1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP sài gòn công thương

116 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THU HỒNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THU HỒNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ XUÂN SANG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn cơng thương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực, không vi phạm quy định bảo mật Hà nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thu Hồng LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo thầy cô giáo Viện Quản trị kinh doanh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Xuân Sang, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian qua Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà nội, ngày 05 tháng 01 năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Thu Hồng MỤC LỤC DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc: 1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.2 Cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 10 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại: 14 1.2.4 Các phƣơng thức cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại 21 1.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại: 24 1.3.1 Môi trƣờng kinh doanh: 24 1.3.2 Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế: 25 1.3.3 Sự phát triển thị trƣờng tài ngành phụ trợ liên quan với ngành ngân hàng: 26 1.4 Kinh nghiệm nâng cao Năng lực cạnh tranh số Ngân hàng thƣơng mại trình hội nhập học kinh nghiệm 27 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh HSBC 27 1.4.2 Kinh nghiệm từ Vpbank 28 1.5 Một số học kinh nghiệm NHTM Việt Nam 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG 31 2.1 Quy trình nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phƣơng pháp luận 33 2.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG 38 3.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Cơng thƣơng 38 3.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển 38 3.1.2 Bộ máy quản lý, cấu tổ chức - nhân 40 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng 43 3.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng 43 3.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh theo tiêu định lƣợng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng so sánh với số ngân hàng khác 58 3.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng theo tiêu chí lực cạnh tranh 77 3.3.1 Những thành công đạt đƣợc 77 3.3.2 Những hạn chế 78 3.3.3 Những nguyên nhân 79 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG 81 4.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Cơng thƣơng đến năm 2020 81 4.1.1 Dự báo bối cảnh hội thách thức hoạt động kinh doanh NHTM 81 4.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc phát triển định hƣớng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng đến năm 2020 86 4.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng 88 4.2.1 Xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh 88 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 90 4.2.3 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 94 4.2.4 Giải pháp phát triển công tác quản lý nâng cao nguồn lực 98 4.3 Một số kiến nghị 100 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc 100 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc 101 4.3.3 Kiến nghị với ban lãnh đạo ngân hàng 102 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ký hiệu CN CBNV DN DNNN ĐHĐCĐ GATS (General Agreement on trade in services) HNQT KH KD KTKSNB NH NHNN NHTM NHTMCP NHLD NHNNg NHTW NLCT QTDND SGB SP SHB TCKT TCTD TC-NH USD UBNDTP VND Vietcombank WTO(World trade Organnization) Nguyên nghĩa Cá nhân Cán nhân viên Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nƣớc Đại hội đồng cổ đông Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ Hội nhập quốc tế Khách hàng Kinh doanh Kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Ngân hàng nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nƣớc Ngân