HỌC PHẦNĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC1 ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO3 KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ
Trang 1HỌC PHẦN
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC1
ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO3
KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI4
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU5
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐIỀU
XÃ HỘI HỌC
2 Đối tượng của điều tra xã hội học
1 Khái niệm về điều tra xã hội học
I ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1 Khái niệm về điều tra xã hội học
Là phương pháp thu thập thông tin về
các hiện tượng và quá trình xã hội trong
điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
nhằm phân tích và đưa ra những kiến
nghị đúng đắn đối với công tác quản lý
xã hội.
Các loại điều tra xã hội học
Điều tra không toàn bộ
Điều tra toàn bộ
Phân theo phạm vi
Trang 2Các loại điều tra xã hội học
Điều tra không thường xuyên
Điều tra
thường
xuyên
Phân theo thời gian
Các loại điều tra xã hội học
Điều tra chuyên đề
Điều tra
cơ bản
Phân theo Nội dung
2 Đối tượng của điều tra xã hội học
Là những hiện tượng và quá trình xã hội trong
những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Đó là những hiện tượng và quá trình thể hiện mối
quan hệ tác động qua lại (tương tác) giữa con
người với con người, giữa con người với xã hội và
ngược lại
Đặc điểm của các hiện tượng
và quá trình xã hội
Đa dạng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực
Việc đo lường khó khăn hơn các hiện tượng kinhtế
Khó thu thập tài liệu
Lĩnh vực nghiên cứu
- Dân số, lao động và việc làm.
- Mức sống vật chất của dân
cư, phân tầng xã hội.
- Bảo hiểm và bảo trợ xã hội.
- Hôn nhân và gia đình.
- Lối sống, trào lưu và thị hiếu.
- Giáo dục và đào tạo.
- Vị thế xã hội của cá nhân.
- Cấu trúc xã hội: Địa giới hành
- Môi trường sinh thái.
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA ĐIỀU TRA
Vấn đề thống kê Vấn đề chung
Tổng thể Dàn mẫu Mẫu
Danh sách các biến, bảng kế hoạch
Phương pháp đo lường Công cụ đo lường Thu thập dữ liệu
Mã hóa Nhập dữ liệu Hiệu đính, Cập nhật Ước lượng, dự đoán
Lập bảng Phân tích Chất lượng, Tài liệu
Trang 3Sai số điều tra
3 Phân tích dữ liệu nghiên cứu và trình bày kết quả
2 Thực hiện thu thập thông tin
1 Chuẩn bị điều tra (Lập kế hoạch nghiên cứu)
II QUY TRÌNH CỦA MỘT CUỘC ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
1 CHUẨN BỊ ĐIỀU TRA
Nội dung 4
Nội dung 3
Nội dung 2
Nội dung 1
Chọn phương pháp thu thập thông tin
Xác định nội dung điều tra
Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra
Chọn mẫu điều tra
Soạn thảo bảng hỏi
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu và
mục đích điều tra
Nhằm thỏa mãn 2 câu hỏi:
Tìm hiểu vấn đề gì?
Phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu nào?
1.2 Xác định phạm vi, đối tượng
và đơn vị điều tra
Đối tượng điều tralà đối tượng chứa đựng
thông tin cần thu thập
Đơn vị điều tralà đơn vị cung cấp thông tin,
nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra viên
cần tiếp cận đơn vị đó để thu thập trong mỗi
cuộc điều tra
Phạm vi điều tralà toàn bộ các đơn vị thuộc
đối tượng nghiên cứu
1.3 Xác định nội dung điều tra
Nội dung điều tralà danh mục các thông tin cần thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu
Lµm thÕ nµo???!
!!
Làm thế nào để xác định danh mục đó???
Trang 41.3 Xác định nội dung điều tra
Trình tự thực hiện:
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng mô hình lý luận, thao tác khái niệm
Hệ thống các chỉ báo được đo lường hình thành nội dung điều tra
1.3 Xác định nội dung điều tra
Các chỉ báo ở cấp thứ k
Các chỉ báo thực nghiệm
1.4 Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin
Một số phương pháp thu thập thông tin thường
gặp:phỏng vấn,quan sát,phân tích tài liệu sẵn có
Một phương pháp được cho là tốt nếu như nó
cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin theo yêu cầu
của đề tài đặt ra
Căn cứ nào để lựa chọn phương pháp thu thập phù hợp?
