Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

91 221 1
Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc NinhThực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LỊ THANH XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Hệ đào tạo Định hướng đề tài : Chính quy : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành Khoa Khóa học : Phát triển nông thôn : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LỊ THANH XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K45 – PTNT – N02 : Kinh tế & Phát triển nông thôn : 2013 - 2017 : TS Hà Quang Trung Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn” trường chuyện nghiệp nói chung trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp bước quan trọng sinh viên cuối khóa Đây giai đoạn quan trọng nhằm củng cố kiến thức học ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ thực hành Được trí ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, tiến hành thực đề tài “ Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” Trong thời gian thực đề tài mình, với lòng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn tồn thể thầy giáo tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi q trình học tập rèn luyện trường TS Hà Quang Trung không ngừng hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo khóa luận Các cán Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du cho phép tạo điều kiện cho thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị cán trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh, đặc biệt anh Nguyễn Văn Điệp giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè, gia đình hợp tác xã nông nghiệp giúp đỡ thời gian qua Cuối em xin kính chúc thầy giáo cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người nghiệp nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh Viên Lò Thanh Xuân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng kinh tế hợp tác địa bàn huyện Tiên Du năm 2016 16 Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế huyện Tiên Du qua năm (2014 – 2016) 31 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động huyện Tiên Du năm (2014 – 2016) 32 Bảng 4.3: Phân loại HTX điều tra theo trụ sở riêng 37 Bảng 4.4: Phân loại HTX theo năm thành lập 38 Bảng 4.5: Phân loại HTX theo loại hình HTX 38 Bảng 4.6: Một số thông tin chung HTX nông nghiệp điều tra 39 Bảng 4.7: Một số thông tin chung giám đốc HTX Nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 40 Bảng 4.8: Đất sản xuất HTX nông nghiệp 44 Bảng 4.9: Giới tính thành viên lao động HTX nông nghiệp 45 Bảng 4.10: Trình độ chun mơn thành viên lao động HTX nông nghiệp 46 Bảng 4.11: Độ tuổi thành viên lao động HTX nông nghiệp 47 Bảng 4.12: Ngành sản xuất kinh doanh HTX 48 Bảng 4.13: Hoạt động chủ yếu HTX nông nghiệp 49 Bảng 4.14: Những khó khăn HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 51 Bảng 4.15: Trình độ học vấn thành viên HTX nông nghiệp điều tra 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ ngành sản xuất kinh doanh HTX 48 Hình 4.2: Biểu đồ hoạt động chủ yếu HTX nơng nghiệp 49 Hình 4.3: Biểu đồ khó khăn chủ yếu HTX nơng nghiệp 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CC : Cơ cấu CCN : Cụm cơng nghiệp CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp NN & PTNT : Nông nghiệp & phát triển nông thôn KCN : Khu công nghiệp THT : Tổ hợp tác TTCN : Tiểu thủ công nghiệp v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 18 3.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 20 3.5.1 Số tuyệt đối 20 3.5.2 Số tương đối 22 3.5.3 Số bình quân 22 vi Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Những thuận lợi, khó khăn q trình triển khai thực Luật HTX năm 2012 34 4.2.1 Thuận lợi 34 4.2.2 Khó khăn 35 4.3 Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp 37 4.3.1 Tình hình HTX nông nghiệp điều tra 37 4.3.2 Phân tích nguồn lực HTX nơng nghiệp 39 4.3.3 Tình hình thành viên lao động HTX nông nghiệp 44 4.3.4 Tình hình hoạt động khó khăn chủ yếu HTX nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 48 4.4 Nguyên nhân hạn chế tồn ảnh hưởng đến thực trạng phát triển HTX nông nghiệp địa bàn huyện Tiên Du 53 4.4.1 Nguyên nhân khách quan 53 4.4.2 Nguyên nhân chủ quan 54 4.4.3 Hạn chế tồn thực tiễn phát triển HTX 58 4.5 Bài học kinh nghiệm 58 4.6 Các giải pháp thát triển hợp tác xã nông nghiệp 59 4.6.1 Nhóm giải pháp phía hợp tác xã 59 4.6.2 Giải pháp phía quan quản lý nhà nước 69 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phát triển kinh tế mục tiêu tất quốc gia giới có Việt Nam Sau 20 năm thực đường lối đổi Đảng, kinh tế nước ta có bước tiến vượt bậc Sang giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, đặc biệt lĩnh vực coi mạnh Việt Nam Phát triển nông nghiệp, nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trải qua thời gian dài tồn phát triển, hình thức kinh tế HTX nơng nghiệp ngày khẳng định vị trí đích thực kinh tế quốc dân nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tuy nhiên trước biến động không ngừng nên kinh tế, nhu cầu ngày cao thị trường quan trọng hình thức chế hoạt động loại hình kinh tế HTX nơng nghiệp theo luật HTX năm 2003, luật HTX năm 2012 sửa đổi tất yếu khách quan Đặc biệt, HTX nông nghiệp có vai trò quan trọng cầu nối thành viên bà nông dân tiếp cận với chủ trương, đường lối, sách phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước ta Đồng thời nơi tổ chức, hướng dẫn, tư vấn cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất cho thành viên, hộ nông dân như: Thủy lợi, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, bao tiêu sản phẩm, thú y,… Tuy nhiên, để hồn thành cơng CNH – HĐH đất nước mà Đảng Nhà nước ta đề phải trải qua nhiều thách thức có nhiều vấn đề liên quan đến HTX nông nghiệp như: Hiện HTX nông nghiệp nước ta phát triển chậm, HTX điển hình tiên tiến, làm ăn có lãi nơng nghiệp ít, số HTX hoạt động đáp ứng cầu thiết thực mang lại hiệu thực chưa nhiều, số HTX yếu chiếm tỷ lệ cao Trong đáng lưu ý số HTX hoạt động mang tính hình thức, chưa củng cố phải giải thể Tình trạng số HTX thành lập không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mà đời đời với mục đích để hưởng sách vốn ưu đãi chương trình tài trợ tỉnh nhiều Vì thế, phải bước vào hoạt động hoạch toán độc lập HTX tỏ lúng túng bị rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng Qua có nhiều vấn đề lớn cần đặt như: Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, HTX nông nghiệp theo hướng cho hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, thời điểm Việt Nam Từ thực tiễn lựa chọn Đề tài nghiên cứu “Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh” để nghiên cứu nhằm hiểu rõ thực trạng hoạt động HTX nông nghiệp địa bàn, hạn chế tồn tại, từ đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTX để phát triển kinh tế, mở rộng sản xuất góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.2 Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng phát triển HTX nơng nghiệp Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển HTX nông nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kinh tế hợp tác hình thức tổ chức HTX - Khảo sát thực trạng phát triển HTX phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới phát triển HTX nông nghiệp địa bàn 69 - Giải tốt mối quan hệ với doanh nghiệp tiêu thụ, cung ứng, doanh nghiệp có liên quan khác Trong nhiều trường hợp, điều giúp HTX giảm chi phí tận dụng hội kinh doanh Có thể lấy ví dụ quan hệ HTX với tổ chức tín dụng Hiện nhiều HTX khơng vay vốn chưa tạo tín nhiệm tổ chức Đây thiệt thòi cho HTX việc khai thơng nguồn lực cho phát triển 4.6.2 Giải pháp phía quan quản lý nhà nước - Thống nâng cao nhận thức chất, vai trò HTX - Xác định rõ vai trò, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên phát triển HTX + Các cấp uỷ đảng, quyền, cán bộ, đảng viên, đặc biệt người đứng đầu cần xác định rõ trách nhiệm công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Nghị quy định pháp luật, sách phát triển kinh tế tập thể, coi nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên Tuy nhiên cần lưu ý không can thiệp vào công việc nội hợp tác xã, vi phạm quyền tự chủ hợp tác xã + Có biện pháp tháo gỡ khó khăn, khuyến khích, tạo điều kiện để giúp tổ chức kinh tế tập thể chủ động vươn lên, nhanh chóng khắc phục hạn chế, yếu kém, củng cố tổ chức, nâng cao lực quản lý, điều hành hiệu hoạt động, phát huy lợi vốn có tổ chức kinh tế tập thể để tăng cường sức cạnh tranh thị trường + Chăm lo củng cố phát triển tổ chức đảng, đoàn thể tổ chức kinh tế tập thể theo quy định, sở tơn trọng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức kinh tế tập thể - Tăng cường công tác quản lý nhà nước HTX 70 Kiện toàn, nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống máy quản lý nhà nước HTX tinh thần Nghị quy định Luật HTX năm 2012, bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả, tập trung thống từ Trung ương đến địa phương Xác định rõ phân công nhiệm vụ cụ thể quan quản lý nhà nước HTX quan khác Giao chức nhiệm vụ cho quan, tránh việc có nhiệm vụ nhiều quan làm, có việc đùn đẩy nhau,… Cần quy định rõ việc Sở Nơng nghiệp PTNT quan chủ trì thực chức quản lý nhà nước HTX nông nghiệp địa phương - Tổ chức triển khai có hiệu Luật HTX năm 2012, hồn thiện chế, sách hỗ trợ phát triển HTX + Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hợp tác xã + Triển khai công tác tun truyền, phổ biến, xây dựng mơ hình hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã + Thực đề án, chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã + Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán giám sát việc thực Luật Hợp tác xã + Tăng cường quản lý nhà nước hợp tác quốc tế phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã + Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý HTX - Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức liên minh HTX, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội, hiệp hội phát triển HTX 71 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích thực trạng phát triển Hợp tác xã nông nghiệp huyện Tiên Du cho thấy, bên cạnh nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện dồi phong phú nguồn nhân lực trẻ nguồn lực tài hạn chế đặc biệt trình độ học vấn nguồn vốn đầu tư cho sản xuất Nông nghiệp ngành thiếu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế nói chung nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nói riêng ln vấn đề đơng đảo nơng dân, quyền đồn thể Nhà nước quan tâm Vì vậy, cần đẩy mạnh phát triển mơ hình Hợp tác xã kiểu mới, hoạt động có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho nơng dân Tất Hợp tác xã nông nghiệp điều tra tiến hành tổ chức lại chuyển xong theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Một số Hợp tác xã hoạt động chưa thực đạt hiệu quả, chưa xếp loại Hợp tác xã, Ban quản lý Hợp tác xã thành viên mơ hồ khác việc chuyển đổi mơ hình Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Vẫn tồn số Hợp tác xã nơng nghiệp thành lập chưa thực xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thành viên Các giải pháp phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp bao gồm: Nhóm giải pháp phía Hợp tác xã nhóm giải giáp phía quan quản lý Nhà nước Trong nhóm giải pháp phía Hợp tác xã giải pháp nâng cao kỹ quản lý, trình độ chun mơn cán trình độ chun mơn thành viên Hợp tác xã cần ưu tiên hàng đầu 72 5.2 Kiến nghị - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo bồi dưỡng cán cho HTX nông nghiệp huyện Tiên Du - Tuyên truyền, tập huấn Luật HTX năm 2012 cho HTX nông nghiệp tổ hợp tác - Xây dựng sách hỗ trợ, ưu đãi cho HTX, tổ hợp tác, kết hợp với chương trình dự án địa bàn thúc đẩy phát triển HTX - Liên minh HTX tỉnh có chương trình, lớp học đào tạo chuyên môn quản lý HTX, kế toán, kiểm soát cho cán HTX 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), Bộ tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý Hợp tác xã Tổ hợp tác nông nghiệp Bộ nông nghiệp PTNT (2017), Thông tư số 09 Hướng dẫn phân loại đánh