1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn thông việt nam

137 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

•7 c 、 ' ^ , ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN NĂNG LỰC _ CẠNH _ TRANH CÚA DỊCH _ vụ_ VIỄN THÔNG VIỆT NAM _ CHUYÊN NGÀNH: K INH T Ế CH ÍNH TR Ị MÃ SỐ: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH T Ế CHÍNH TRỊ ■ ■ i NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LẾ XUÂN BÁ ĐAI HỌC QC GIA HA NOI TRUNG TÁM THƠNG TIN ĨHƯ VIÊN HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC d tm ỹ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU, BẢNG PHẦN Mỏ ĐẦU CHƯƠNG CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NÀNG Lực CẠNH TRANH • KHÍA CẠNH LÝ THUYẾT VÀ MỘT s ố KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Một số lý thuyết cạnh tranh 1.1.1.1 Lý thuyết trường phái cổ điển 1.1.1.2 Lý thuyết cạnh tranh khơng hồn hảo cạnh tranh mang tính độc 1.1.1.3 Lý thuyết cạnh tranh hiệu 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 1.1.3 Nâng lực cạnh tranh 1.1.3.1 Khái niệm lực cạnh tranh cấp quốc gia 1.1.3.2 Năng lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp/ngành 1.1.3.3 Cạnh tranh lực cạnh tranh ĩĩnh vực dịch vụ 1.1.3.4 Cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực DVVT 1.1.3.5 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam ỉ Kinh nghiệm giới nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn tbơng o • o o o • • • • 1.2.1 Viễn thông Anh 1.2.2 Viễn thông Trung Quốc 1.2.3 Kinh nghiệm số Tập đoàn Viễn thông giới 1.2.4 Bài học kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thơng Việt Nam 1.2.3.1 Về phía Chính phủ 1.2.3.2 Về phía doanh nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG NẲNG Lự c CẠNH TRANH CỦA DỊCH vụ VIỄN THÔNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình phát triển lĩnh vực dịch vụ viễn thông Việt Nam từ 1986 đến 2.1.1 Vị trí đặc điểm dịch vụ viễn thông 2.1.2 Một số nét môi trường kinh doanh 2.1.3 Tình hình phát triển cạnh tranh thị trường dich vụ viển thơng gần 2.1.3.1 Tình hình phát triển cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thông 2.1.3.2 Một số kết luận cạnh tranh thị trường dịch vụ viễn thơng Việt Nam • 2.1.4 CP ô Mt s nhn xét, đánh giá tổng quát 43 48 52 55 55 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thơng Việt Nam 2.2.1 Phân tích SWOT số doanh nghiệp dịch vụ viễn thông 2.2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thơng Việt Nam qua số tiêu chí 59 2.2.2.1 Chất lượng dịch vụ 22.2.2 Giá cước 2.2.2.3 Hoạt động marketing 2.2.2.4 Đổi phát triển công nghệ 2.2.2.5 Trình độ lao động 22.2.6 Tốc độ tăng trưởng dịch vụ 2.2.3 Đánh giá tổng quát lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam 2.2.3.1 Nhận xét, đánh giá quốc tế 2.2.3.2 Nhận xét, đánh giá tác giả 59 59 60 60 61 61 62 62 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NÂNG Lực CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VIỆT NAM 12 3.1 Những hội thách thức lớn dịch vụ viễn thông Việt Nam 孓 7: 3.1.2 Thách thức khó khán 3丄/ Cơ hội thuận lợi 3.2 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh mục tiêu phát triển dịch vụ viễn thông Việt Nam điều kiện mở cửa thị trường hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh 3.2.2 Mục tiêu phát triển đặt dịch vạ viễn thông 3.2.3 Định hướng nâng cao nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông IX IX IX 3.3.1.2 Giải pháp vé tăng cường sử dụng chung sở hạ tầng dịch vụ viễn thơng 3.3.1.1 Chính sách giải pháp phát triển thị trường viễn thông IX 3.3.1 Chính sách giải pháp mở cửa thị trường, phát huy nội lực ĩĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông 3.2.3.1 Chỉ tiêu vế mật độ điện thoại Internet (trên 100 dân) 3.2.3.2 Chỉ tiêu phổ cập dịch vụ viễn thông Internet 3.3 Một số sách giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam 76 77 79 3.3.1.3 Giải pháp giá cước 3.3.1.4 Giải pháp liên quan đến vấn đề quản lý kết nối quản lý hộ thống đuờng trục quốc gia 3.3.1.5 Giải pháp quản lý tiêu chuẩn chất lượng thiết bị dịch vụ 3.3.1.6 Giải pháp huy động vốn đầu tư 3.3.1.7 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước 82 83 3.3.2 Chính sách giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế 86 86 84 84 3.3.2.1 Chính sách giải pháp mở cửa thị trường cho doanh nghiệp nước tham gia cung cấp dịch vụ viẽn thông 2)32.2 Đổi tổ chức quản lý kinh doanh hoạt động doanh nghiệp 3.3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập 3.3.2.4 Phát triển KHCN đáp ứng yêu cầu hội nhập 87 87 88 3.3.3 Chính sách giải pháp cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích 88 3.3.3.1 Vấh đề cung cấp dịch vụ cơng ích 3.3.3.2 Wấn đề cung cấp dịch vụ viễn thông cho quan Nhà 88 89 nước 3.3.4 Một số giải pháp khác 90 90 3.3.4.1 Đẩy mạnh hoàn thiện môi trường pháp lý theo thông lệ quốc tế 3.3.4.2 Công tác hợp tác quốc tế 3.3.5.3 Về vấn đề khuyến khích cạnh tranh hợp tác doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ viễn thông 3.3.4.4 Hướng dẫn hỗ trợ thành lập hội người tiêu dùng dịch vụ viễn thông 3.3.4.5 Các hoạt động cần thiết khác để trì thúc đẩy Internet phát triển 3.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam • • 3.4.1 Đối với Nhà nước 3.4.2 Đối với Bộ Bưu Viễn thơng 3.4.3 Đối với doanh nghiệp dịch vụ viễn thơng • 90 91 91 92 • 93 • 93 93 94 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ADSL Đường dây thue bao số BCVT Bưu Viển thông BTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ CNTT Công nghệ thông tin DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTCĐ Điện thoại cố định ĐTDĐ Điện thoại di động ETC Công ty Viễn thông Điện lực FPT Công ty Đầu tư Phát triển Công nghệ ISP Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet MPT Bộ Bưu Viễn thơng NGN Mạng hệ sau PR Quan hệ Công chúng SPT Công ty cổ phán dịch vụ viễn thơng Sài Gòn Viettel Cơng ty Viễn thơng Quân đội VINASAT Vệ tinh Việt Nam VNPT Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam VOD Dịch vụ video theo yêu cầu VoIP Điện thoại qua giao thức Internet WiMAX Cơng nghệ khòng dây WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 3G Thế hệ thứ DANH MỤC BIỂU, BẢNG Tên bảng, biểu Trang Các nhà cung cấp dịch vụ thị trường viên thơng 30 STT Bảng 1.1 Trung Quốc Bảng 1.2 Dung lượng mạng thông tin số liêu Trung Quốc 32 Bảng 1.3 Một số tiêu thuê bao China Telecom 34 Bảng 1.4 Đầu tư vào nghiên cứu phát triển Korea Telecom 36 Biểu 2.1 Tốc độ tăng trưởng thuê bao điện thoại tính theo tháng đến hết 45 tháng 6/2006 Biểu 2.2 Mật độ điện thoại/100 dân tính đến hết tháng 6/2006 45 Biểu 2.3 Thị phần thuê bao ĐTDĐ Việt Nam 46 Bảng 2.4 Tinh hình phát triển thuê bao Internet ISP 47 Bảng 2.5 Tinh hình phát triển thuê bao Internet theo thời gian 48 Bảng 2.6 Thống kê số người sử dụng Internet khu vực Đông Nam Á 48 Bảng 2.7 So sánh suất lao động nước Asean+3 62 Bảng 2.8 Xếp hạng mức độ cạnh tranh khu vực châu - Thái Bình 63 Dương quý 1/2006 Bàng 2.9 Nhận định lợi bất lợi cạnh tranh doanh 68 nghiệp nước với doanh nghiệp nước tiềm ẩn Bảng 3.1 Chỉ tiêu phát triển mật độ điện thoại internet (trên 100 dân) đến 2010 78 PHẦN Mỏ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Viễn thông thuộc ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ quan trọng kết cấu hạ tầng nển kinh tế quốc dân Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, dịch vụ Viễn thông Việt Nam công cụ quan trọng phục vụ đạo, lãnh đạo cấp từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng tốt nhu cẩu phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân đảm bảo an ninh, quốc phòng Trong năm qua, với chủ trương thẳng vào công nghệ đại với chiến lược tăng tốc mạnh dạn, Viễn thơng Việt Nam có bước tiến vượt bậc Việt Nam ưở thành quốc gia có tốc độ phát triển dịch vụ viễn thông nhanh giới, tỷ trọng đóng góp vào GDP tăng với nhịp độ hàng năm 8% Các dịch vụ viễn thông không phổ cập rộng rãi tới khắp miền đất nước với mật độ điện thoại (bao gồm di động cố định) đạt 24,15 máy/100 dân tính đến cuối tháng năm 2006 (10,25 máy/100 dân vào tháng năm 2004), mà thực tạo điều kiện cho ngành khác phát triển Tuy nhiên, hầu hết ngành kinh tế khác nước ta, mức độ sẩn sàng dịch vụ viễn thông cho việc hội nhập kinh tế khu vực giới thấp, việc nâng cao lực cạnh tranh vấh đề thực xúc đặt vào thời điểm Trong nước giới, dịch vụ viễn thông lĩnh vực dịch vụ cạnh tranh sôi động mạnh mẽ lĩnh vực nhạy cảm Để đứng vững cạnh tranh, điều kiện môi trường kinh doanh có nhiẻu thay đổi, việc đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viẻn thông Việt Nam điều cần thiết góp phần giúp cho Ngành phát triổn bền vững cạnh tranh, hội nhập thành công Những năm gần đây, ý số sách Nhà nước nhằm tạo hành lang pháp lý để ngành/doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh bất cập chưa theo kịp vói yêu cầu thực tế Các doanh nghiệp viễn thông giống nhiều doanh nghiệp hoạt động ĩĩnh vực khác chưa động, nhạy bén có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nướí^ Do vậy, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ Viễn thông Việt Nam điều kiện bước đầu tham gia cạnh trạnh hội nhập kinh tế quốc tế thực cẩn thiết lý lựa chọn vấn đẻ nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Ngồi nước: Trong kinh tế thị trường, việc tìm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh nhiệm vụ thường xuyên quốc gia, ngành, doanh nghiệp Hiên nay, nhiểu tổ chức nghiên cứu giới Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Cơ quan Tình báo Kinh tế, Cơ quan Cơng nghệ Thơng tin Tồn cầu, Quỹ Di sản hàng năm có nghiên cứu báo cáo vẻ Năng lực Cạnh tranh Tồn cẩu, có đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia với nhiẻu tiêu chí, số khác Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thơng, có nghiên cứu (đáng ý Tổ chức Viễn thông Thế giới) đưa kết đánh giá tốc độ tảng trưởng nước lĩnh vực viễn thông thông qua số tốc độ phát triển máy điện thoại/100 dân, tỷ lệ phổ cập dịch vụ viễn thông nước, mức độ đẩu tư đổi cơng nghệ viễn thơng Qua đó, nghiên cứu đưa số khuyến nghị chung cho nhóm quốc gia thuộc nến kinh tế khác Tuy nhiên, cách giải cụ thể vấn đề nước Tuy nhiên, chưa có các đánh tiêu chí cụ thể đánh giá lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam Trong nước: Việt Nam tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nên việc nghiên cứu vể cạnh tranh, lực cạnh tranh vấn đề thời Cơ quan Nhà nước, Viện nghiên cứu Trung ương, địa phương ngành, tổ chức phi phủ Việt Nam doanh nghiệp Trưóc hết phải kể đến Báo cáo u ỷ ban Hợp tác Quốc tế vẻ ''Nâng cao nâng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam" (2003); số báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư "Phương hướng điều chỉnh cấu sản xuất đầu tư trình hội nhập" "Hội nhập kinh tế quốc tếvà điều chỉnh cấu kinh tế nước ta" (1999); Nghiên cứu thực nghiêm cùa Viện Chiến lược Phát triển Tổ chức JICA "Cạnh tranh số ngành cơng nghiệp Việt Nam" Dưới góc độ nghiên cứu khoa học, phải kể đến đề tài độc lập cấp Nhà nước Viện Quản lý Kinh tế Trung ương chủ trì năm 2001-2003 với tên gọi "Cơ sở khoa học cho việc định hướng sách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam trình hội nhập quốc tế ” Đề tài tập trung giải số vắn đề như: xác định khung lý thuyết cho phép định hình khái niêm lực cạnh tranh; phân tích kinh nghiệm hoạch định thực thi sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh số nước; phân tích, đánh giá sách biện pháp mà Nhà nước Việt Nam thực liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh; khuyến nghị điều chỉnh khung sách Việt Nam theo hướng tạo điều kiện để ngành, đơn vị kinh tế nâng cao lực cạnh ưanh thời gian tới Trong đề tài có phẩn ùghiên cứu tình thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh bưu chính, viễn thơng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng Cống ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Tuy nhiên, phần phụ lục cùa đề tài cấp Nhà nước chưa để cập tổng thể lực cạnh tranh Ngành dịch vụ viễn thông nước ta Viện Kinh tế Bưu điện trực thuộc Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam có vài nghiên cứu vấn đề góc độ phục vụ cho đạo doanh nghiệp Cố thể nối, có nhiều cơng trình, đề tài hay báo đề cập số góc khác chưa có nghiên cứu để cập cách tồn diện đầy đủ đến thực trạng lực cạnh tranh Ngành Dịch vụ Viễn thông Việt Nam đẻ giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao nâng lực cạnh tranh Ngành điều kiên hội nhập kỉnh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu trên, mục đích luân văn để xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam điều kiện cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiẻn cứu - Đôĩ tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét loại dịch vụ viễn thông bản, quan trọng chiếm phần doanh thu chủ yếu (điện thoại cố định, điện thoại di động, Internet) giai đoạn 1986-2006 để phân tích, đánh giá đưa số giải pháp chủ yểu cho giai đoạn bắt đẩu hội nhập toàn diện với kinh tế giới; giải pháp đề xuất chủ yếu cho giai đoạn đến năm 2010 số năm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu khảo sát, phân tích, thống kê, tổng hợp Ngoài ra, luận văn kế thừa số cơng trình cơng bố tham khảo ý kiến chuyên gia Những đóng góp luận văn Đề tài nghiên cứu với mong muốn có đóng góp sau: Trên sở tham khảo có chọn lọc tài liệu có tính cập nhật, tác giả muốn góp phần vào việc hệ thống hố hồn thiện luận khoa học quan điểm liên quan đến lý luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Viễn thông chế thị trường Bước đầu tổng kết học kinh nghiệm số nước giới việc nỗ lực đổi mới, cải tổ cấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ viễn thông Từ số liệu thống kê kết hợp với khảo sát tình hình thực tế hoạt động dịch vụ viễn thông nước ta, luận văn đánh giá tổng thể lực cạnh tranh dịch vụ Viễn thơng theo số khía cạnh để rút điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Đê xuất thực số nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông Việt Nam điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế Tác giả luận văn hy vọng đề xuất có tính thực tế khả thi Đồng thời, mong muốn quan trọng nghiên cứu tác giả Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn xếp thành chương: Chương 1: Cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh: khía cạnh lý thuyết số kỉnh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh cùa Dịch vụ Viễn thông Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp chù yếu nâng cao nãng lực cạnh tranh Dịch vụ Viễn thông Việt Nam Thống kê sử dụng Internet cùa Châu lục trẽn giới đến hết 12/2005 Châu Úc 33.956.977 17.690.762 52,09 Châu Mỹ 885.381.908 304.835.025 34,42 Châu Âu 807.289.020 290.121.957 35,93 Châu Á 3.857.858.227 382.474.213 9,91 Châu Phi 915.210.928 22.737.500 2,48 6.499.697.060 1.017.859.457 15,66 Toàn giới Nguồn: Internet World Statistic (IWS), vnnic.net.vn, tháng 3/2006 117 Phụ lục 6: Lộ trình cam kết thương mại dịch vụ viễn thông Hiệp định Thương mại Việt Mỹ 一 II (1) Chỉ thông qua hợp đồng kinh doanh với Các dịch vụ thông tin liên lạc A Các dịch vụ viễn thông (PCPC 752) nhà khai thác trạm cỏng Việt Nam a Các dich vu viễn thống tri qiâ gia tânq : (2) Khơng hạn chế • Dịch vụ điện tử (PCPC 7523**) (3) Chỉ thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh - Dịch vụ thư thoại (PCPC 752 31 với đối tác Việt Nam phép cung cấp dịch • Dịch vụ truy cập sờ liệu thông tin vụ viễn thông mạng (PCPC 7523**) Liên doanh với đối tác Việt Nam phép - Dịch vụ fax nâng cao hay gia tăng trị giá bao kinh doanh dịch vụ viễn thông sau năm (3 gồm lưu trữ vả gửi • lưu trữ truy cập (PCPC năm dịch vụ internet) kẻ từ Hiệp 7523“) định cổ hiệu lực phần góp vốn phái Hoa • Dịhc vụ chuyển đổi mã • hiệu Kỳ không 50% vốn pháp định liên • Dịch vụ xử lý liệu thông tin trén mạng doanh (PCPC 843“) Các xí nghiệp liên doanh khơng phép xây B Các dịch vu viên thống bán : dựng mạng đường trục quốc té riêng mà • Dịch vụ truyèn số liệu chuyển mạch gói (PCPC phải thuê chủng từ công ty khai thác djch vụ Việt Nam • 7523 , - Djch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh (4) Chưa cam két (PCPC 7523, (1) Chỉ thông qua hợp đồng kinh doanh với • Dịch vụ điện báo (PCPC 7523**) nhà khai thác trạm cổng Việt Nam - Dịch vụ điện tín (PCPC 7523**) (2) Khơng hạn chế • Dịch vụ fax (PCPC 7521 **+7523**) (3) Chỉ thơng qua hợp đòng hợp tác kinh doanh • Dịch vụ thuê kênh riêng với đối tác Việt Nam phép kinh doanh dịch (PCPC 7522##+7523**) vụ viễn thơng • Các dịch vụ thơng tin vô tuyến (bao gồm Liên doanh với đối tác Việt Nam phép mobile, cellular vệ tinh) kinh doanh djch vụ viễn thông sau năm kẻ từ c Dich vu điên thoai cổ đinh bao qòm h a t Hiệp định cổ hiệu lực phần vốn góp đường dài nước QUỐC tế (PCPC 7521) phía Hoa Kỳ khơng q 49% vổn pháp định cùa B Các dich vu nghe nhln: liên doanh - Các dịch vụ sản xuất phân ph6i phim Các liên doanh không phép xây dựng (PCPC 9611 trử băng video) mạng đường trực quốc tế riêng mà phải thuẻ • Các dịch vụ chiếu phim (PCPC 9612) chủng từ công ty khai thác dịch vụ Việt Nam (4) Chưa cam két cam kết chung (1) Chỉ thông qua hợp đồng kinh doanh với nhà khai thác trạm cổng Việt Nam (2) Không hạn chẻ (3) Chỉ thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam phép kinh doanh dịch 118 VỤ viễn thơng • Liên doanh với đối tác Việt Nam phép kinh doanh dịch vụ viễn thông sau năm kể từ Hiệp định cổ hiệu lực phần vốn góp phía Hoa Kỳ khơng vượt q 49% vốn pháp định liên doanh (4) Chưa cam kết cam kết chung * Việt Nam xem xét việc tăng giới hạn góp vốn Hoa Kỳ lĩnh vực viễn thông Hiệp định xem xét lại sau năm • (1) Chưa cam két (2) Chưa cam kết (3) Chỉ thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh hay liên doanh vởi đỏi tác phép cung cấp dịch vụ cách hợp pháp Việt N am Phần đóng góp vốn cùa phía Hoa Kỳ khơng vượt q 49% vỏn pháp định liên doanh năm sau Hiệp định cổ hiệu lực hạn ché vè vốn sẻ 51%/ (4) Chưa cam kết cam kết chung 119 Phụ lục Các thoả thuận hợp tác song phương đa phương lĩnh vực dịch vụ viễn thông mà Việt Nam đă cam kết Các cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam ■Hoa Kỳ Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực từ ngày 10 tháng 12 năm 2001 Hiệp định xem xét gia hạn năm Các cam kết vể dịch vụ viễn thông Hiệp định hai bên thỏa thuận sở cùa nguyẽn tắc theo tiêu chuẩn WTO Tài liệu Tham chiếu Cam kết cùa Việt Nam tiếp cận thị trường doanh nghiệp Hoa Kỳ cho loại hình dịch vụ viễn thơng là: - Mode ỉ: Việc cung cấp dịch vụ qua biên giới, công ty Hoa Kỳ ký kết qua thỏa thuận khai thác với nhà khai thác trạm cổng Việt Nam - Mode (sử dụng nước ngồi): Khơng hạn chế - Mode (hiện diện thương mại): Các công ty Hoa Kỳ phép hợp tác kinh doanh theo hình thức Hợp hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam phép cung cấp dịch vụ viễn thông Đây cam kết chung Việt Nam dịch vụ viễn thơng Tuy nhiên, loại hình dịch vụ cụ thổ, lộ trình mở cửa cho cơng ty Hoa Kỳ thâm nhập vào thị trường viễn thông Việt Nam quy định khác nhau, cụ thể: + Đổi với dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng: Từ ngày 10/12/2003, công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh (với dịch vụ Internet thời điểm áp dụng 10/12/2004) với mức giới hạn cổ phẩn tối đa 50% vốn pháp định liên doanh Các xí nghiệp liên doanh khơng phép xây dựng mạng đường trục quốc tế riêng mà phải thuê lại chúng từ công ty khai thác dịch vụ Việt Nam Định nghĩa dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng Hiệp định thương mại • Việt • Nam - Hoa Kỳ, ^ ỵlà dịch • vụ» sau: Dịch • vụ« thư điện • tử;r Dịch vụ thư thoại;' Dịch vụ truy cập sở liệu thông tin mạng; Dịch vụ trao đổi liệu điện từ, Dịch vụ Fax nâng cao hay gia tăng giá trị bao gồm lưu trữ gửi, lưu trữ truy cập; Dịch vụ chuyển đổi mã hiệu; Dịch vụ xử lý liêu thông tin mạng + Đối vớì dịch vụ viễn thông bản: Từ ngày 10/12/2005 (tức sau năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực), công ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phẩn tối đa 49% vốn pháp định liên doanh 120 Cá xí nghiệp liên doanh không phép xây dựng mạng đường trục quốc tế riêng mà phải thuê lại chúng từ công ty khai thác dịch vụ Việt Nam Định nghĩa dịch vụ viễn thông Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, dịch vụ sau: Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói; Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh; Dịch vụ điện báo; Dịch vụ điện tín; Dịch vụ Fax; Dịch vụ thuê kênh riêng; Dịch vụ thông tin vồ tuyến bao gồm mobile, cellular, vệ tinh + Đối với dịch vụ điện thoại cố định bao gồm nội hạt, đường dài nước quốc tế: Từ ngày 10/12/2007 (tức sau năm kổ từ ngày Hiệp định có hiệu lực), cơng ty Hoa Kỳ phép thành lập liên doanh với mức giới hạn cổ phần tối đa 49% vốn pháp định liên doanh - Mode (hiện diện thể nhân): Chưa cam kết cam kết chung Các cam kết viễn thông ASEAN Các cam kết ASEAN xây dựng nguyên tắc tự nguyện nên sức ép mở cửa với nước không nhiều Tuy nhiên, ASEAN quy định cam kết xây dựng nguyên tắc “GATS plus” thành viên tham gia WTO nguyên tắc “o plus” thành viên chưa tham gia WTO không thuận lợi so với cam kết quốc tế khác Kết vòng đàm phán thứ (có hiệu lực từ ngày 31/12/2004), cam kết Việt Nam viễn thông gần ngang với cam kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Cụ thể sau: - Đối với dịch vụ viễn thông (bao gồm (a) dịch vụ điện thoại bao gồm nội hạt, đường dài, quốc tế, (b) dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói, (c) dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh, (d) dịch vụ điện báo, (e) địch vụ Telex, (f) dịch vụ Fax, (g) dịch vụ kênh thuê riêng): + Mode (Cung cấp dịch vụ qua biên giới): Chỉ hợp tác kinh doanh với nhà khai thác trạm cổng VN + Mode (Tiêu thụ dịch vụ nước ngồi): Khơng hạn chế + Mode (Hiện diện thương mại): Chỉ hợp đồng hợp tác kinh doanh với nhà khai thác có quyền cung cấp dịch vụ viễn thông + Mode (Hiện diện thể nhân): Không cam kết ngoại trừ cam kết chung 121 - Dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng (gồm loại hình dịch vụ (a) thư điện tử, (b) thư thoại, (c) truy cập liệu thông tin trực tuyến, (d) trao đổi liệu điện tử, (e) dịch vụ Fax nâng cao giá trị gia tăng bao gồm lưu trữ chuyển tiếp, lưu trữ truy cập, (g) chuyển đổi giao thức mã, (h) xử lý số liệu thông tin trực tuyến): + Mode (Cung cấp dịch vụ qua biên giới): Chỉ hợp tác kinh doanh với nhà khai thác trạm cổng VN + Mode (Tiêu thụ dịch vụ nước ngồi): Khơng hạn chế + Mode (Hiện diện thương mại): Được phép liên doanh với bên Việt Nam có quyền cung cấp dịch vụ viễn thơng, vốn góp bên nước ngồi không vượt 49% vốn pháp định + Mode (Hiện diện thể nhân): Không cam kết ngoại trừ cam kết aền chung Các cam kết viễn thòng APEC Các cam kết viễn thơng APEC xây dựng nguyên tắc tự nguyên điều chỉnh hàng năm khơng giảm bớt mức độ tự hóa với loại hình cam kết Mục tiêu APEC tự hóa viễn thơng hồn tồn vào năm 2020 Các cam kết Việt Nam viễn thông APEC thông qua chương trình hành động quốc gia (IAP) hạn chế dừng lại mức tối thiểu chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc dựa vào cam kết Việt Nam ASEAN Các cam kết viễn thông WTO Xét diện cam kết mở thị trường dịch vụ, BTA Việt Nam cam kết ngành dịch vụ khoảng 65 phân ngành Trong thỏa thuận WTO, Việt Nam cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 Về mức độ cam kết, thỏa thuận WTO Xà BTA không nhiều Với hầu hết ngành dịch vụ, có ngành nhạy cảm bảo hiểm, phân phối, du lịch Việt Nam giữ mức độ cam kết gần BTA Riêng vài lĩnh vực ưong có viễn thơng để sớm kết thúc đàm phán, Việt Nam có số bước tiến nhìn chung không xa so với trạng phù hợp với định hướng phát triển ngành Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thơng, Việt Nam có thơm số nhân nhượng so với BTA mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển Việt 122 Nam Cụ thể cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng, phải thuê mạng doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát nới lỏng chút việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số vốn đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi chí góp vốn đến 49% liẽn doanh với đối tác Việt Nam cấp phép 、 Như vậy, với dịch vụ có gắn với hạ tầng mạng, Việt Nam giữ mức cam kết BTA, yếu tố quan trọng góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng 123 Phụ lục 8: Các cam kết dịch vụ viễn thông Việt Nam W TO Các cam kểt phù hợp vởi “ Thông báo việc đưa cam kết dịch vụ V T bản,,(S/GBT/W/2/REV 1) “ Thông báo Hạn chế tiếp cận thị trường liên quan đến độ khà dụng phổ tần” ( S/GBT/W/3), , Đẻ phục vụ cam két này, "nhà cung cấp dịch vụ khơng có hạ tầng mạng" có nghĩa nhà cung cấp khơng sờ hừu dung lượng truyền dẫn hợp đồng thuê dung lượng từ nhà khai thác sở hừu dung lượng đó,bao gồm cà dung lượng cáp quanệ biến, ké ưên sở dài hạn Một nhà cung cắp không cổ hạ tầng mạng phép sở hữu trang thiêt bị viễn thông phạm v i trụ sở hoạt động điem cung cấp dịch vụ công cộng cho phép (POP) - Các dịch vụ viễn thông (1 ) Dịch vụ hữu tuyến di động đất: Dịch vụ phải cung cấp thông ( 1) Không hạn - Việt Nam cam kết thực qua thoả thuận thương mại với pháp nhân thành lập Việt nam a Các dịch vụ thoại (CPC 7521 ) chế nghĩa vụ néu Đản tham cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế b Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gỏi chiếu gửi kèm theo Dịch vụ viễn thông vệ tinh., Nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi phải có thồ (CPC 7523— thuận thương mại với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tể c Dịch vụ truyền số liệu chuyền mạch - Với tuyến cáp quang biển Việt Nam cấp phép, trừ trường hợp dịch vụ viễn thông vệ tỉnh cung côngxoocxiom mà Việt nam ỉà cấp cho: kênh (CPC 7523**) d Dịch vụ Telegraph (CPC 7523“ ) thành viên sở hữu, nhà • gia nhập: Các dịch vụ cho khách hàng kinh doanh ngồi biền, Cơ quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ cỏ hạ tầng mạng, e Dịch vụ Telex (CPC 7523**) cung cấp dịch vụ nưởc f Dịch vụ Facsimile (CPC 7521** + dược phép kiểm soát dung lượng nhà phát truyên hỉnh quảng bả, văn phòng đại diện ") tồ chức quốc tể thức, quan đại diện ngoại giao lãnh sự, truyền dẫn cáp quang biển toàn chủ (nghĩa quyền sử dụng khu phát triển phần mêm khu công nghệ cao cấp phép sừ g Dịch vụ ỉhuê kênh riêng (CPC 2 " + 7523**) không tách rời 丨 RU hay dạng sở dụng trạm vệ tinh mặt đất hữu côngxoocxiom) kết cuối -3 nàm sau gia nhập: công ty đa quốc gia 3được cấp phép sử 0_ Các dịch vụ khác: trạm cập bở cấp phép dụng trạm vệ tinh mặt đất • dịch vụ hội nghị truyền hình (CPC75292) - dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video trừ Việt nam, cung cấp dung ( 2) Khong hạn chế lượng đố cho nhà cung cấp ứuyền quàng bá dịch vụ quốc tẻ có hạ tầng mạng - Cốc dịch vụ thơng tin vơ tuyến, bao (3) Các dịch vụ khơng có hạ tằng mạng: đựơc cấp phép VN 04 năm Ngay sau gia nhập cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ gồm: sau khỉ gỉa nhập nhà khai vien thông cấp phép Việt nam Phần vốn góp cùa phía nước ngồi + dịch vụ thoại di động (gồm di động mật ( 2) thác dịch vụ nước đất vệ tinh) Không hạn liên doanh khống vượt 51% vốn pháp định liên doanh phép cung cấp dung lượng 03 nãm sau gia nhập: cho phép liên doanh tự chọn đối tác Phần chế + dịch vụ số liệu di động (gồm di động mặt cho nhà cung cap djch vụ vốn góp phía nước ngồi ỉỉén doanh khơng vượt 65% đất vệ tinh) VPN quác tế 1XP quốc tế + dịch vụ nhản tin vốn pháp định liên doanh cấp phép Việt Nam Cảc dịch vụ cỏ hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập cho phép liẻn doanh + dịch vụ PCS (3) Khõng hạn với nhà cung cáp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam Phần + dịch vụ trung kế vơ tuyến vốn góp phía nước ngồi liơn doanh khơng vượt q 49% chế vốn pháp định liẻn doanh • Dịch vụ kết nối Internet (IX P )2 51% cho nắm quyền kiềm soát việc quản lý liên doanh Trong ngành viễn thơng, nhà đầu tư nước ngồi tham gia hợp đồng 4) Chưa cam kết trừ hợp tác kinh doanh (BCC) sơ kỷ thỏa thuận cam kết chuyển sang hình ỉhức hiền diện khác với điều kiện không thuận lợi điều kiện họ hưởng chung (4) Chưa cam kết trừ cam két chung Truyền quảng bá ỉà chuỗi truyền dẫn liên tục cần thiết cho việc phát quảng bá tin hiệu chương trình phát truyền hình tởi cơng chúng, không bao gồm tuyén truyền dẫn nhà khai thác 124 Dich vu viền thônạ ~ (o*) Các dịch vụ viỗn thông khác - Dịch vụ mạng riêng ảo (VPN )4 ( i ) Dịch vụ hừu tuyến di động mặt đất Dịch vụ phải cung câp thơng ( 1) Khơng hạn qua thồ thuận thương mại với pháp nhân thành lập Việt nam cấp phép cung cáp dịch vụ viên thông quốc té chế Dịch vụ viễn thông vệ tinh: Nhà cung cấp dịch vụ nước phải cổ thoả thuận thương mại với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tế Việt Nam cấp phép, trừ tnrờng hợp dịch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: Các dịch vụ cho khách hàng kinh doanh biển, Cơ quan phủ, nhà cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng, (2) Khơng hạn nhà phát truyền hình qng bá, văn phòng đại diện tồ chức quốc tế thức, quan đại diện ngoại giao ỉănh sự, chế khu phát triển phần mềm khu công nghệ cao cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất • nàm sau gia nhập: công ty đa quốc gia 7được cấp phép sử (3) Khơng hạn dụng trạiĩì vệ tinh mặt đất chế (2) Khong hạn chê (3) Các dịch vụ không cỏ hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập cho phép liên doanh tự chọn đối tác Phần vốn góp phía nước ngồi liên doanh khơng vượt 70% vốn pháp định liên doanh Các dịch vụ có hạ tâng mạng: Ngay sau gia nhập cho phép liên doanh ■Cậc dig.LYiẳ.fiÌẨtri.£ịatặn&; với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nước ngồi liên doanh không vượt 49% vốn pháp định liên doanh (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung _ (1) Dịch vụ hữu tuyên di động mặt đât Dịch vụ phải cung cap thơng qua thố thuận thương mại vởỉ pháp nhân thành lập Việt nam (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung - Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Bản tham chiếu gửi kèm theo - Với tuyến cáp quang biển côngxoocxiom mà Việt nam thành viên sở hữu, nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi phép kiểm sốt dung lượng truyền dẫn cáp quang biển toàn chủ (nghĩa quyền sử dụng không tách rời IRU hay dạng sở hữu côngxoocxiom) kết cuôi trạm cập bờ cấp phép Việt nam, cung cấp dung lượng cho nhà cung cấp dịch vụ quác tế có hạ tầng mạng đựơc cấp phép VN 04 năm sau gia nhập nhà khai thác dịch vụ nước phép cung cáp dung lượng cho nhà cung cấp địch vụ VPN quổc tế 1XP quốc tế cấp phép Việt Nam ( 1) Không hạn Các dịch vụ ( ng cấp dường két nối nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (IAS) với mạng trục Internet quốc tế J M ột công tv đa quốc gia cơng ty a) có diện thương mại Việt Nam; b) hoạt động it nhât nước thành viên WTO khác; c) vào hốt động năm; d) có co phiếu niêm yết sàn giao dịch nước thành viên WTO; c) cấp phép sừ dụng trạm vệ tinh mặt đất nước thành viên WTO 4Các dịch vụ, cung cấp sở thương mại, gồm thiết lập quản lý mạng dùng riêng mạng công cộng (mạng dùng chung) đề thiét lập liên lạc thoại số liệu sở phi lợi nhuận thành viên nhóm sử dụng khép kín xác định từ trước thiết lập VPN Nhóm sử dụng khép kín đổ có thê đơn vị tập đồn tổ chức, nhóm pháp nhân cỏ quan hệ liên kết với đê thực lợi ích/mục tiêu chung Các thành viên ban đầu cùa nhóm sử dụng khép kín dùng dịch vụ VPN đỏ phài liệt kê kế hoạch quay số định tuyến quan có thẩm quyền phê duyệt chịu giám sát Các nhà cung cấp dịch vụ VPN phài thõng báo cho Cơ quan cỏ thầm quyền thay đổi thành viên trước tuần làm việc trước thực bát đầu cung câp dịch vụ thương mại có thê bát đầu cung cấp dịch vụ tuần đỏ khơng có phàn đối Cơ quan cổ thẩm quyền Các thành viên không phép bán ỉại dịch vụ VPN cho bên thứ khổng liên quan Các mạng VPN khổng phép truyền/chuyển tiếp 丨 ưu lượng của/giữa bên thứ ba khơng liên kêt Các dịch vụ VPN có thẻ nhà khai thác dịch vụ cỏ von đầu tư nước cung cấp gỏi với dịch vụ truy nhập Internet dịch vụ giá trị gia tăng từ (h) đên 125 h Thư điện tử (CPC i Thư thoại ( C P C ^ ) j Thòng tin trực tuyến truy nhập lấy thơng tin íừ sở iiệu (C P C * * ) k Trao đồi ỉiệu điện từ (ED I) (CP C 7523**) Các dịch vụ facsimile gia tăng giả trị, bao gồm lưu trữ chuyên,丨 ưu trữ khôi phục (CPC * * ) m Chuyển đổi mã giao thức n Thông tin trực tuyến và/hoặc xử lý liệu (bao gồm xử lý giao dịch) (CPC * *) aược cap pnep cung cap U |c n vụ v ie il UỈUI1 n Dịch vụ viễn thông vệ tinh: N hà cung c^> dịch vụ nước ngồi phải có thoả nghĩa vụ nêu Đản tham chiếu gửi kèm theo thuận ứ\ương mại v i nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tỉnh quốc tế Việt Nam cáp phép, trừ trường hợp dịch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: Các dịch vụ cho khách hàng kỉnh doanh biên, Cơ quan chinh phủ, nhà cung cấp dịch vụ cỏ hạ tầng mạng, nhà phát truyền hình quảng bá, vần phòng đại diện tỏ chức quốc té thức, quan đại diện ngoại giao ỉânh sự, khu phát triền phần mềm khu công nghệ cao đà cấp phép sử dụng trạm vệ tỉnh mặt đất • năm sau gia nhập: công ty đa quốc gia7 cấp phép sừ dụng trạm vệ tinh mặt đất (2) Không hạn chế (3) Các dịch vụ không cỏ hạ ỉầrtg mạng: Ngay sau gia nhập cho phép hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh Phần vốn góp phía nước ngồi liên doanh khơng ( 2) Không hạn chế (3) Không hạn chế vượt % vốn pháp định liên doanh 03 năm sau gia nhập: Phần vốn góp phía nước ngồi liên doanh khơng vượt % von pháp định cùa liên doanh Các dịch vụ cỏ hạ tầng mạng: N gay sau gia nhập cho phép hợp đồng hợp tác kỉnh doanh ỉỉẽn doanh VỞ! nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nước ngồi liên doanh khơng vượt 50% vốn pháp định liên doanh % cho nám quyền kiểm soát việc quản lý ỉiên doanh Trong ngành viễn ứiông, nhà đầu tư nước iham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) cổ thể ký thỏa thuận chuyển sang hỉnh thức hiến diện khác với điều kiện không thuận lợi hem điều kiện họ hưởng (4) • C ácdich v u £ iá tri eia tône: Dịch vụ khác: - Dịch vụ kết nối Internet IA S (4) Chưa cam kểt trừ cam kết chung Chưa cam kết trừ cam kết nẻn chung (1 ) Dịch vụ hữu tuyển di động mặt đất Dịch vụ phải cung cấp thơng qua thồ thuận thương mại với pháp nhân thành lập Việt nam cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tể Dịch vụ viễn thông vệ tinh: Nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi phải có thoả thuận thương mại vớ i nhà cung cấp dịch vụ viễn thông vệ tinh quốc tế Việt Nam cấp phép, trừ trường hợp djch vụ viễn thông vệ tinh cung cấp cho: - gia nhập: Các dịch vụ cho khách hàng kinh doanh 5Các địch vụ cung cấp truy nhập Internet cho khách hàng đầu cuối 126 ( 1) Không hạn chế Việt Nam cam kết thực nghĩa vụ nêu Bàn tham chiếu gửi kèm theo biển, Cơ quan phủ^ nhà cung cẩp dịch vụ có hạ tang m ạn g,~ nhà phát truyèn hinh quảng bá, vãn phòng đại diện tổ chức quốc té thửc, quan đại diện ngoại giaọ lânh sự, khu phát triển phần mềm khu công nghệ cao cấp phép sử dụng trạm vệ tinh mặt đất - năm sau gia nhập: công ty đa quốc gia7 cấp phép sử dụng trạm vệ tỉnh mật đất (2 ) (2) lòiơng hạn chế (3) Các dịch vụ khơng cỏ hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập cho phép liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nước ngồi ỉiên doanh khơng vượt 51% vốn pháp định liên doanh 03 nãm sau gia nhập: cho phép thành ỉập liên doanh tự chọn đối tác Phần vốn góp phía nước ngồi lỉên doanh khƠTig vượt q 65% vốn pháp định ỉiên doanh Các dịch vụ cỏ hạ tầng mạng: Ngay sau gia nhập cho phép hợp đồng hợp tác kinh doanh liên doanh với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cấp phép Việt Nam Phần vốn góp phía nước ngồi liên doanh khơng vượt q 50% vốn pháp định liên doanh (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung 127 Không hạn chế (3) Không hạn chế (4) Chưa cam kết trừ cam kết nển chung B Dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan (CPC 841-845, CPC 849) ( 1) Không hạn ché ( 1) Không hạn ché (2) Khòng hạn chế (2) Khơng hạn chế (3) Không hạn ché, ngoại trừ: (3) Không hạn chế, ngoại trừ trường chi nhảnh phải thường trú Việt Nam (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO, doanh nghiệp 100% vốn nước cunạ cấp dịch vụ cho doanh nghiệp cổ von dầu tư nuớc Việt Nam Sau năm kể từ gia nhập cho phép thành lập chi nhánh (4) Chưa cam kết, trừ cam kết chung 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, "Phương hướng điều chình cấu sản xuất đầu tư trình hội nhập" "Hội nhập kinh tế quốc tế điều chỉnh cấu kinh tế nước ta" (1999) Chỉ thị số 58 - CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ trị (khố v in ) đẩy mạnh ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bộ trị - ban hành ngày 17/10/2000 Chiến lirợc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 Nghị kỳ họp 10 Quốc hội khố X tháng 12.2001 Chương trình mục tiêu quốc gia cố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 - 2005 Quyết định 143/2001/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ ngày 27.09.2001 Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, 1998 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hôi năm 2001 一2005 Nghị quyết kỳ họp khoá 10 Quốc hội khoá X tháng 12.2001 Nghị đại hội Đảng lần thứ XI (2000) Nghị 07/2000/NĐ-CP Chính phủ vẻ xây dựng phát triển công nghiệp phẩn mềm giai đoạn 2000 - 2005 ngày 5/6/2000 Nghiên cứu thực nghiệm Viện Chiến lược Phát triển Tổ chức JICA "Cạnh tranh số ngành công nghiệp Việt Nam" 10 Philip Kotler, “Marketing Management' 1999 11 Quyết định 81/2001/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ chương trình hành động triển khai Chỉ thị 58 CT/TW 24/5/2001 12 Quyết định 952002QĐ - TTg thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam đến 2005 ngày 17/7/2002 13 Quyết định 33/2002/QĐ • TTg thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch phát triển Internet Viột Nam giai đoạn 2001-2005 ngày 08/02/2002 14 Quy hoạch phát triển bưu viễn thơng giai đoạn 1996 - 2000 129 11:5 Pháp lệnh Bưu - Viễn thơng số 43/2002/PL-ƯBTVQH10 uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá X thơng qua ngày 25/02/2002 có hiệu lực từ ngày 01/10/2002 11

Ngày đăng: 15/03/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w