa hai gia đình đôi bên, sau khi sinh con đầu lòng mới dựng nhà riêng Trẻ em luôn được yêu chiều Dân làng không đặt trùng tên nhau Trong trường hợp những người trùng tên gặp nhau, họ làm lễ kết nghĩa, tùy tuổi tác mà xác lập quan hệ anh-em, cha-con, mẹ-con Ở người Ba Na, các con được thừa kế gia tài ngang nhau Trong gia đình mọi người sống hòa thuận bình đẳng
Tục lệ ma chay: Người Ba Na quan niệm con người chết đi hoá thành ma, ban đầu ở bãi mộ của làng, sau lễ bỏ mả mới về hẳn thế giới tổ tiên Lễ bỏ mả được coi như lần cuối cùng tiễn biệt người chết
Nghệ thuật chạm khắc gỗ của người Ba Na độc đáo Những hình thức trang trí sinh động trên nhà rông và đặc biệt những tượng ở nhà mồ v.v vừa mộc mạc, vừa đơn sơ, vừa tinh tế và sinh động như cuộc sống của người Ba Na
Trang 7Mang những nét đặc trưng riêng về văn hóa, dân tộc Bana sinh sống trên địabàn tỉnh Phú Yên giá trị văn hóa mang trong mình sức sống, nét cá tính riêng đãgóp phần xây dựng nền văn hóa Việt đa dạng trong thống nhất, hiện đại nhưngvẫn đậm đà bản sắc dân tộc.
CHƯƠNG II: Lễ hội “Đâm Trâu” - lễ hội truyền thống của dân tộc Bana
2.1 Chuẩn bị tổ chức lễ hội
2.1.1 Lựa chọn địa điểm
Địa điểm diễn ra lễ hội đâm trâu là sân nhà Rông văn hóa của làng, tọa lạctrên một vùng đất bằng Nhà Rông văn hóa của làng Đồng thuộc xã Phú Mỡ,Đồng Xuân được khởi công xây dựng từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2005 thì hoànthành Nhà Rông cao lớn và đẹp đứng nổi bật giữa làng, đó là trụ sở của làng, nơicác già làng họp bàn việc công, nơi dân làng hội họp vui chơi, nơi tiến hành cácnghi lễ phong tục của cộng đồng và cũng là nơi tiếp khách lạ vào làng Nhà Rôngtruyền thống làm bằng gỗ, tre, tranh, nứa Theo truyền thuyết kể rằng, ngày xưanhà Rông đều làm bằng đá, nhưng có vị thần Gió rất mạnh, lưỡi dài như dãy ChưLây, mỗi khi bay qua vùng nào mà thấy nhà Rông đá là thần Gió lại “liếm” một
tí Cái một tí của thần Gió đủ xóa đi những nhà Rông lớn mà hàng trăm ngườivòng tay nhau đứng quanh chưa hết Thần Rừng thấy thương người Bana, Gia -Rai luôn bị thần Gió lấy đi nhà Rông, biết thần Gió không “ăn” được gỗ, tre,tranh, nứa nên đã cho người Bana, Gia - Rai những “vật phẩm” của rừng để làmnhà Rông Từ đó, để thưởng cho người Tây Nguyên về việc chăm sóc cây rừngxanh tốt, thần rừng đã cho dân làng vào rừng chọn gỗ, chặt nứa, cắt tranh để dựngnhững ngôi nhà Rông cao vút, thách thức thần Gió và là biểu tượng tượng trưngsức mạnh của làng
Tuy nhiên, hiện nay một mặt đời sống vật chất của người dân được nâng cao, mặtkhác do nguyên vật liệu làm nhà Rông truyền thống đã không còn nhiều như
Trang 8trước Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy đã làm thiêu trụi những cây gỗ lớn đểdựng nhà Rông Do đó, kiến trúc của nhà Rông hiện nay được thiết kế theochuẩn của nhà Rông truyền thống Nhưng với vật liệu mới này trông nhà Rôngthật bề thế, khang trang đó chính là niềm tự hào của cả buôn làng nơi đây Trướcngày tổ chức lễ hội Đâm Trâu, nhà Rông được trang trí cờ hoa rực rỡ tạo thêmphần vui tươi, rộn ràng.