giá Hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Bộ tài (2013), Quyết định số 1835 năm 2013 đính thơng tư 173/2012/QĐ-BTC sử đổi thơng tư 66/2006/QĐ-BTC hướng dẫn chế tài hỗ trợ sáng lập viên hợp tác xã chuẩn bị thành lập, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng hợp tác xã Bộ trưởng Bộ tài ban hành Chính phủ (2013), Nghị định quy định chi tiết số Điều Luật Hợp tác xã Liên minh HTX tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế tập thể tháng đầu năm 2016, phương hướng nhiệm vụ chủ yếu tháng cuối năm 2016 Quốc Hội (1996), Luật Hợp tác xã năm 1996 Quốc Hội (2003), Luật Hợp tác xã năm 2003 Quốc Hội (2012), Luật Hợp tác xã năm 2012 Quốc Hội (2015), Luật ngân sách Nhà nước năm 2015 10 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo kết thực tổ chức lại hoạt động HTX chuyển đổi Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 11 Thủ tướng phủ (2015), Quyết định số 2261 Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2010 12 UBND huyện Tiên Du (2016), Báo cáo tình hình chuyển đổi Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã năm 2012 13 UBND huyện Tiên Du (2017), Báo cáo tình hình hoạt động hợp tác xã, tổ hợp tác năm 2016; Phương hướng nhiệm vụ, giải pháp năm 2017 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỢP TÁC XÃ Ngày tiến hành vấn: …………………………………………………… Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………………… Chức danh người cung cấp thông tin: ……………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………… Tên hợp tác xã (HTX): (Viết chữ in hoa, không viết tắt) ……………………………………………… Tên giao dịch (nếu có): ……………………………………………………… Mã số thuế doanh ngiệp (Viết đủ 10 số): Địa hợp tác xã Tỉnh/TP trực thuộc trung ương: ……………………………………………… Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh): ……………………………………… Xã/phường/thị trấn: ………………………………………………………… Thôn/ấp (số nhà, đường phố): ……………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………………………… Số fax: ………………………………………………………………………… Email: ………………………………………………………………………… Trụ sở riêng hợp tác xã: Có Năm thành lập hợp tác xã: ………………… Số lượng sở trực thuộc: ………………… Không HTX xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu Phân loại HTX (Điền dấu x vào cột thích hợp) HTX theo luật 2012 HTX theo luật 2003 HTX thành HTX chuyển đổi HTX mớit hành HTX chuyển đổi lập (Năm chuyển đổi) lập (Năm chuyển đổi) Loại hình HTX: ………………………………………………………… - Nếu HTX dịch vụ, xin cho biết: Nội dung Thời điểm (Tháng) Giá dịch vụ thời điểm năm đạt mức cao Giá dịch vụ thời điểm năm đạt mức trung bình Giá dịch vụ thời điểm năm đạt mức thấp Thông tin giám đốc hợp tác xã Họ tên: ………………………………… Năm sinh: ……………… 9.1 Trình độ chuyên môn đào tạo độ tuổi Chỉ tiêu Trên đại học đại học Cao đẳng, trung cấp Sơ cấp Lao động phổ thông Tổng số Nam Nữ Độ tuổi 18 - 25 26 - 35 36 – 45 46 trở lên 10 Tình trạng hoạt động hợp tác xã (Khoanh tròn vào đáp án nhất) Đang hoạt động Ngừng hoạt động để đàu tư, đổi công nghệ, ngừng sản xuất theo mùa vụ Ngừng hoạt động để chờ giải thể Khác (ghi rõ) ………………………………………………………… 11 Hợp tác xã có xuất, nhập hàng hóa khơng ? Có Khơng 12 Ngành sản xuất kinh doanh HTX (Ngành sản xuất kinh doanh ngành tạo giá trị sản xuất lớn Nếu không xác định theo giá trị sản xuất vào ngành sử dụng nhiều lao động hợp tác xã) Khoanh tròn vàochữ số phù hợp với ngành sản xuất kinh doanh hợp tác xã Sản xuất lúa Trồng rau, đậu loại trồng hoa, cảnh Nuôi trồng thủy sản nội địa Cung ứng quản lý nguồn lao động nước Dịch vụ nông nghiệp (Thủy nông, bảo vệ thực vật, làm đất, cung ứng giống - phân bón, thực chuyển giao tiến KH – KT…) Bán buôn thực phẩm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 13 Ngành sản xuất kinh doanh khác: - Ngành: ……………………………………………………………………… - Ngành: ……………………………………………………………………… 14 Quy mô hoạt động HTX Quy mô thôn Quy mô xã Quy mô liên thôn Quy mô liên xã 15 Hãy nêu hoạt động HTX hoạt động: (Khoanh tròn vào đáp án đúng) Sản xuất lúa Sản xuất khoai tây Buôn bán rau, củ, quả… Ni cá Ni trâu, bò Bn bán thủy sản Dịch vụ làm đất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, cung ứng vật tư nông nghiệp Dịch vụ vận chuyển Dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm 10 Dịch vụ điện 11 Tín dụng nội 12 Kinh doanh thương mại (không kể cung ứng vật tư nông nghiệp) 13 Hoạt động khác (ghi tên cụ thể hoạt động) 16 Một số tiêu tình hình sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: 1.000 đồng STT 1.1 1.2 2.1 2.2 7.1 7.2 Chỉ tiêu Tổng giá trị tài sản Tài sản cố định Tài sản lưu động Tổng số vốn hoạt động Vốn tự có Vốn vay Vốn điều lệ Tổng doanh thu Nộp thuế cho Nhà nước Lợi nhuận sau thuế Tiền lương/tiền cơng Lương bình qn/tháng Giám đốc Lương bình quân/tháng lao động thườngxu yên HTX Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 17 Một số tiêu kết sản xuất kinh doanh 17.1 Trồng trọt Loại sản phẩm Diện tích Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (ha) (kg) (1.000đ) (1.000đ) (1.000đ) a Lúa b Rau c Cây công nghiệp d Cây ăn e Cây lâm nghiệp d Khác Thu nhập từ trồng trọt 17.2 Chăn nuôi Loại sản phẩm a Lợn thịt b Lợn c Trâu, bò d Gia cầm e Cá, tôm d Khác Thu nhập từ chăn nuôi Số Sản lượng (kg) Giá trị (1.000đ) Chi phí (1.000đ) Thu nhập (1.000đ) 17.3 Hoạt động dịch vụ Diện tích Giá trị Loại dịch vụ (sào) Chi phí Thu nhập (1.000đ) (1.000đ) (1.000đ) a Làm đất b Thủy nông c Bảo vệ thực vật d Cung ứng cây, giống e Vận chuyển f Chế biến tiêu thụ sản phẩm g Điện h Tín dụng i Dịch vụ khác Thu nhập từ dịch vụ 18 Diện tích đất nông nghiệp quản lý Loại đất Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tổng diện tích Diện tích (ha) Của cá thể Đi thuê Đấu thầu 19 Sản phẩm HTX sản xuất thường bán đâu ? Bán lẻ HTX Bán chợ đầu mối Bán siêu thị Bán công ty, doanh nghiệp Xuất 20 Tình hình thành viên người lao động HTX 20.1 Giới tính STT Đơn vị tính Tên tiêu Tổng số xã viên Người Tổng số xã viên tham gia quản lý Người Tổng số lao động thường xuyên Người Số lao động thuê Người Nam Nữ Tổng số 20.2 Trình độ chun mơn STT Tên tiêu Tổng số xã viên Tổng số xã viên tham gia quản lý Tổng số lao động thường xuyên Số lao động thuê Tổng số Trên đại học đại học Cao đẳng, trung cấp Sơ cấp Lao động phổ thông 20.3 Độ tuổi STT Tên tiêu Tổng số xã viên Tổng số xã viên tham gia Độ tuổi 16 - 25 26 - 35 36 - 45 46 tuổi trở lên quản lý Tổng số lao động thường xuyên Số lao động th ngồi 21 HTX có đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động khơng ? Có Khơng Nếu có, cho biết: - Số lượng đóng: ……………………………………………………………… - Mức đóng: ………………………………………………………………… - Hình thức đóng: …………………………………………………………… - Đối tượng đóng: …………………………………………………………… 22 HTX tổ chức đại hội xã viên lần ………………………………………………………………………………… 23 Những khó khăn chủ yếu HTX (Đánh số theo mức độ quan trọng từ 1,2,3…) - Thiếu vốn - Thiếu đất đai, nhà xưởng - Máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu - Khó tiêu thụ sản phẩm - Trình độ quản lý - Trình độ tay nghề người lao động thấp - Khó khăn khác, cụ thể: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 24 Dự kiến kế hoạch đầu tư HTX năm tới Có Không Tổng nhu cầu vốn cần: ……………………………… triệu đồng 25 Đề xuất, kiến nghị sách, biện pháp hỗ trợ HTX Nhà nước: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cơ quan quyền địa phương: ………………………………………… ………………………………………………………………………………… Liên minh HTX cấp: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khác, cụ thể: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LỊ THANH XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Hệ đào tạo Định... Việt Nam Từ thực tiễn lựa chọn Đề tài nghiên cứu Thực trạng phát triển hợp tác xã nông nghiệp huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh để nghiên cứu nhằm hiểu rõ thực trạng hoạt động HTX nông nghiệp địa... cứu Khảo sát thực trạng phát triển HTX nơng nghiệp Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển HTX nơng nghiệp, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Mục tiêu

Ngày đăng: 05/10/2018, 08:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan