Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại công thức.. - Thiết lập được CTPT theo : %m các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản nhất v
Trang 1BÀI 21: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ.
I Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết:
- Nắm được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại công thức
- Thiết lập được CTPT theo : %(m) các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản nhất và
lập trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy
- Biết cách xác định khối lượng mol phân tử, tên hợp chất từ đó xác định được CTĐGN
và CTPT
2 Kĩ năng:
Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định
tính và định lượng của hợp chất hữu cơ Giải được các dạng bài tập về lập công thức phân
tử
3 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ
sở cho các em yêu thích môn hóa học
II Chuẩn bị: Một số bài tập dạng lập CTPT.
III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.
IV Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Công
thức đơn giản nhất là
gì
Từ định nghĩa về
CTĐGN hãy nêu cách
Để lập CTĐGN ta lập biểu thức tính tỷ lệ tối giản nhất
về số nguyên tử các nguyên
I Công thức đơn giản nhất:
1 Định nghĩa : CTĐGN là công thức biểu thị
tỷ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
tố có trong phân tử
2 Cách thiết lập CTĐGN: Hợp chất chứa C,
Trang 2lập CTĐGN của một
chất hữu cơ ?
Hoạt động 2 Cho các
ví dụ CTPT hợp chất
hữu cơ ? từ đó nêu
định nghĩa về CTPT ?
tố trong phân tử
* VD : CH4, C2H6O, C6H6,
C6H12O6
* CTPT là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
a Áp dụng công thức tính
% các nguyên tố ta có:
%C = 12mCO2.100%/44a = 54,55%
%H = mH2O.100%/9a
H, O có dạng CxHyOz
* Để lập CTĐGN ta lập:
x : y : z = nC : nH : nO
= mC/12 : mH/1 : mO/16 = %(m)C/12 : %(m)H/1 : %(m)O/16
* Sau đó biến đổi thành tỷ lệ tối giản
II Công thức phân tử:
1 Định nghĩa: CTPT là công thức biểu thị số
lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
2 Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN:
- Số nguyên tử của các nguyên tố trong CTPT
là số nguyên lần trong CTĐGN
- Trong nhiều trường hợp , CTĐGN chính là CTPT
- Một số chất có CTPT khác nhau, nhưng có cùng CTĐGN
2 Cách lập CTPT hợp chất hữu cơ:
a Dựa vào %(m) các nguyên tố:
CxHyOz -> xC + yH + zO M(g) 12,0x(g) 1,0y(g) 16,0z(g) 100% %C %H %O
Ta có tỷ lệ:
M/100=12,0x/%C=1,0y/%H=16,0z/%O
Trang 3Hoạt động 3 Từ các
cách lập CTPT đã
được học hãy làm bài
tập áp dụng bên ?
= 9,09%
%O = 36,36%
b Có dX/kk = 3,04 → MX = 88
C1: Theo % ta có 88/100 = 12,0x/54,55
→ x = 4
88/100 = 1,0y/9,09
→ y = 8
Ta có MX = 88 → z = 2
CTPT là C4H8O2
C2: Theo CTĐGN:
nC : nH : nO = 54,55/12: 9,09/1 : 36,36/16
= 4,55 : 9,09 : 2,27
= 2 : 4 : 1
→ CTĐGN là (C2H4O)n
Với MX = 88 nên n = 2 Vậy CTPT là C4H8O2
C3: Theo khối lượng sản phẩm cháy:
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2
>xCO2+ y/2H2O
nX = 0,88/88 = 0,01 mol
b Thông qua CTĐGN:
Từ CTĐGN ta có CTPT là (CTĐGN)n
Để xác định giá trị n ta dựa vào khối lượng mol phân tử M
c Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy:
Ta có phản ứng cháy :
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 > xCO2 + (A) y/2H2O
Ta có 1/nA = x/nCO2 = y/2nH2O
Và 12x + y + 16z = MA Giải hệ trên ta được các giá trị x, y, z
III Bài tập áp dụng:
Có hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam X thu được 1,76 gam CO2
và 0,72 gam nước
a Tính %(m) các nguyên tố C, H, O
b Cho tỷ khối hơi của X so với không khí là 3,04, hãy lập CTPT X theo 3 cách
Trang 4nCO2 = 1,76/44 = 0,04 mol.
nH2O = 0,72/18 = 0,04 mol
Theo phương trình phản ứng cháy ta có:
1/0,01 = x/0,04 = y/2.0,04 nên : x = 4 ; y = 8
Với 12x + y + 16z = 88
ta có z = 2
CTPT X là C4H8O2
V.Củng cố và dặn dò: - Làm bài tập 1/95 SGK tại lớp.
- Làm bài tập 2,3,4,5,6/95 SGK , học và đọc bài mới cho tiết sau