hàng Trung ƣơng Năng lực cạnh tranh Quỹ tín dụng nhân dân Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng thƣơng Sản phẩm Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng Tài ngân hàng Đô la Mỹ Ủy ban Nhân dân Thành phố Việt Nam đồng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Tổ chức thƣơng mại giới i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay qua năm 44 Bảng 3.2 Dƣ nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế từ năm 2014-2016 48 Bảng 3.3 Cơ cấu cho vay theo thời hạn năm 2014-2016 49 Bảng 3.4 Huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng từ năm 2014-2016 50 Bảng 3.5 Cơ cấu tiền gửi khách hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 53 Bảng 3.6 Cơ cấu theo loại tiền gửi Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 55 Bảng 3.7 Chỉ tiêu ROA, ROE Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 59 Bảng 3.8 Hệ số ROA NHTM năm 2014-2016 59 Bảng 3.9 Hệ số ROE NHTM năm 2014-2016 61 Bảng 3.10 Phân loại nợ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng từ năm 2014-2016 63 Bảng 3.11 Tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 64 Bảng 3.12 Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2014-2016 65 Bảng 3.13 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 66 Bảng 3.14 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM năm 2014-2016 67 Bảng 3.15 Cơ cấu vốn tự có Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng 2014-2016 68 Bảng 3.16 Tổng vốn tự có NHTM năm 2014-2016 70 Bảng 3.17 Tốc độ tăng vốn huy động NHTM năm 2014-2016 73 Bảng 3.18 Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay NHTM năm 2014-2016 74 Bảng 3.19 Tăng/giảm tổng tài sản NH cuối năm 2016 .75 ii DANH MỤC BIỂU, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay qua năm .45 Biểu đồ 3.2 Tổng vốn huy động từ năm 2014-2016 51 Biểu đồ 3.3 Tốc độ huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 52 Biểu đồ 3.4 Hệ số ROA NHTM năm 2014-2016 60 Biểu đồ 3.5 Hệ số ROE NHTM năm 2014-2016 61 Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ nợ xấu NHTM năm 2014-2016 65 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM năm 2014-2016 67 Biểu đồ 3.8 Vốn tự có Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng năm 2014-2016 69 Biểu đồ 3.9 Vốn tự có NHTM cuối năm 2014- 2016 70 Biểu đồ 3.10 Vốn điều lệ NHTM cuối năm 2016 72 Biểu đồ 3.11 Tốc độ tăng vốn huy động NHTM năm 2014-2016 73 Biểu đồ 3.12 Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay NHTM năm 2014-2016 74 Biểu đồ 3.13 Tổng tài sản NH cuối năm 2016 76 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 31 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng .40 iii muốn nhóm khách hàng để tiếp cận, phát triển quan hệ thích hợp Bộ phận marketing đồng thời với việc đẩy mạnh quảng cáo sản phẩm có, việc tiến hành nghiên cứu đƣa sản phẩm khác “theo định hƣớng nhu cầu khách hàng” Thực đồng chiến lƣợc chăm sóc khách hàng, từ nghiên cứu đến tiếp cận, đặt mối quan hệ với khách, khai thác khách hàng tiềm khác thông qua mối quan hệ khách hàng trƣớc đó, muốn cần có phƣơng án thích hợp “đi sâu” vào lòng họ, từ quan tâm nhỏ (tặng thiệp chúc mừng vào ngày kỷ niệm) đến việc lớn chút (tặng quà khách hàng có quan hệ lâu năm, cho vay lãi suất hoà vốn họ có nhu cầu ) 4.2.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bảo lãnh Giữa NHTM địa bàn có SP tƣơng tự nhau, để tạo khác biệt SP cần ứng dụng số đặc điểm đối tƣợng vay để xây dựng nên SP đa dạng: - Tín dụng thấu chi, mức sống phát triển, xu hƣớng tiêu dùng ngƣời dân đƣợc nâng cao, dẫn đến cách chi tiêu thay đổi, việc thấu chi qua tài khoản đƣợc xem công cụ hữu hiệu để thu hút khách hàng NH nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đột xuất họ - Đáp ứng nhu cầu vay phát sinh, nhƣng chƣa có danh mục đầu tƣ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng nhƣ: cho vay mua hàng trả góp, hộ vay KD nhƣng muốn trả góp theo định kỳ hàng tháng/quý cho vay mua cổ phần Hiện phổ biến thẻ tín dụng, mở rộng cho vay tiêu dùng mua sắm thông qua phát hành thẻ tín dụng Mặt khác cần có nghiên cứu cụ thể yêu cầu nƣớc để có sửa đổi, cải tiến cho phù hợp với nhu cầu thực tế thị trƣờng nƣớc - Các sản phẩm đa dạng, rủi ro phức tạp, liền với SP mới, NH cần có quy trình kiểm sốt chặt chẽ để hoạt động TD phát triển ổn định chất lƣợng Bên cạnh nên có sách khách hàng phù hợp: 92 khơng khuyến khích trả nợ trƣớc hạn, trả trễ phạt thật nặng kèm số chế tài khác, khách hàng sử dụng vốn mục đích, trả nợ tốt thƣởng giảm lãi Với sản phẩm dịch vụ bảo lãnh: Bảo lãnh dịch vụ, thực tốt có tác động phát triển SP khác (huy động vốn, cho vay, KD ngoại hối ) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng thực qua nhiều năm nay, nhiên phổ biến là: bảo lãnh dự thầu, thực hợp đồng; bảo lãnh thƣ tín dụng (L/C) phát sinh Vì cần mở rộng dịch vụ nhằm góp phần hồn thành tiêu nói trên, dịch vụ bảo lãnh nên hƣớng đến nhƣ: bảo lãnh toán; bảo lãnh vay vốn nƣớc; bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài; bảo lãnh bảo hành sản phẩm bao toán (chiết khấu hóa đơn), hình thức bảo lãnh nhƣng nghiệp vụ hạn chế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng q trình thực hiện, cần có kế hoạch bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng đƣa trình tự thủ tục hợp lý, biện pháp đảm bảo linh hoạt, với mức phí cạnh tranh thu hút khách hàng Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh khơng đƣợc làm phòng giao dịch, đƣợc thực chi nhánh Điều tự làm khó cho việc thực mục tiêu tăng trƣởng thu dịch vụ, phòng giao dịch hoạt động địa bàn lớn nhƣ Tỉnh, Thành Phố Thị Xã Vì thế, góc độ quản lý cần kiến nghị xem lại việc giới hạn có cần thiết hay khơng 4.2.2.4 Phát triển cho thuê tài Hiện nay, DN tìm tài trợ vốn từ nhiều nguồn khác nhau: góp vốn, phát hành cổ phiếu, vay NH, vay ngƣời lao động DN, với hình thức th tài đƣợc coi nhƣ kênh huy động nguồn vốn trung - dài hạn giải pháp vẹn tồn có lợi cho hai, DN hạn chế tài chính, nhƣng có nhu cầu vốn để đầu tƣ máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, phƣơng tiện vận tải chuyên dùng chí phƣơng tiện vận tải phục vụ tiêu dùng (cá nhân), cung ứng thêm nghiệp vụ hình thức bán khách hàng cần kênh góp phần làm phong phú đa dạng sản phẩm TD tăng trƣởng TD 93 4.2.2.5 Đa dạng hóa hình thức đảm bảo tín dụng Phần lớn dƣ nợ NH đƣợc cho vay dƣới hình thức có bảo đảm bất động sản, trở ngại cho khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay trở ngại cho NH tăng trƣởng, vậy, NH nên thực áp dụng biện pháp đảm bảo phong phú đa dạng hơn: - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, hàng hóa đƣợc hình thành từ vốn NH, cho vay cầm cố hàng hóa - Ngồi ra, NH nên áp dụng hình thức cho vay khơng có đảm bảo tài sản KH có uy tín, sử dụng vốn vay có hiệu có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ - Cho vay chấp hợp đồng nợ (nhờ thu), thực hình thức NH thu đƣợc phí thu hộ nợ lẫn lãi cho vay Để mở rộng hình thức đảm bảo làm gia tăng rủi ro, NH nên có quy trình chặt chẽ phù hợp để thực với đối tƣợng khách hàng cụ thể điều quan trọng làm gia tăng đáng kể khối lƣợng khách hàng 4.2.3 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động kinh doanh NH nhạy cảm, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan nhƣ kinh tế, trị, xã hội Vì rủi ro ngân hàng đa dạng: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro khoản, rủi ro tín dụng … Trong số tất loại rủi ro kể rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn phức tạp nhất, diễn mức đáng quan tâm 4.2.3.1 Tăng cường khả thu thập xử lý thông tin Trong hoạt động NH, lợi nhuận lớn đem lại từ hoạt động tín dung nhƣng lại chứa đựng nhiều rủi ro đòi hỏi NH phải thƣờng xuyên quản lý chặt chẽ Vì vậy, vấn đề thu thập xử lý thông tin quan trọng phòng ngừa rủi ro Để nâng cao chất lƣợng thẩm định cần phải có thơng tin xác khách quan Do cần phải tăng cƣờng thu thập từ nhiều nguồn khác nhƣ: 94 - Thông tin thu thập từ DN nguồn thơng tin lấy từ báo cáo, từ thực