Cơ sở lựa chọn phương pháp điều tra
Mục đích nghiên cứu
Nội dung điều tra
Phương pháp điều tra
Đối tượng điều tra
Khả năng của người
tổ chức nghiên cứu
1.5 Soạn thảo bảng hỏi
Bảng hỏi là phương tiện thu thập thông tin theo
từng đề tài nghiên cứu
Bảng hỏi là tổ hợp các câu hỏi đã được vạch ra
nhằm cung cấp dữ liệu cho việc kiểm định các giả
thuyết hoặc các vấn đề cần tìm kiếm.
Yêu cầu về mức độ chặt chẽ của bảng hỏi tùy
thuộc vào phương pháp điều tra
1.6 Chọn mẫu điều tra
chọn ra theo phương pháp phù hợp để thu thậpthông tin
Trang 5z n
2 2
z N z N n
)1(
)1( 2 2 2
p p z N p p z N n
Số lượng đơn vị mẫu:
Theo Pagoso, Garcia và Guerrero de Leon (1978)
1.6 Chọn mẫu điều tra
Các Các phương phương pháp pháp tổ tổ chức chức chọn chọn mẫu mẫu
Chọn mẫu
Phi ngẫu nhiên
Tiện lợi Phán đoán ngạch Định Tích lũy
1.6 Chọn mẫu điều tra
Chọn mẫu ngẫu nhiên (xác suất):
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
- Chọn mẫu hệ thống (máy móc)
- Chọn mẫu phân tổ (phân loại)
- Chọn mẫu chùm (cả khối)
- Chọn mẫu phân tầng (nhiều cấp)
1.6 Chọn mẫu điều tra
Chọn mẫu phi ngẫu nhiên (phi xác suất):
- Chọn mẫu tiện lợi (thuận tiện)
- Chọn mẫu phán đoán
- Chọn mẫu định ngạch
- Chọn mẫu tích lũy
1.7 Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra
Quy định cụ thể từng bước công việc phải tiến hành trong quá trình từ khâu tổ chức đến triển khai điều tra thực tế.
Quy định thống nhất về thời điểm, thời kỳ và thời hạn điều tra
Thời điểm điều tralà mốc thời gian được quy định thống nhất việc ghi chép thông tin của hiện tượng.
Thời kỳ điều tralà khoảng thời gian được quy định để thu thập số liệu về lượng của hiện tượng được tích lũy trong cả thời kỳ đó.
Thời hạn điều tra là khoảng thời gian dành cho việc thực hiện nhiệm vụ thu thập thông tin.
Trang 62 Thực hiện thu thập thông tin
Tiến hành thu thập thông tin tại địa bàn theo các phương
Trang 7TƯ LIỆU
TIẾN HÀNH THU THẬP TÀI LIỆU
Phương pháp quan sát
Phương pháp tích dữ liệu
Phương pháp định lượng
Phương pháp định tính
Theo tính chất tham gia
Quan sát không tham dự
Quan sát có tham dự
Quan sát ngẫu nhiên
Quan sát có
hệ thống
Quan sát tiêu chuẩn
Quan sát phi tiêu chuẩn
Quan sát tại hiện trường
Quan sát trong phòng thí nghiệm
Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp Anket
Phỏng vấn trực diện Phỏng vấn qua điện
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
PHỎNG VẤN
Qua điện thoại
Trực diện
Anket
1 Phương pháp Anket (Phỏng vấn viết)
Trang 8* Đặc điểm
Người hỏi và người trả lời không trực tiếp
gặp nhau
Bảng hỏi là cầu nối duy nhất nối liền giữa
người hỏi và người trả lời
Người được hỏi phải tự ghi câu trả lời vào