2.1.2 Tục xây cột Đâm Trâu – biểu tượng của lễ hội
ở làng Đồng, Đồng Xuân, Phú Yên,
(mừng lúa mới), Lễ bỏ mả và Lễ hội
Đâm Trâu Tuy không phải năm nào
hội lớn nhất
Thường thì khi gặp tai ương, rủi ro, mùa màng thất bát, hay dân làng đau
ốm, súc vật chết cả đàn , người Bana làm gà, nhấc rượu vái Giàng và hứa sẽ tạ
ơn bằng một con trâu Ngày qua tháng lại, Giàng phù hộ cho làng tai qua nạnkhỏi, thóc gạo đầy nhà, cuộc sống vui vẻ ấm no sau ba năm, buôn làng xây cộtđâm trâu, làm lễ tạ ơn như đã hứa với Giàng Chuẩn bị xây cột, làng phải có mộtcon trâu đực tơ, ba bốn con bò, dăm bảy con heo, mấy chục con gà, cả trăm chérượu với vài ba chục gùi gạo để mời khách các buôn làng chung quanh cùng đếnchung vui Lễ xây cột đâm trâu rất tốn kém, nhưng được lòng Giàng, được lòngcác thần và lại có tiếng khen truyền tụng xa - gần vì vậy cả làng cùng ra sứcchuẩn bị thật đầy đủ, chu tất
Trước ngày tổ chức lễ khoảng bốn năm mùa trăng, già làng chọn địa điểmxây cột rồi trồng xuống một cây gòn (plang) hoặc là cây cốc (long ch'muôn) làm
Trang 9cột chính Đến khi cây đâm chồi, đúng ngày lành tháng tốt dân làng dựng nêu,xây cột xung quanh Xong lễ, hạ nêu nhưng cây cột tươi xanh ấy sẽ thành cổ thụtỏa bóng sum suê che chắn cho buôn làng.
Dân làng quan niệm Lễ tạ ơn phải dọn đường thật kỹ, đón rước thật cẩntrọng, uy nghi thì Giàng, ông bà tổ tiên và thần linh mới vui lòng chứng giám.Công phu nhất vẫn là việc chuẩn bị cột, dựng nêu Bốn cây cột chân nêu làmbằng gỗ bút trắng tinh được những bàn tay khéo léo chạm khắc hoa văn rồi tômàu bằng nhựa cây dưng nấu với nước than rừng đen ánh Giàn nêu làm bằngcây lồ ô càng đẹp, càng rực rỡ thì lễ hội càng tưng bừng, việc cầu cúng càng linhhiển Đối với người Bana, họ quan niệm Có ba vật thể hiện tâm linh của Lễ đâmtrâu, đó là cây nêu, Chiếc “gu” treo ở xà nhà; “Lá vang” Cây nêu (hay còn gọi làcây cột lễ) là trung tâm của lễ đâm trâu Nó vừa là chiếc cột để buộc con trâu tế,vừa là “cây hoa” trang trí, làm cầu nối giữa thế giới thần linh với con người
Cây nêu phướn cao tới
14m Gốc nêu là nơi trang trí
đẹp nhất với chiếc “mâm thần”
xoè rộng Trên đó, vẽ nhiều loại
hoa văn bằng 3 màu: đen, đỏ,
trắng là gam màu trang trí
truyền thống của người Bana
Thân nêu chạm khắc nhiều hình
ảnh sinh động như thỏ, rùa,
chim bay, cá lượn, bướm đậu cành hoa, khỉ ngồi gốc quế v.v… Ngọn nêu lànhững lá phướn đan bằng sợi giang xoè ra rất đẹp Những bông hoa kết bằng xơ
vỏ cây được điểm xuyết cũng góp phần làm cho cây nêu thêm rực rỡ Trên đỉnhcây nêu là hình tượng chim chèo bẻo (Sip lít) và phượng hoàng đất (Sip rak) làm
Trang 10bằng gỗ là linh vật được thờ cúng Chiếc “gu” treo ở xà nhà là nơi ngự trị củathần linh Nó mang dáng dấp một bông hoa xoè 8 cánh với 16 mảng hoa văn khácnhau Ngoài ra, còn có chú khỉ bằng gỗ và một con chim đại bàng xoè cánh, đượctreo trước cửa ra vào, hình thức giống như con rối Khi bước lên thềm, mọi ngườigiẫm vào thanh tre có sợi dây nối với chú khỉ làm chú giơ tay, gật đầu chàokhách, còn chim đại bàng thì vỗ cánh như thật “Lá vang” là những tấm ván gỗđược chạm khắc tinh xảo treo ở gian chính giữa giống như bức đại tự trong nhà
cổ người Việt Thực chất là bức tranh liên hoàn phản ánh đời sống sinh hoạt, vănhoá, phong tục tập quán của người Bana bằng một thứ ngôn ngữ hội háo rất sinhđộng Thần lửa vị thần trông coi việc làm ăn sinh sống của gia đình Vì Thầnluôn bận mãi việc bếp núc nên không thấy được quang cảnh lễ hội vui vẻ bênngoài nên thường thì dân làng làm tấm “la vang” treo ở cửa bếp mô tả hoànhtráng về quang cảnh một lễ hội đâm trâu
Bàn thờ đón Giàng được đặt trên đỉnh cột chính được bọc vải điều rất cungkính, xung quanh là những bức tranh đan bằng lồ ô nhuộm đủ sắc màu và nhữngtua, những dải, những đồ vật
Tục xây cột Đâm Trâu là một phong tục đẹp đẽ được người dân Bana gìn giữtrong suốt hàng trăm năm lịch sử, gắn liền với lễ hội Đâm Trâu là một quá trình
bị, góp sức của cộng đồng thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó của những giá trịvăn hoá truyền thống
2.2.Lễ hội Đâm Trâu
2.2.1 Thời gian tổ chức lễ hội
Lễ hội được ấn định diễn ra vào ngày 24 và 25 tháng 12 (âm lịch) Ở địa bànhuyện Đồng Xuân, Phú Yên, nơi đây người Kinh và người Bana cùng sinh sốngvới nhau, theo tục lệ thì vào những ngày này người Kinh đã bắt đầu tạm dừngcông việc của mình để chuẩn bị đón tết Nhưng người Bana không có tục đón tết
Trang 11Nguyên Đán do đó đây là khoảng thời gian thích hợp để mọi người gặp gỡ tròchuyện trao đổi kinh nghiệm sản xuất sau một năm lao động vất vả là dịp để tăngtình đoàn kết cộng đồng.
2.2.2 Đối tượng thờ cúng
Lễ hội này trước kia được tổ chức với nội dung mừng chiến thắng, khi đòiđược nợ hoặc khi thắng trận Nhưng trong điều kiện cuộc sống ngày nay có nhiều
thay đổi thì lễ hội được tổ chức để tạ ơn trời đất, tạ ơn thần linh, tạ ơn những
đồng thời cầu mong Giàng phù hộ cho gió thuận mưa hòa, lúa đầy bồ, sắn đầyrẫy, cầu mong cho người dân trong buôn ai ai cũng được mạnh khỏe Lễ hội trởthành cầu nối tâm linh và lời tri ân chân thành của người Bana đang sinh sống đốivới những anh hùng có công trong việc gìn giữ, đấu tranh và bảo vệ dân làng
2.2.3 Tiến trình lễ hội
Trước khi lễ hội diễn ra khoảng một tuần, dân làng trong thôn họp bàn vớinhau để phân chia công việc: chuẩn bị rượu cần, trâu, bò, gà, chặt cây về dựngcột nêu Mỗi người một việc ai cũng được nhận phần việc của mình Công việcquan trọng nhất đó là cử người đi tìm cây để về làm cột nêu Đây là cột vũ trụvừa có chức năng đón mời linh hồn tổ tiên thần thánh về dự, vừa hút linh khíthiên nhiên để giao đãi với mặt đất núi đồi Cây nêu gồm một cây cao ở chínhgiữa, làm bằng cây gòn, cao khoảng 14 m( tính cả độ cong) và tám cây thấp hơnxung quanh, bốn cây cao 4,2 m, bốn cây
cao 12 m (tính cả độ cong) Tất cả được
nối kết với nhau bằng dây mây bện chặt,
để buộc trâu tế thần Trên cây nêu họ còn
gắn nhiều tua bông làm bằng dây rừng để
trang trí, trông thật bắt mắt Bên cạnh cây
nêu, người ta còn dựng lên một giàn gọi