tế, nhƣ có sở để đánh giá đầy đủ DN, để có đƣợc thơng tin khách quan khơng mang tính đối phó từ DN, đòi hỏi cán ngân hàng phải có đƣợc kỹ năng, trình độ nghiệp vụ sắc bén - Hiện nguồn thông tin đƣợc sử dụng phổ biến từ trung tâm thông tin TD NHNN (CIC) trung tâm thông tin hội sở để biết đƣợc quan hệ vay vốn DN khứ Trên sở thông tin thu thập đƣợc, việc xử lý lƣu trữ thơng tin cần thực nhanh chóng, xác, an tồn khoa học hơn, việc cải tiến ứng dụng khoa học công nghệ, đổi nâng cao chất lƣợng phần mềm ứng dụng nhằm phục vụ tốt cho việc thu thập, xử lý, lƣu trữ trao đổi thông tin hình thức hỗ trợ để thực quản lý hệ thống thông tin hiệu 4.2.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định, đánh giá lực điều hành Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Trong DN cổ phần, giám đốc thƣờng ngƣời có tỷ lệ góp vốn cao nhất, ngƣời điều hành trực tiếp có ảnh hƣởng mang tính định đến kết kinh doanh, uy tín DN thƣơng trƣờng Vì vậy, trình thẩm định cần ý quan tâm, cụ thể là: - Về trình độ học vấn kinh nghiệm chuyên môn - Năng lực quản lý Ban lãnh đạo DN khó thẩm định tiêu chí định tính, nhƣng thẩm định qua: khả sử dụng lao động, biết định lúc dứt khốt, có chiến lƣợc phát triển DN tƣơng lai; tính nhạy bén khả thích nghi với biến động môi trƣờng KD, kinh nghiệm nhƣ am hiểu lĩnh vực mà DN hoạt động Đồng thời nên ý đạo đức nghề nghiệp ngƣời quản lý cấp cao thể qua quan điểm KD, uy tín tạo trình KD vay vốn NH khứ 95 4.2.3.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng phân tích Quản lý rủi ro Kinh doanh ngân hàng nơi hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhạy cảm cao Vì vậy, quản trị rủi ro phải đƣợc xem trọng mục tiêu tăng trƣởng nhanh Rủi ro ngân hàng bao gồm loại nhƣ: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tỷ giá, rủi ro vốn Trong đó, rủi ro tín dụng rủi ro gây thiệt hại ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ngân hàng Do để quản lí rủi ro tín dụng hiệu quả, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng cần phải: Thứ nhất, nâng cao lực cán quản lí tác nghiệp lĩnh vực tuyển dụng Đƣa sách tuyển dụng thích hợp với u cầu trách nhiệm cơng việc Thƣờng xuyên tổ chức phối hợp với ngân hàng tổ chức lớp học, tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng đại Thứ hai, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng phải xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển tín dụng (tuỳ thuộc thị trƣờng mục tiêu, khả năng, mạnh ngân hàng mình); đƣa sách cho vay khách hàng, qui trình cấp tín dụng thận trọng Thứ ba, đƣa vào sử dụng mơ hình quản trị đại theo chuẩn mực quốc tế, sử dụng phần mềm đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản chấp quản trị danh mục cho vay Thứ tư, cần hồn thiện mơ hình tổ chức quy trình cấp tín dụng (qui trình tín dụng mẫu), quản trị rủi ro đảm bảo độc lập chức bán hàng, phân tích quản trị rủi ro tín dụng Định kỳ tổ chức đánh giá lại mức độ rủi ro củ khoản vay, tài sản chấp… Thứ năm, phân tích tình hình khách hàng theo mơ hình chất lƣợng trƣớc định tín dụng Thứ sáu, định cho vay khách hàng cần dự đốn yếu tố mơi trƣờng kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ lạm phát, trị, tỷ giá hối đoái… 96 4.2.3.4 Kiểm tra giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn vay Đối với hoạt động tín dụng, việc kiểm tra trƣớc, sau cho vay cần thiết cán tín dụng nhƣng để thực tốt hiệu tuân thủ Thƣờng cán ngân hàng thƣờng trọng vào thẩm định trƣớc cho vay nhƣng ý đến việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn sau cho vay, phía KH tuân thủ nghiêm ngặt điều kiện sử dụng vốn NH giai đoạn thẩm định giải ngân, sau khơng cần quan tâm Do vậy, cần trọng kiểm tra giám sát chặt khoản vay để đôn đốc ngƣời vay sử dụng tiền vay mục đích, có hiệu quả, trả nợ hạn, đồng thời có biện pháp xử lý kiên kịp thời ngƣời vay có hành vi sai trái so với quy định hợp đồng 4.2.3.5 Nâng cao chất lượng xử lý thu hồi nợ hạn, nợ xấu Việc quản lý nợ xấu vấn đề quan trọng NHTM để đánh giá chất lƣợng hoạt động NH mà cụ thể đánh giá chất lƣợng tín dụng NH Tuỳ theo trƣờng hợp cụ thể nợ mà có giải pháp thích hợp để xử lý: - Những tài sản bảo đảm nợ vay nhƣng chƣa đầy đủ thủ tục pháp lý khơng có tranh chấp (ví dụ tài sản hình thành từ vốn vay), tiến hành hoàn thiện thủ tục pháp lý, để bán thu hồi nợ - Những tài sản chƣa không bán đƣợc, đề nghị nhận gán nợ cải tạo, nâng cấp tài sản để bán cho thuê, khai thác KD, góp vốn tài sản để thu hồi nợ, hình thức NH chủ động việc xử lý tài sản để thu hồi nợ Việc áp dụng giải pháp khai thác xử lý khoản nợ hạn giải pháp tác động NH lên KH việc rồi, NH ln trạng thái bị động Do đó, chất lƣợng xử lý thu hồi nợ có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ từ phía quan hữu quan, đặc biệt quan pháp luật 97 4.2.4 Giải pháp phát triển công tác quản lý nâng cao nguồn lực 4.2.4.1.Tiêu chuẩn hoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ đội ngũ nhân viên Cùng với việc đầu tƣ đại hố cơng nghệ, giải pháp để phát triển dịch vụ ngân hàng khơng thể thiếu tiêu chuẩn hóa đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Rất cần có chiến lƣợc kinh doanh trung hạn dài hạn nhân Đảm bảo chất lƣợng nguồn nhân lực với tiêu chí nhƣ lực, trình độ, khả hội nhập, hiệu công tác phẩm chất đạo đức tốt Để nâng cao chất lƣợng phát triển nguồn nhân lực, cần quan tâm, xem xét đến giải pháp sau: Cần xây dựng hệ thống quản trị nhân chuẩn, toàn diện, thống toàn hệ thống từ giai đoạn tuyển dụng đến tiếp nhận, đào tạo, đánh giá nhân viên qua hệ thống tiêu chuẩn trình độ nhân viên kể tạo động lực làm việc cho nhân viên hoàn chỉnh Tạo lan truyền kinh nghiệm lẫn bồi dƣỡng cho hệ trẻ kế thừa Tạo điều kiện để cán thƣờng xuyên đƣợc đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, đồng thời khơng ngừng bồi dƣỡng trình độ lý luận, ý thức tổ chức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Tạo điều kiện để nhân viên phát huy hết khả lực thân với môi trƣờng làm việc thể đoàn kết hợp tác tốt đồng nghiệp với Nhân viên có trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức tốt, có kỹ lãnh đạo phải có hội để thăng tiến tƣơng lai Nên kiểm tra nghiệp vụ hàng năm kiểm tra định kỳ vào đợt xét nâng lƣơng, nhằm đảm bảo có đƣợc lực lƣợng lao động tinh thơng nghiệp vụ chung, đồng thời cần áp dụng triệt để chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý KD, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trƣờng Ngoài ra, nên ý tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm ngƣời Lao động với quyền lợi chung, sách nhƣ: đầu tƣ cho đào tạo; tạo điều kiện môi trƣờng lao động thật tiện lợi, thoải mái; xây dựng chế độ tiền lƣơng thƣởng theo hƣớng khuyến khích ngƣời lao động có đóng góp tích cực cho phát triển chung; đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả 98 thích ứng ngƣời lao động cần có điều chỉnh lao động, biện pháp giúp NH dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm đƣợc chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động 4.2.4.2 Cải tiến thủ tục, nâng cao chất lượng phục vụ Cùng với gia tăng mức độ cạnh tranh thị trƣờng dịch vụ tài chính, ngƣời tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn dịch vụ phù hợp cho mức độ trung thành khách hàng thay đổi theo chiều hƣớng giảm dần Vì vấn đề thu hút giữ chân khách hàng yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển ổn định bền vững khách hàng Bên cạnh việc nghiên cứu cho đời nhiều sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng phải quan tâm đến chất lƣợng hoạt động giao dịch trực tiếp với khách hàng, đảm bảo khách hàng hài lòng sử dụng dịch vụ ngân hàng không chất lƣợng sản phẩm mà chất lƣợng phục vụ Vì giải pháp để nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng kể đến: - Trang bị kiến thức bao quát nghiệp vụ đến tất nhân viên để giải đáp thắc mắc khách hàng cách nhanh nhất, tránh hƣớng dẫn khách hàng lòng vòng - Cử cán hƣớng dẫn khách hàng đến tận nơi giải nghiệp vụ - Trang bị đầy đủ tờ rơi, hƣớng dẫn quy trình nghiệp vụ - Nâng cấp đƣờng truyền, tốc độ xử lý nhanh tránh bị nghẽn mạch - Bộ phận thẻ phải trực xử lý cố 24/24 để đáp ứng yêu cầu khách hàng, tránh để máy ATM hết tiền khách rút tiền 4.2.4.3 Mở rộng uỷ quyền điều hành chi nhánh trực thuộc Để nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh điều kiện hội nhập, quyền điều hành nên mở rộng chi nhánh (nhất mức ủy quyền phán cho vay bảo lãnh), phòng giao dịch khơng thiết áp dụng chung nguyên tắc cho tất phòng giao dịch, nên đặc thù đối tƣợng hoạt động phòng để có mức ủy quyền phù hợp, 99 phòng giao dịch hoạt động trung tâm TP, tỉnh, thị xã đối mặt với áp lực cạnh tranh với NHTM lớn (cấp 1) Để giám sát, quản lý tốt hoạt động tín dụng việc thẩm định cho vay phòng giao dịch phải có kiểm tra giám sát lại ban lãnh đạo chi nhánh nhƣ phận chức 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung quy định pháp luật NH cấp phép diện thƣơng mại, tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành tổ chức tín dụng kể ngồi nƣớc hƣớng tới nguyên tắc không phân biệt đối xử, phù hợp với cam kết lộ trình gia nhập WTO, quy định pháp luật cần tuân thủ nguyên tắc minh bạch hố dự báo để đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống NHTM - Rà sốt danh mục dịch vụ tài - ngân hàng theo phụ lục dịch vụ tài - ngân hàng GATS để xây dựng, bổ sung, hoàn chỉnh quy định, đảm bảo tổ chức tín dụng đƣợc thực đầy đủ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng theo GATS thông lệ quốc tế; - Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho mơ hình tổ chức tín dụng mới, tổ chức có hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động tổ chức tín dụng (cơng ty xếp hạng tín dụng, mơi giới tiền tệ) nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Các Nghị định tổ chức hoạt động công ty cho th tài chính, cơng ty tài đƣợc ban hành thay cho văn pháp quy cũ vấn đề - Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối, cần đƣa văn pháp lý sửa đổi hệ thống kế tốn, cơng tác kiểm tốn NHTM theo hƣớng vừa đại vừa đơn giản cho việc quản lý kiểm soát đƣợc luồng vốn chu chuyển qua ngân hàng - Chính sách cải thiện mơi trƣờng kinh tế - xã hôi, khoa học công nghệ đầu tƣ vào việc phát triển dịch vụ tự động đại nhƣ hệ thống bán hàng tự động, 100 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin mang ý nghĩa xã hội, phân bố đồng Có thể thấy việc mở rộng phát triển tốn khơng dùng tiền mặt phụ thuộc vào tiêu chuẩn công nghệ thông tin, hệ thống viễn thông, phát triển mạng Internet, nhƣ tiêu chuẩn đảm bảo cho an toàn giao dịch điện tử điều kiện cần thiết quan trọng việc mở rộng thêm kênh phân phối bán lẻ đại, dịch vụ toán chuyển tiền nhanh việc giao dịch Online, giao dịch điện tử phụ thuộc vào mạng viễn thông đủ lực hộ trợ cho giao dịch điện tử với giá hợp lý nhiều tiện ích phổ thơng để đơng đảo phận dân cƣ tiếp cận 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước - Thứ nhất, nâng cao lực quản lý điều hành Từng bƣớc đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ ngân hàng nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài - Thứ hai, phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển thị trƣờng vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà NHTM phải gánh vác - Thứ ba, NHNN cần nhanh chóng đẩy nhanh thực cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động an toàn hiệu - Thứ tư, Thiết lập trung tâm xử lý thơng tin tín dụng mạnh, có sở liệu đầy đủ, hiệu cập nhật phù hợp với phát triển thị trƣờng Vì khơng có sở liệu tín dụng nên phận xử lý nghiệp vụ tín dụng NHTM thƣờng vất vả việc thu thập thông tin xác liên quan đến khách hàng vay, từ khả toán đến việc thẩm định tài sản Hiện tại, NHNN có hệ thống thơng tin, đăng ký thơng tin tín dụng cơng khai Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Tuy nhiên, trung tâm hạn chế việc cung cấp thông tin công ty khách hàng vay lớn Thông tin CIC Doanh nhiệp vừa nhỏ khoản vay tiêu dùng hạn chế Để phát triển trị trƣờng cho vay bán lẻ 101 cách mạnh mẽ cần có chấp