bảng hỏi và gửi trả lại cho điều tra viên
* Ưu điểm
Dễ tổ chức
Tiết kiệm chi phí
Câu trả lời mang tính khách quan
* Hạn chế
Đòi hỏi đối tượng có trình độ nhất định
Tỷ lệ thất thoát phiếu điều tra cao
Yêu cầu chặt chẽ về bảng hỏi
Không kiểm soát được đối tượng trả lời
* Theo địa điểm phân phát
Phân phát tại nơi ở
Phân phát tại nơi làm việc, học tập
Phân phát ở các tổ chức xã hội, đoàn thể
Phân phát theo cử toạ có cùng mục đích
Trang 9Giải pháp nhằm tăng số trả lời
Nêu rõ mục đích chính của nghiên cứu
Tạo điều kiện dễ dàng đối với người trả lời
Khuyến khích vật chất, động viên tài chính
2.1.1 Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện
2.1.1 Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện
Khái niệm
Ưu điểm của phỏng vấn trực diện
Hạn chế của phỏng vấn trực diện Tính chất của cuộc phỏng vấn trực diện Đặc điểm
Trang 10* Khái niệm
Phỏng vấn trực diện thông thường được
hiểu là phỏng vấn miệng, còn gọi là "cuộc
nói chuyện riêng" hay "trò chuyện có chủ
Phỏng vấn phi tiêu chuẩn
Phỏng vấn
cá nhân Phỏng vấn nhóm tập trung
Theo mức độ chặt chẽ Theo đối tượng
CÁC LOẠI PHỎNG VẤN TRỰC DIỆN
Phỏng vấn
tự do
Phỏng vấn sâu
Trang 11* Phỏng vấn tiêu chuẩn
Là cuộc phỏng vấn diễn ra theo kế hoạch trình
tự với nội dung được vạch sẵn dựa vào các
câu hỏi được sắp xếp trong bảng hỏi
* Phỏng vấn phi tiêu chuẩn
Là loại phỏng vấn thường không có sẵn bảnghỏi hoặc các câu hỏi định trước Có 2 loại:
Phỏng vấn tự do
Phỏng vấn sâu
* Phỏng vấn bán tiêu chuẩn
Là hình thức trung gian giữa phỏng vấn tiêu
chuẩn hoá và phỏng vấn phi tiêu chuẩn
* Phỏng vấn cá nhân
Là loại phỏng vấn mà đối tượng được phỏngvấn là những cá nhân riêng biệt
* Phỏng vấn nhóm tập trung
Loại phỏng vấn được thực hiện với một số đối
tượng có kinh nghiệm hoặc đã từng trải qua
những vấn đề mà cuộc nghiên cứu muốn tìm
Trang 12Quá trình phỏng vấn
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
NGƯỜI
PHỎNG VẤN
NGƯỜI TRẢ LỜI
kiến của mình
c Khung cảnh phỏng vấn
Là điều kiện thời gian, không gian, là môitrường (điều kiện bên ngoài) nơi diễn ra cuộcphỏng vấn
Những điều nên tránh ("3 không")
Những điều nên làm ("5 biết")
Trang 13* Tốc độ phỏng vấn
Là tốc độ đàm thoại giữa điều tra viên với đối
tượng điều tra
* Ghi chép
Tùy thuộc vào các loại phỏng vấn, ghi chép gồm:
Ghi chép những câu trả lời đã được mã hoá
Nguyên tắc 1: Hiểu cuộc phỏng vấn
Nguyên tắc 2: Tạo mọi cơ hội để hoàn thành cuộc
Trang 14Ưu điểm
Tiết kiệm chi phí
Tiết kiệm thời gian
qua điện thoại
Lập danh sách những người được hỏi ý kiến
Chuẩn bị nội dung ấn định cho cuộc phỏng vấn
Trang 15Mục đích
Nghiên cứu dự định thăm
dò.
Kiểm tra thông tin thu thập.
Nghiên cứu miêu tả.
Ưu điểm
Thông tin khách quan, chân thực
Trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau
Hạn chế
☻Tốn nhiều công sức và chi phí
được
2 Các loại quan sát
Quan sát có tham dự
Quan sát không tham dự
Quan sát ngẫu nhiên
Quan sát có
hệ thống
Quan sát tiêu chuẩn
Quan sát không tiêu chuẩn
Quan sát trong phòng thí nghiệm
Theo địa điểm
QUAN SÁT
Quan sát tại hiện trường
Theo thời gian Theo hình thức Theo tính chất
tham gia
Quan sát có tham dự
Là hình thức quan sát trong đó người quan sát
trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của
đối tượng quan sát.
Quan sát không tham dự
Người quan sát (hoặc
giúp việc nếu có) hoàn toàn đứng ngoài, không can thiệp vào quá trình xảy ra.
Trang 16Quan sát ngẫu nhiên
Quan sát không được định trước và tiến
hành cố định vào một thời điểm cụ thể
Quan sát có hệ thống
Việc quan sát được đặc trưng bằng tínhthường xuyên (có thể quan sát hàng ngày,tuần, tháng) và tính lặp lại
Quan sát tiêu chuẩn
Những yếu tố cần quan sát được vạch ra sẵn trong
chương trình, được tiêu chuẩn hoá.
Quan sát không tiêu chuẩn
Quan sát không xác định được trước những yếu tố nào của quá trình nghiên cứu hoặc tình huống sẽ quan sát.
Quan sát tại hiện trường
Quan sát thực trạng của hiện tượng, cuộc sống, có
thể có mức độ khác nhau về tiêu chuẩn hoá.
Quan sát trong phòng thí nghiệm
Quan sát trong đó những điều kiện của môi trường xung quanh và tình huống quan sát được quy định sẵn.
Trang 173 Các bước tiến hành việc quan sát
Xác định khách thể và đối tượng quan sát, tình
huống và điều kiện hoạt động của khách thể.
Đảm bảo tiếp cận.
Lựa chọn phương thức quan sát.
Chuẩn bị các tài liệu và thiết bị kỹ thuật.
Tiến hành quan sát, thu thập thông tin.
Căn cứ vào nội dung và phạm vi nghiên cứu
Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản.
Có thái độ phê phán đối với tài liệu.
Ưu điểm
Tiết kiệm.
Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt.
Trang 19MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM
CƠ BẢN
Chương III
ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO
3 Sai số trong đo lường
2 Những yêu cầu của đo lường
Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho
các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc
nhất định"
Hoặc “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực
nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống
nào đó với khái niệm đang nghiên cứu".
Mục đích của đo lường
Biến những đặc tính của sự vật hiện tượngthành một dạng mà nhà nghiên cứu có thểphân tích được
2 Những yêu cầu của đo lường
2.1 Những yêu cầu chung
2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường
đo lường
2.1 Những yêu cầu chung
Trang 202.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường
Đánh giá độ tin cậy của đo lường
Phương pháp thử-thử lại (Test/Retest reliability)
Phương pháp dạng thay thế (Alternative - Forms Reliability)
Phương pháp nhất quán nội tại
(Hafl-split reliability & Cronbach’s alpha)
Ví dụ
2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường
Đánh giá độ giá trị của đo lường
Độ giá trị nội dung (Content or Face Validity)
Độ giá trị khái niệm (Construct Validity)
Độ giá trị tiêu chuẩn (Criterion Validity)
Ví dụ
2.2 Đánh giá yêu cầu của đo lường
Đánh giá độ nhạy của đo lường
Đánh giá độ nhạy bằng cách mở rộng hoặc thu hẹp dần
thước đo Độ nhạy sẽ tăng lên khi số cấp của thước đo tăng, ví
dụ: 3 – 5 – 7 – 9.
3 Sai số trong đo lường
Sai số ngẫu nhiên: Xảy ra một cách ngẫu nhiên trong các
lần đo
Sai số hệ thống: Xảy ra cho mọi đối tượng đo, nguyên nhân
do lỗi “sai lệch của phương pháp” (method bias), tức công cụ đo tồi hoặc sai số xảy ra do người được đo lường trả lời bị sai lệch (social desirability responses).
4 Những điều cần quan tâm để tránh
sai lầm trong đo lường
- Tiết kiệm số chủ đề hay nội dung cấu tạo trong bảng hỏi.
- Sử dụng một lượng tương đối lớn những khái niệm, thuật ngữ.
- Quan tâm kỹ tất cả các mặt của nhóm người được hỏi.
- Thành thạo và cập nhật kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.
- Cần nhận định xem có sự khác biệt…
- Thử nghiệm trước những câu hỏi.
- Kiểm tra lại những dữ liệu đã thu thập.
3 Thang đo khoảng
2 Thang đo thứ bậc
1 Thang đo định danh
II CÁC LOẠI THANG ĐO
4 Thang đo tỷ lệ
Trang 211 Thang đo định danh
- Đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức
- Đặc điểm: Các con số không có quan hệ hơn kém
2 Thang đo thứ bậc
- Có đặc điểm của thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém.
- Đặc điểm: sự chênh lệch giữa các biểu hiện của tiêu
thức không nhất thiết phải bằng nhau.
3 Thang đo khoảng
- Có đặc điểm của thang đo thứ bậc, có khoảng
cách đều nhau nhưng không có điểm gốc là 0.
-Đặc điểm: Thang đo này có thể thực hiện các phép
tính cộng, trừ, tính được các tham số đặc trưng như
trung bình , phương sai.
5 Thang điểm có ý nghĩa đối nghịch nhau
4 Thang điểm có tổng không đổi
3 Thang điểm xếp hạng theo thứ tự
2 Thang điểm đánh giá qua hình vẽ
1 Thang điểm điều mục
III MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN
6 Thang điểm Likert
1 THANG ĐIỂM ĐIỀU MỤC
Liệt kê tất cả các phương án trả lời cho một câu hỏi (chỉ báo) để người được hỏi lựa chọn.
+ Câu hỏi một lựa chọn + Câu hỏi nhiều lựa chọn
Trang 222 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ QUA HÌNH VẼ
Đòi hỏi người được phỏng vấn xác định vị
3 THANG ĐIỂM XẾP HẠNG THEO THỨ TỰ
Người được hỏi sắp xếp hạng các mục
trả lời theo thứ tự mà họ đánh giá
4 THANG ĐIỂM CÓ TỔNG KHÔNG ĐỔI
Người được hỏi chia hoặc xác định một số điểm có tổng không đổi (thường là 100) để biểu thị sự quan trọng tương đối của những đặc điểm được nghiên cứu.
5 THANG ĐIỂM CÓ Ý NGHĨA ĐỐI NGHỊCH NHAU
Người được hỏi cho biết đánh giá về vấn đề cần được
nghiên cứu bằng cách ghi ý kiến trả lời trên một chuỗi
tính từ tạo thành từng cặp đối nghịch nhau về ý nghĩa
6 THANG ĐIỂM LIKERT
Đo lường về mức độ đồng ý hay không đồng ý với các mục được đề nghị, được trình bày dưới dạng một bảng Trong bảng thường bao gồm 2 phần: phần nêu nội dung và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó.
Trang 23Quyết định sử dụng loại thang đo,
thang điểm
- Dễ sử dụng đối với người được hỏi
- Phù hợp với khả năng và kỹ thuật phân tích
- Phương pháp truyền đạt thông tin
Trang 24Chương IV
KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI
1 Kỹ thuật câu hỏi
I KỸ THUẬT CÂU HỎI
2 Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi
141
Các loại câu hỏi
Về nội dung Về chức năng Câu trả lời Câu hỏi
Câu hỏi lọc
Câu kiểm tra
Câu hỏi đóng
Câu hỏi mở
Câu hỏi nửa đóng
Câu hỏi trực tiếp
Câu hỏi gián tiếp
Câu hỏi quan điểm, thái độ, động cơ
* CÂU HỎI SỰ KIỆN
Những câu hỏi để nắm tình hình, sự kiện, tình
hình về đối tượng điều tra
* CÂU HỎI TRI THỨC
Xác định xem người được hỏi có nắm vữngmột tri thức nào đó, hoặc đánh giá trình độnhận thức của đối tượng trong nhận thức vềchủ đề nào đó