nhận cho vay tín chấp đòi hỏi quan thơng tin tín dụng cá nhan cho phép ngân hàng kiểm tra độ tin cậy khách hàng - Thứ năm, cần tổ chức hội thảo để thống vấn đề nhƣ mơ hìnhhoạt động, sản phẩm…của ngân hàng đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh tế hội nhập, cúng nhƣ phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nƣớc ta Từ xác định đựoc vấn đề bản, cấp bách liên quan đến hoạt động ngân hàng, hệ thống ngân hàng cần xây dựng chƣơng trình hoạt động cụ thể với trách nhiệm lộ trình ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam có tính thống cạnh tranh bối cảnh kinh tế nƣớc ta gia nhập WTO, hội nhập kinh tế toàn cầu Mặc dù thời gian qua, lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng đƣợc cải thiện đáng kể, góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh chung ngân hàng nhƣng so sánh với NHTM địa bàn thấy rằng, lực cạnh tranh Saigonbanh hạn chế Bên cạnh điểm mạnh bản, tất tiêu chí bộc lộ hạn chế định, nhƣ: Nguồn vốn huy động có quy mơ khơng lớn sản phẩm huy động không đa dạng, chƣơng trình chăm sóc khách hàng lớn Quy mơ tín dụng tăng trƣởng thấp, chƣa chủ động việc tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt DN vừa nhỏ Công tác thu hồi nợ hạn, nợ tồn đọng chƣa mạnh Việc xử lý tài sản bảo đảm chậm gặp nhiều khó khăn Khắc phục hạn chế nói dựa vào nọi lực phải nhiều thời gian, mà tiến trình hội nhập không cho phép Bởi sở đạo Ngân hàng nhà nƣớc nên tính đến khả sáp nhập Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng với Ngân hàng TM phù hợp Hội nhập quốc tế sâu rộng quy mơ tiềm lực tài NHTM ln điều kiện tiên 4.3.3 Kiến nghị với ban lãnh đạo ngân hàng - Quản lý chặt chẽ nguồn nhân lực, thúc đẩy động viên cho đội ngũ nhân viên phát triển, thƣởng phạt phân minh - Tìm hƣớng mới, thúc đẩy lực cạnh tranh Ngân hàng 102 - Hoàn thiện máy tổ chức Khai thác lực đội ngũ cán bộ, viên chức Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, đào tạo cho cán - Cần chủ động xây dựng mối quan hệ tốt nƣớc - Từng bƣớc mở rộng hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo hiệu cao hoạt động, nâng cao uy tín ngân hàng, tạo lòng tin cho khách hàng trụ sở giao dịch, đặc biệt điểm giao dịch xã, phƣờng, thị trấn 103 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đƣờng tất yếu bắt buộc Việt Nam bƣớc đƣờng phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế nhƣ ASEAN, APEC, WTO nhƣ ký kết nhiều Hiệp định Thƣơng mại đa phƣơng song phƣơng Hội nhập mở cho khơng hội nhƣng đầy cam go thách thức với ngành ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng nói riêng Luận văn thực đƣợc số nội dung sau đây: + Hệ thống hoá lý luận cạnh tranh, lợi cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh hƣởng NH thƣơng mại điều kiện HNKTQT + Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng, luận văn điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế + Đề xuất giải pháp tổng thể nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng q trình HNKTQT cho giai đoạn đến 2020 năm Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế sai sót Để tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu mình, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để công trình ngày hồn thiện 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thƣơng mại, 2004 Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Khoa học David Cox, 1997 Nghiệp vụ ngân hàng đại Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2005 Tiền tệ Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Edward W Reed & Edward K Gill, 1993 Ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh Frederic S.Miskin, 1994 Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Huy Hoàng, 2007 Quản trị Ngân hàng Thương mại Hà Nội: NXB Lao động Vũ Trọng Hùng, 2003 Quản trị Marketing Hà Nội: NXB Thống kê Micheal E.Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2006 Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội, tháng năm 2006 10 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 1996 Ngân hàng Việt Nam - Quá trình xây dựng phát triển Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 11 Paul G Keate, 1996 Kinh tế học Quản lý Hà Nội: NXB Thống Kê 12 Nguyễn Thị Quy, 2005 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập Hà Nội: NXB Lý luận trị 13 Trần Sửu, 2005 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập Hà Nội: NXB Lao động 14 Nguyễn Văn Tiến, 2002 Đánh giá Phòng ngừa Rủi ro Kinh doanh Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống Kê 15 Lê Hoài Thu, 2014 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài cơng ty cổ phần đầu tư phát triển phầ n mề m Hòa Bìn,hĐại học Kinh tế quốc dân 16 Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2016 Quản trị tài doanh nghiệp hệ cơng cụ quản trị tài Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn, số tháng năm 2016 17 Vũ Cơng Ty, Bùi Văn Vần, 2011 Giáo trình Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Tài 18 Nguyễn Quốc Việt, 2001 Những bất cập hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 12 ... nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng nhìn từ góc độ ngân hàng (Khơng... luận lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng Chƣơng 3: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn. .. Khách hàng Kinh doanh Kiểm tra kiểm soát nội Ngân hàng Ngân hàng nhà nƣớc Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nƣớc Ngân hàng Trung ƣơng Năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 01/10/2018, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thương mại, 2004. Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Khoa học
2. David Cox, 1997. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
3. Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2005. Tiền tệ Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Edward W Reed & Edward K Gill, 1993. Ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
5. Frederic S.Miskin, 1994. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
6. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Nhà XB: NXB Lao động
7. Vũ Trọng Hùng, 2003. Quản trị Marketing. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Nhà XB: NXB Thống kê
8. Micheal E.Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2006. Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội, tháng 5 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1996. Ngân hàng Việt Nam - Quá trình xây dựng và phát triển . Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Việt Nam - Quá trình xây dựng và phát triển
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
11. Paul G. Keate, 1996. Kinh tế học Quản lý. Hà Nội: NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học Quản lý
Nhà XB: NXB Thống Kê
12. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. Hà Nội: NXB Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
13. Trần Sửu, 2005. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. Hà Nội: NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập
Nhà XB: NXB Lao động
14. Nguyễn Văn Tiến, 2002. Đánh giá và Phòng ngừa Rủi ro trong Kinh doanh Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và Phòng ngừa Rủi ro trong Kinh doanh Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống Kê
15. Lê Hoài Thu, 2014. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển phần mềm Hòa Bình , Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở công ty cổ phần đầu tư và phát triển phần mềm Hòa Bình
16. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2016. Quản trị tài chính doanh nghiệp và hệ công cụ quản trị tài chính. Tạp chí Kế toán và Kiểm toán, số tháng 5 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kế toán và Kiểm toán
17. Vũ Công Ty, Bùi Văn Vần, 2011. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Tài chính
18. Nguyễn Quốc Việt, 2001. Những bất cập trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế phát triển

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN