1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

109 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 864,37 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Khoa kinh tế - D-¬ng Ngäc Thanh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa việt nam Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 Luận văn thạc sỹ kinh tÕ chÝnh trÞ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Phạm Văn Dũng Hà Nội - 2006 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ n-ớc ta thực công đổi mới, phát triển kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN nay, doanh nghiệp nhỏ vừa ngày cã vai trß quan träng nỊn kinh tÕ qc dân Cùng với việc đóng góp cho xã hội l-ợng hàng hoá lớn giải việc làm cho ng-ời lao động, doanh nghiệp nhỏ vừa tạo nên nguồn thu nhập ổn định cho phận dân c-, khai thác nguồn lực tiềm chỗ địa ph-ơng vùng n-ớc Đồng thời với việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, đội ngũ nhà doanh nghiệp động, sáng tạo, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển có hiệu hình thành Các doanh nghiệp nhỏ vừa trở thành phận quan trọng kinh tế, ngày gắn bó chặt chẽ với doanh nghiệp lớn, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung, thúc đẩy doanh nghiệp lớn phát triển Trong xu toàn cầu hoá kinh tế nay, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt chịu tác động nhiều nhân tố Nhiều đối thủ cạnh tranh Việt Nam liên tục cải thiện môi tr-ờng đầu t-, lành mạnh hoá quan hệ tài chính, đại hoá kết cấu hạ tầng Điều làm cho lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giảm t-ơng đối thị tr-ờng quốc tế Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc nâng cao lực doanh nghiệp nhỏ vừa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây loại hình doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm Việt Nam trình độ khoa học công nghệ, tổ chức quản lý; có nhiều khả phát huy tốt lợi so sánh thị tr-ờng, nguồn nguyên liệu lao động rẻ đất n-ớc Các doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm lĩnh thị phần thị tr-ờng ngách, cung cấp phần nhỏ thị tr-ờng quốc tế rộng lớn có nhiều đối thủ cạnh tranh, b-ớc tăng dần thực lực, hội nhập thành công Để phát triển loại hình doanh nghiệp có hiệu cần phải có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh, phát huy tối đa lực tiềm ẩn doanh nghiệp dựa lợi sẵn có đất n-ớc Các doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 90% số l-ợng doanh nghiệp khâu yếu loại hình doanh nghiệp lực cạnh tranh n-ớc Xuất phát từ nhận định nên chọn đề tài "Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam" nhằm phân tích, luận giải -u hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tr-ớc đòi hỏi trình hội nhập quốc tế, đ-a kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp nhá vµ võa ViƯt Nam xu toàn cầu hoá kinh tế, tr-ớc nhu cầu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề tài doanh nghiệp nhỏ vừa đ-ợc thực n-ớc ta Các nghiên cứu ®ã ®· gãp phÇn quan träng viƯc nhËn thøc đầy đủ doanh nghiệp nhỏ vừa Nhiều kiến nghị giải pháp đ-ợc trình Chính phủ, làm sở cho việc hoạch định nhiều sách kinh tế quan trọng, khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp Các công trình kể tên nh-: Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; Kinh nghiệm n-ớc phát triển doanh nghiệp nhỏ võa ë ViƯt Nam (Vò Qc Tn, Hoµng Thu Hoµ) Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đ-ờng ®i ®Õn phån vinh (Leila Webster, MPDF 1999) hay Qu¶n lý suất chất l-ợng doanh nghiệp nhỏ vừa (Quốc H-ơng, 1999), Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (PGS.TS Nguyễn Cúc) Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (GS.TS Nguyễn Đình H-ơng, 2002), Chính sách ®èi víi doanh nghiƯp nhá vµ võa ë ViƯt Nam (Nguyễn Văn Thiềng, 2003) Nhiều công trình kể đ-ợc biên soạn công phu đ-a nhiều giải pháp hay nhằm phát triển loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, xu toàn cầu hoá kinh tÕ, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ ®ang diƠn mạnh mẽ Đây hội to lớn thách thức không nhỏ doanh nghiệp nhỏ vừa Cạnh tranh quốc tế diễn khốc liệt có nhiều nhân tố tác động Do đó, việc nghiên cứu lực cạnh tranh đ-a giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh cần đ-ợc tiếp tục Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Từ việc nghiên cứu thực trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, luận văn đ-a quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tiến trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ NhiƯm vơ: §Ĩ thùc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh - Phân tích kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiƯp nhá vµ võa vµ rót bµi häc cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, làm rõ tác động yếu tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh loại hình doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ võa bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu * Đối t-ợng: Luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc khu vực kinh tế t- nhân Việt Nam d-ới góc độ Kinh tế trị *Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian, luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực kinh tế t- nhân, bao gồm loại hình doanh nghiệp nh-: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp doanh Doanh nghiệp t- nhân - Về thời gian, luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ đổi đến Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, Tác giả sử dụng ph-ơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Những ph-ơng pháp cụ thể đ-ợc sử dụng là: Lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp đối chiếu so sánh Những đóp góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chủ yếu cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa - Đánh giá tổng quát lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhân tố ảnh h-ởng - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp nhá vµ võa ë ViƯt Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục đích, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng I: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Ch-ơng II: Thực trạng lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp nhá vµ võa ë ViƯt Nam Ch-ơng III: Quan điểm số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Ch-ơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1 Tổng quan lực cạnh tranh DOANH NGHIệP NHỏ vừa 1.1.1 Khái l-ợc lý thuyết cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá Trong lịch sử phát triển lý thuyết kinh tế, khái niệm cạnh tranh đ-ợc định nghĩa theo nhiều cách khác Những ng-ời theo tr-ờng phái trọng nông phát ý nghĩa cạnh tranh thông qua biến động giá Theo quan điểm họ "giá tự nhiên" bao hàm lao động chứa sản phẩm địa tô Một thị tr-ờng xuất đột biến giá thị tr-ờng chênh lệch với "giá tự nhiên" ngắn hạn Khi đó, cạnh tranh đóng vai trò tích cực việc điều chỉnh l-ợng cung cầu làm cho giá thị tr-ờng trở lại mức "giá tự nhiên" Cùng với trình phát triển t- kinh tế, lý thuyết cạnh tranh ngày đ-ợc hoàn thiện nh- nhân tố quan trọng đem lại tăng tr-ởng phát triển kinh tế Adam Smith ng-ời đ-a lý thuyết t-ơng đối hoàn chỉnh cạnh tranh Luận thuyết ông dựa ý t-ởng vai trò "bàn tay vô hình" qua điều chỉnh biến động giá thị tr-ờng đ-ợc thể rõ nét qua mô hình cạnh tranh hoàn hảo Trong môi tr-ờng cạnh tranh hoàn hảo, mục tiêu doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận ng-ời tiêu dùng tối đa hoá tiện ích mình, sở thị tr-ờng phân bổ tối -u nguồn lực khan A.Smith đề cao vai trò cạnh tranh ngoại th-ơng "điều có lợi chủ yếu việc tự phát triển ngoại th-ơng xuất sản phẩm d- thừa n-ớc nhập nguyên liệu cần thiết, từ mở rộng sản xuất hoàn thiện phân công lao động" Lý thuyết cạnh tranh đại bắt nguồn từ lý thuyết lợi so sánh Lý thuyết dựa vào khác yếu tố sản xuất nh- lao động, vốn, tài nguyên quốc gia quốc gia có lợi cạnh tranh ngành sử dụng nhiều yếu tố sản xuất mà quốc gia t-ơng đối dồi Lý thuyết cho thấy quốc gia xác định ngành, sản phẩm mà họ có lợi để phân bổ hiệu nguồn lực nâng cao lợi ích từ hoạt động ngoại th-ơng Tuy nhiên, lý thuyết không đủ để giải thích doanh nghiệp, ngành lại thành công thị tr-ờng quốc tế với khác biệt sản phẩm, công nghệ lợi nhờ quy mô kinh tế thị tr-ờng đại Đầu năm 1940, lý thuyết "cạnh tranh hiệu quả" đ-ợc xây dựng sở luận điểm nhà kinh tế Mỹ J.M.Clack: nhân tố không hoàn hảo thị tr-ờng đ-ợc sửa chữa nhân tố không hoàn hảo khác Chẳng hạn, tính không hoàn hảo thị tr-ờng có ng-ời cung ứng đ-ợc cải thiện phần nhờ nhân tố không hoàn hảo khác nh- thiếu t-ờng minh thị tr-ờng tính đa dạng hàng hoá Chính tính không hoàn hảo làm giảm phụ thuộc lẫn sách giá hãng thị tr-ờng tập quyền, tạo điều kiện cho hoạt động cạnh tranh mang lại kết Clack tiếp thu luận điểm Schumpeter - cạnh tranh phải hình thức tổ chức - để xây dựng lý thuyết cạnh tranh hiệu Theo đó, siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp tiên phong đạt đ-ợc sở lợi thời vừa hệ quả, vừa tiền đề cạnh tranh Lợi nhuận không nên xoá bỏ mà nên giảm dần để doanh nghiệp có điều kiện thời gian tạo đ-ợc đo giảm giá, tăng chất l-ợng hàng hoá nh- hợp lý hoá quy trình sản xuất Một lý thuyết cạnh tranh đ-ợc biết đến nhiều năm 80 tới lý thuyết lợi cạnh tranh M.Porter Ông nghiên cứu cạnh tranh d-ới nhiều giác độ - lực cạnh tranh quốc gia, chiến l-ợc cạnh tranh ngành, lợi cạnh tranh chuỗi giá trị, cạnh tranh n-ớc cạnh tranh quốc tế Lý thuyết Porter lợi cạnh tranh giải thích t-ợng th-ơng mại hoá quốc tế góc độ doanh nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế qua khắc phục đ-ợc thiếu sót lý thuyết lợi so sánh tr-ờng phái cổ điển Khác với lý thuyết cạnh tranh tr-ớc chủ yếu thiên nghiên cứu điều kiện kinh tế vĩ mô, lý thuyết Porter nêu bật vai trò doanh nghiƯp c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp M Porter còng phân biệt khái niệm lợi cạnh tranh khái niệm lợi so sánh, theo "lợi so sánh khái niệm kinh tế học, lợi cạnh tranh khái niệm khoa học quản lý Lợi so sánh có liên quan tới chế giá thị tr-ờng lợi cạnh tranh liên quan đến doanh nghiệp/ ngành, nhấn mạnh đến cạnh tranh phi giá Lý luận lợi so sánh sử dụng ph-ơng pháp cân tổng quát cân tĩnh lợi cạnh tranh phân tích trạng thái động Xét góc độ phân công quốc tế, lợi so sánh có tác dụng định, xét góc độ cạnh tranh ngành lợi so sánh lợi cạnh tranh ngành định vị quốc tế xu phát triển ngành Theo M.Porter, sức cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh ngành kinh tế Sức cạnh tranh ngành lại xuất phát từ lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành: khả đổi công nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý ngành môi tr-ờng kinh doanh Các đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất kinh tế không đơn lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên mà đầu vào doanh nghiệp Chính phủ tạo Nhìn chung, phát triển lý thuyết cạnh tranh gắn liền với trình phát triển kinh tế thị tr-ờng, thể trình nhận thức cạnh tranh theo phát triển hình thái thị tr-ờng Trong kinh tế thị tr-ờng, chủ thể kinh tế tìm cách nâng cao lực cạnh tranh tr-ớc đối thủ khác nhằm đạt đ-ợc vị cao thị tr-ờng 1.1.2 Năng lực cạnh tranh yếu tố ảnh h-ởng 1.1.2.1 Quan niệm lực cạnh tranh Trong thực tế, tồn nhiều khái niệm khác lực cạnh tranh đ-ợc xem xét từ góc độ khác Có thể xem xét lực cạnh tranh qua cấp độ sau: Năng lực cạnh tranh quốc gia Có nhiều khái niệm lực cạnh tranh quốc gia Theo lý thuyết lợi tuyệt đối Ricardo, quốc gia có lực cạnh tranh quốc gia khác trội hay vài yếu tố Ông cho rằng, lực cạnh tranh n-ớc mét hƯ thèng gåm nhiỊu u tè liªn quan víi nhau, có tác động qua lại bổ sung cho Các yếu tố móng, chỗ dựa cho công ty, tạo nên lợi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể mà n-ớc có lợi tài nguyên M.Porter lại đ-a khái niệm lực cạnh tranh quốc gia dựa suất lao động Porter cho "Khái niệm có ý nghĩa lực cạnh tranh cấp quốc gia suất lao động Năng suất sản xuất phụ thuộc vào môi tr-ờng cạnh tranh n-ớc Theo Porter, kinh tế ngày toàn cầu hoá giá trị thân yếu tố thiên phú yếu tố sản xuất ngày giảm muốn đạt đ-ợc suất cao phải tạo môi tr-ờng kinh doanh cho doanh nghiệp thể chế đồng để sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Theo khái niệm đại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum-WEF), lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế đầy biến động thị tr-ờng giới Ph-ơng pháp đánh giá lực cạnh tranh quốc gia WEF đ-ợc sử dụng rộng rãi Cho đến năm 1999, WEF đánh giá lực cạnh tranh quèc gia theo nhãm tiªu chÝ: Nhãm 1: §é më cưa nỊn kinh tÕ, bao gåm c¸c chØ tiêu nh- thuế quan hàng rào phi thuế quan, sách tỷ giá hối đoái; Nhóm 2: Vai trò hoạt động Chính phủ, bao gồm: mức độ can thiệp Nhà n-ớc, lực Chính phủ, quy mô Chính phủ, thuế mức độ trốn thuế, sách tài khoá; Nhóm 3: Các yếu tố tài chính, bao gồm khả thực hoạt động trung gian tài chính, hiệu cạnh tranh, rủi ro tài chính, đầu t- tiết kiệm Nhóm 4: Các yếu tố công nghệ bao gồm số lực phát triển công nghệ n-ớc, khai thác công nghệ thông qua đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, phát triển công nghệ thông qua kênh chuyển giao khác Nhóm 5: Các yếu tố kết cấu hạ tầng bao gồm b-u viễn thông, giao thông, sở hạ tầng khác Nhóm 6: Quản trị bao gồm số quản lý nguồn nhân lực quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực Nhóm 7: Các yếu tố lao động, bao gồm số trình độ tay nghề suất lao động, độ linh hoạt thị tr-ờng lao động, hiệu ch-ơng trình x· héi Nhãm 8: C¸c u tè vỊ thĨ chÕ gồm số chất l-ợng thể chế pháp lý, luật văn pháp quy khác Từ năm 2000, WEF điều chỉnh lại nhóm tiêu chí, quy thành ba nhóm lớn là: sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ; tài quốc tế hoá, trọng số sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ tăng mạnh từ 1/9 lªn 1/3, víi hai chØ sè míi - ChØ sè Năng lực cạnh tranh tăng tr-ởng (Growth Competiviveness Index-CCI) 94 cao sức cạnh tranh tình hình Nhà n-ớc có vai trò quan trọng việc thúc đẩy mở mang ngành t- vấn, dịch vụ với việc hình thành khung pháp lý cho hoạt động t- vấn, dịch vụ, nghiên cứu định chế hoạt động uỷ quyền, tạo điều kiện cho công ty t- vấn tiến hành công việc nhmột đại diện uỷ quyền có t- cách pháp nhân đầy đủ, đồng thời có sách khuyến khích ng-ời làm t- vấn nâng cao kiến thức nghề nghiệp để nâng cao chất l-ợng hoạt động t- vấn 3.3.1.6 Cải cách thủ tục hành lĩnh vực kinh doanh, xếp lại doanh nghiệp nhà n-ớc Theo tinh thần Nghị lần thứ Ban chấp hành Tr-ơng -ơng Đảng, khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh doanh nhà n-ớc Mục tiêu cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc sử dụng có hiệu lực l-ợng lao động c¬ së vËt chÊt - kü tht cđa doanh nghiƯp nhà n-ớc, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh Hoàn thiện hệ thống pháp luật phát triển loại thị tr-ờng, tiếp tục đổi phát triển chủ thể tham gia thị tr-ờng nh- máy quản lý nhà n-ớc, chất l-ợng đội ngũ cán công chức, hoàn thiện chế hỗ trợ gia nhập phát triển cạnh tranh doanh nghiệp Cải cách hành nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải thủ tục hành tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát huy trí tuệ, nguồn lực để phát triển 3.3.2 Các giải pháp thuộc doanh nghiệp 3.3.2.1 Tng cường hoạt động marketing hỗn hợp Tăng cường công tác nghiờn cu th trng Nghiên cứu thị tr-ờng công việc cần thiết doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp khai thác hết tiềm nh- không thoả mãn tất đ-ợc nhu cầu khách hàng đ-ợc đầy đủ thông tin xác thị tr-ờng 95 Thông qua việc nghiên cứu thị tr-ờng, doanh nghiệp nắm đ-ợc thông tin cần thiết giá cả, cung cầu hàng hoá dịch vụ mà doanhnghiệp kinh doanh kinh doanh để đề ph-ơng án chiến l-ợc biện pháp cụ thể đ-ợc thực mục tiêu dinh doanh đề Quá trình nghiên cứu thị tr-ờng trình thu thập thông tin, số liệu thị tr-ờng kinh doanh, phân tích so sánh số liệu rút kết luận, từ đề biện pháp thích hợp doanh nghiệp Để công tác nghiên cứu thị tr-ờng đạt hiệu cao, doanh nghiệp cần kết hợp hai ph-ơng pháp nghiên cứu bàn ph-ơng pháp nghiên cứu tr-ờng Doanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu thị tr-ờng theo trình tự sau: xác định mục tiêu nghiên cứu thị tr-ờng, xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu thị tr-ờng, xác định lựa chọn ph-ơng pháp nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thực hiện, điều chỉnh kế hoạch viÕt b¸o c¸o Hồn thiện chiến lược sản phẩm doanh nghip Các doanh nghiệp cần chọn sản phẩm mạnh, không ngừng cải tiến nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đa đạng hoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nâng cao xã hội Khai thác có hiệu lợi cđa qc gia lùa chän s¶n phÈm kinh doanh, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn hệ thống quản lý chất l-ợng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chiến l-ợc sản phẩm Doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến l-ợc thích ứng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn đến mức cao nhu cầu thị tr-ờng Trong chiến l-ợc kinh doanh, doanh nghiệp phải tính đến việc phát triển sản phẩm mới, phải xem xét thái độ sản phẩm ng-ời tiêu dùng để kịp thời đ-a giải pháp cần thiết Doanh nghiệp cần quán triệt sâu sắc việc coi trọng chiến l-ợc sản phẩm gắn với việc đổi sản phẩm, gắn với chiến l-ợc nhãn hiệu chiến l-ợc dịch vụ gắn với sản phẩm 96 Sản phẩm phải đảm bảo thích nghi đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng chất l-ợng, kiểu dáng, kiểu mã bao gói Sự thích ứng sản phẩm với thị tr-ờng phụ thuộc vào hai yếu tố bản: mức độ chấp nhận ng-ời tiêu dùng cuối mức độ sẵn sàng chấp nhận nhà sản xuất, khách hàng trung gian (nhà bán buôn, nhà bán lẻ) Hon thin chin lc phõn phi v t chức mạng lưới bán hàng NhiƯm vơ ph¸t triĨn hƯ thống kênh phân phối cần đ-ợc xác lập điều khiĨn bëi cÊp qu¶n lý cao nhÊt cđa doanh nghiƯp Kênh phân phối cần đ-ợc đầu t- vật chất tiền bạc nhân lực t-ơng xứng với mục tiêu mà phải theo đuổi Cần kiên loại trừ cách thức tổ chức quản lý kênh lạc hậu lỗi thời Doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc (đây kiểu tổ chức kênh hiệu đ-ợc áp dụng phổ biến) T- t-ởng hệ thống kênh phân phối dọc là: Trong kênh gồm có nhiều thành viên khác (nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ) Các thành viên liên kết với thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ, bền vững để không bị phá vỡ xung lực từ môi tr-ờng bên Trong kênh phải có tổ chức giữ vai trò ng-ời huy kênh (th-ờng nhà sản xuất) Quản lý tổ chức hay thành viên kênh phải đảm bảo chặt chẽ đến mức tạo l-u thông thông suốt hàng hoá dòng chảy khác kênh từ nhà sản xuất đến ng-ời tiêu dùng cuối ng-ợc lại Tính thống liên hết chặt chẽ thành viên kênh đ-ợc đảm bảo hợp tác toàn diện dựa tảng thống lợi ích toàn hệ thống kênh thành viên kênh Để tạo lập đ-ợc hệ thống kênh phân phối dọc, doanh nghiệp cần quan tâm đến số hoạt động cụ thể sau: 97 Đầu t- xứng đáng cho việc thiết kế (hay xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo) tạo cấu kênh phân phối tối -u chiều dài (số cấp độ trung gian kênh) Chiều rộng (sản l-ợng thành viên cấp độ kênh), số l-ợng kênh đ-ợc sử dụng tỷ trọng hàng hoá đ-ợc phân bổ vào kênh Muốn phải tiến hành phân tích toàn diện yếu tố nội Công ty, yếu tố thuộc trung gian phân phối, thị tr-ờng khách hàng yếu tố khác thc m«i tr-êng vÜ m« cđa kinh doanh Sau thiết kế đ-ợc cấu kênh phân phối tối -u, doanh nghiệp phải biến mô hình thành thực, nghĩa phát triển mạng l-ới phân phối thực biện pháp để điều khiển, quản lý Trong trình phát triển mạng l-ới, tuyển chọn, thu hút thành viên kênh nh- trình quản lý kênh, doanh nghiệp không đơn đầu t- tiền bạc mà phải có kế sách không ngoan kiên trì, mềm dẻo, khai thác khía cạnh văn hoá, tập truyền thống ng-ời Việt Nam Doanh nghiệp phải xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn, xung đột kênh, giải xung đột từ khì phát sinh Muốn vậy, phải thực phân loại chúng Với loại xung đột có biện pháp xử lý thích hợp: thoả thuận mục tiêu bản, thành lập Hội đồng phân phối, sử dụng biện pháp ngoại giao, trung gian hoà giản hay trọng tài phán xử Doanh nghiệp, cần th-ờng xuyên đánh giá hoạt động cuả thành viên kênh để có quản lý điều chỉnh hệ thống kênh cách có kịp thời Tăng c-ờng công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị tr-ờng Quảng cáo tuyên truyền truyền tin xúc tiến hỗn hợp phải h-ớng đồng thời tới ba mục tiêu là: thông tin, thuyết phục gợi nhớ Tt-ởng chủ đạo thông điệp đ-a phải dựa vào nguồn gốc sản phẩm, gây ý đến điều sản phẩm khách hàng Bên cạnh đó, 98 doanh nghiệp cần quảng cáo uy tín doanh nghiệp tuyên truyền Doanh nghiệp thực theo quy định b-ớc nh- sau: Xác định rõ đối t-ợng tác động mục tiêu ai, ng-ời mua tiềm năng, ng-ời sử dụng tại, ng-ời định mua hàng hay ng-ời có tác động ảnh h-ởng, cá nhân hay tổ chức Xác định mục tiêu cần phải đạt đ-ợc Mục tiêu cần phải đạt đ-ợc thông báo (khi bắt đầu quảng cáo tuyên truyền) mục tiêu thuyết phục khách hàng có nhận thức đầy đủ thông tin vào sản phẩm phục vụ doanh nghiệp, mục tiêu nhắc nhở khách hàng để họ nhớ đến sản phẩm doanh nghiệp Lựa chọn ph-ơng án phân bổ ngân sách cho hoạt động truyền tin xúc tiễn hỗn hợp Có nhiều ph-ơng pháp xác định ngân sách nh-: tuỳ theo khả năng, phần trăm doanh số, ph-ơng pháp ngang cạnh tranh, ph-ơng pháp theo mục tiêu, ph-ơng pháp phân tích, so sánh Quyết định công cụ truyền tin xúc tiến hỗn hợp Nội dung chủ yếu b-ớc lựa chọn công cụ có tính khả thi cao, phù hợp với khả tài đáp ứng đ-ợc mục tiêu, nhiệm vụ đặt chiến l-ợc truyền tin xúc tiến hỗn hợp Tổ chức thực hoạt động truyền tin xúc tiễn hỗn hợp, trình tổ chức thực phải ý tới luật pháp quy định Nhà n-ớc truyền tin xúc tiến hỗn hợp ngôn ngữ, biểu t-ợng, nội dung hình thức đ-ợc ghép không đ-ợc ghép Kiểm soát, đánh giá hiệu hiệu chiến l-ợc cần thiết để phát triển thị tr-ờng tăng doanh thu cần tăng c-ờng hoạt động dịch vụ tr-ớc, sau bán hàng nh-: dịch vụ chào hàng, bảo hành sửa chữa miễn phí, cung ứng đồng có bảo đảm, vận chuyển đến tận tay ng-ời tiêu dùng cách nhanh chóng, xác, chu đáo, theo yêu cầu khách hàng với chất l-ợng cao so với đối thủ cạnh tranh 99 Các doanh nghiệp cần có ban dịch vụ khách hàng để xử lý khiếu nại điều chỉnh, cung ứng dịch vụ khách hàng cách tốt 3.3.2.2 Gim chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm N©ng cao nhận thức thành viên doanh nghiệp, không đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà đội ngũ ng-ời lao động ý nghĩa sống việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất l-ợng sản phẩm Khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hoá chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp Ngoài thành viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ cán quản lý đội ngũ lao động trực tiếp làm sản phẩm cần tự trao dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề Với trạng công nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu nh- doanh nghiệp Việt Nam dẫn tới tình trạng định møc tiªu hao vỊ chi phÝ nguyªn vËt liƯu lín phát sinh thêm nhiều chi phí cho sửa chữa, bảo d-ỡng Do cần đẩy mạnh đầu t- thay số loại thiết bị, máy móc sản xuất lạc hậu, cho suất thấp tiêu hao nhiều l-ợng Tuy nhiên, điều kiện nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, tiềm lực tài ch-a đủ mạnh để đầu t- đồng công nghệ thiết bị doanh nghiệp cần chủ động việc liên kết hợp tác kinh doanh với Sự hợp tác liên kết doanh nghiệp thuộc ngành khác giúp doanh nghiệp giảm thiểu khó khăn tài chính, công nghệ, vốn, thị tr-ờng đẩy mạnh nội lực phát triĨn cho doanh nghiƯp 3.3.2.3 Xây dựng phát triển thng hiu doanh nghip Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến l-ợc sáng tạo nhãn hiệu cho chuyên gia nhằm mục đích biến thành ng-ời thẩm định, sử dụng dịch vụ t- vấn nh-: t- vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, t- vÊn vỊ ph¸p lý, t- 100 vÊn kinh doanh hoạch định chiến l-ợc, t- vấn quản cáo truyền thông, giám sát nhà cung cấp dịch vụ t- vấn Việc sử dụng dịch vụ đ-a lại điều tốt cho doanh nghiệp Hai là, xây dựng th-ơng hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Để xây dựng th-ơng hiệu đ-ợc khách hàng tin cậy doanh nghiệp cần phải hiểu rõ ng-ời khách hàng hết lấy hài lòng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Ba là, doanh nghiệp phải coi trọng th-ơng hiệu công cụ bảo vệ lợi ích Để làm đ-ợc điều này, tr-ớc tiên phải mở rộng th-ơng hiệu cách sử dụng th-ơng hiệu thành danh sản phẩm cho sản phẩm có để làm tăng hài lòng mức độ cảm nhận khách hàng mục tiêu với sản phẩm Bốn là, nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Các doanh nghiệp cần nhận thức chủ thể quan hệ sở hữu trí tuệ Các nhãn hiệu, kiểu dáng hàng hoá xuất tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hoá, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp th-ơng hiệu thị tr-ờng mà doanh nghiệp có chiến l-ợc đầu t- kinh doanh cần thiết 3.3.2.4 Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý đội ngũ lãnh đạo, qun tr cỏc doanh nghiệp nhỏ vừa Để đổi mới, hoàn thiện hay lựa chọn mô hình tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp cần phải thực biện pháp sau: Xác định rõ chức năng, nhiƯm vơ cđa c¸c bé phËn hƯ thèng tỉ chức kinh doanh doanh nghiệp Cần có phân biệt t-ơng đối tính chất, công việc phận, tránh chồng chéo, tạo điều kiện cho cán quản lý tập trung đầu t- chuyên sâu đảm bảo hoạt động phận doanh nghiệp cách nhịp nhàng 101 Điều chỉnh hợp lý quyền hạn quản trị đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp với xây dựng mạng l-ới thông tin, xác định định đ-a cách xác, hiệu Đảm bảo thông tin nội doanh nghiệp Đây điều kiện định tồn cuả tổ chức Đảm bảo thông tin tốt làm cho thành viên hiễu rõ đ-ợc mục đích tổ chức, đạt đ-ợc thống mục đích cá nhân mục đích tập thể Tổ chức thông tin nội doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Các kênh thông tin phải đ-ợc hiểu biết cụ thể Thông tin t-ơng ứng phải đ-ợc phỉ biÕn réng r·i cho tÊt c¶ mäi ng-êi, mäi cấp tổ chức đ-ợc biết rõ ràng Các tuyến thông tin cần trực tiếp ngắn gọn Tuyến thông tin ngắn khả truyền đạt thông tin nhanh, việc giải tình bất ngờ đ-ợc thực kịp thời Cần trì hoạt động toàn hệ thống thông tin cách th-ờng xuyên không bị ngắt quãng, thông tin phải xác thực- có nghĩa ng-ời truyền đạt thông tin phải thực ng-ời nằm chức vụ quyền hạn liên quan đến thông tin mà truyền đạt Để đảm bảo cho việc tổ chức truyền đạt thông tin đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, doanh nghiệp cần trang bị sở vật chất kỹ thuật, sử dụng ph-ơng tiện truyền tin tiên tiến nh- sử dụng mạng máy vi tính Cần giảm bớt việc sử dụng ph-ơng tiện nh- văn bản, th- tín, họp để truyền tin Duy trì phát triển mối quan hệ ngang phận tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề trì phát triển mối quan hệ ngang phận doanh nghiệp, để hoạt động phận phối hợp ăn ý với nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệp 102 Để phát triển th-ơng mại điện tử, doanh nghiệp kể doanh nghiệp sản xuất th-ơng mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất l-ợng quốc tế nh-: ISO: 9000, HACCP ISO:14.000 kinh doanh mạng đòi hỏi cao tiêu chuẩn hoá sản phẩm chất l-ợng 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Để có đ-ợc đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng đ-ợc yêu cầu kinh doanh môi tr-ờng cạnh tranh ngày gay gắt thị tr-ờng mở cửa, cần tập trung thực giải pháp sau: Tiến hành xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có doanh nghiệp nhỏ vừa Cần phát ng-ời có lực, bố trí họ vào công việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở tr-ờng Bổ sung cán lao động đủ tiêu chuẩn có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức Đây giải pháp quan trọng để cao suất, chất l-ợng hiệu công tác đội ngũ cán có mà ch-a cần đến việc đào tạo, bồi d-ỡng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm ng-ời lao động với doanh nghiệp sách nh-: đầu t- cho đào tạo, đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho ng-ời lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền l-ơng th-ởng theo h-ớng khuyến khích ng-ời lao động có ®ãng gãp tÝch cùc cho sù ph¸t triĨn cđa doanh nghiệp Đa dạng hoá kỹ đảm bảo khả thích ứng ng-ời lao động cần cã sù ®iỊu chØnh lao ®éng néi bé doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm đ-ợc chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động 103 Tiêu chuẩn hoá cán lao động doanh nghiệp ngành nghề, vị trí công tác cung bậc công việc đòi hỏi kiến thức kỹ chuyên môn khác tiêu chuẩn hoá cán phải cụ thể hoá ngành nghề, loại công việc phải phù hợp, đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển thời kỳ Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, tôn trọng văn hoá kinh doanh doanh nghiệp áp dụng chế bồi d-ỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trinh độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị tr-ờng giới luật lệ buôn bán quốc tế 3.3.2.6 Xõy dng húa đạo đức kinh doanh ca doanh nghip Để phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải thực văn minh SXKD, cần tập trung tổ chức phát huy yếu tố tạo lập kinh doanh nh-: - Văn minh sản phẩm dịch vụ: đảm bảo doanh nghiệp có đa dạng cấu hàng hoá, đảm bảo chất l-ợng, nhãn hiệu, phát triển mặt hàng phù hợp đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng - Văn minh đạo đức tín nhiệm kinh doanh thĨ hiƯn ë sù quan t©m ch©n thùc tỉ chøc chu đáo, phục vụ tận tình khách hàng - Văn minh kỹ thuật công nghệ sản phẩm dịch vụ cần phải tận dụng triệt để lợi đất n-ớc, cần đại hoá công sở, triển khai áp dụng hệ thống mã vạch, đại hoá kinh doanh theo h-ớng điện tử - Văn minh thẩm mỹ kinh doanh cần nhấn mạnh vẻ đẹp phong cách ngôn ngữ, trang phục giao tiếp - Văn minh dịch vụ khách hàng đ-ợc thể khâu dịch vụ tr-ớc sau bán hàng 104 3.3.2.7 Minh bạch hoá hoạt động doanh nghiệp Minh bạch hoạt động doanh nghiệp nhá vµ võa lµ u tè quan trong viƯc tiếp cận nguồn lực cần thiết, động lực phát triển doanh nghiệp Lành mạnh hoá tình hình tài lao động doanh nghiệp nhỏ vừa động lực thu hút nguồn vốn có hiệu từ việc tín chấp với ngân hàng, sử dụng nguồn vốn bạn hàng tới việc niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Đây yếu tố quan trọng để xây dựng uy tín, mở rộng qui mô doanh nghiệp t-ơng lai 105 Kết luận Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa tất yếu khách quan nh- đòi hỏi xúc trình phát triển kinh tế thị tr-ờng mở cửa héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi cđa ViƯt Nam Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa huy động có hiệu nguồn lực đất n-ớc để phát triển kinh tế, cách tốt để hoàn thành tiêu kinh tế xã hội đ-ợc đề ra; giải sức ép lao động, việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập dân c-, đối phó hiệu với khủng hoảng kinh tế vấn đề xã hội khác Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam có phát triển mạnh mẽ số l-ợng chất l-ợng song có nhiều hạn chế xuất phát từ qui mô vừa nhỏ: nguồn vốn hạn hẹp, trình độ công nghệ thấp kém, trang thiết bị lạc hậu, khả tiếp cận nguồn lực (Đất đai, tài chính, thông tin thị tr-ờng) hạn chế, trình độ quản lý lao động doanh nghiệp nhỏ vừa thấp Bên cạnh môi tr-ờng kinh doanh ch-a thông thoáng, hấp dẫn, hệ thống sách chống chéo ch-a đồng bộ, thủ tục hành r-ờm rà phức tạp thực gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa dẫn đến lực cạnh tranh yếu Để doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh có hiệu quả, loạt giải pháp mà nhà n-ớc doanh nghiệp cần phải thực Việc thực đồng giải pháp giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, giúp cho doanh nghiƯp nhá vµ võa ViƯt Nam trë thµnh mét loại hình doanh nghiệp chủ đạo góp phần vào phát triển kinh tế đất n-ớc 106 TàI kiệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu t- (2005), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội 20002005 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006- 2010 Nguyễn Cúc (1997), Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào, Tô Đình Thái, Hoàng Văn Thành (2000), Doanh nghiệp nhỏ vừa - trạng kiến nghị giải pháp Đỗ Kim Chi (2004), Năng lực cạnh tranh Xuất Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX dự thảo văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến l-ợc ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2002, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đỗ Đức Định (1999), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa số n-ớc giới 11 Vũ Vân Đình (2003), Doanh nghiƯp tr-íc ng-ìng cưa héi nhËp, Nxb Lao ®éng - Xã hội, Hà Nội 12 Phạm Hồng Giang, Vị DNNVV kinh tế Việt Nam 13 Nghiêm Quý Hào (9/1998), Làm để hỗ trợ DNNVV, Thời báo Kinh tế số 76, Hà Nội 14 Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tèt b»ng c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn Doanh nghiƯp nhá, Nxb Chính trị quốc gia 107 15 Nguyễn Đình H-ơng (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 16 Kû yÕu khoa häc (1996), Dù ¸n chÝnh sách hỗ trợ phát triển DNNVV Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Lt Doanh nghiƯp (1999), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 18 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế t- nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp th-ơng mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Thiềng (2003), Chính sách doanh nghiệp nhỏ vừa ë ViƯt Nam 21 Hoµi Thu ( 9/1998), TÝn dơng cho DNNVV, Báo Đầu t- số 75, Hà Nội 22 Vũ Quốc Tuấn, Hoàng Thu Hoà (2002), Phát triển DNNVV: Kinh nghiệm n-ớc phát triển DNNVV Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê (Các năm 1995 đến 2005), Niên giám thống kê 24 Tổng cục thống kê (2002), Kết điều tra toàn doanh nghiệp 01/04/2001, Nxb Thống kê, Hà Néi 25 Tỉng cơc thèng kª (2006), ViƯt Nam 20 năm đổi phát triển 1986- 2005, Nxb Thống kê, Hà nội 26 Nguyễn Đình Phan (1998), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trình CNH, HĐH Việt Nam 27 Hồ Xuân Ph-ơng ( 2002), Tài hỗ trợ phát triển DNNVV, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 Tào Hữu Phùng (Chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hệ thống giải pháp đảm bảo an ninh tài Việt Nam phát triển hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Nhà n-ớc, Cơ quan chủ trì Học viện Tài chính, Hà Nội, 2002 108 29 Lê Văn Sang (1997), Vai trò DNNVV phát triển kinh tế Nhật Bản: khả hợp tác với Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế t- nhân QLNN kinh tÕ t- nh©n ë n-íc ta hiƯn nay, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu quản lý kinh tÕ Trung -¬ng bang Nordhein – Westfalen CHLB §øc, ViƯn Friedrich - Ebert CHLB §øc (1990), Qu¶n lý doanh nghiƯp võa vµ nhá, Hµ Néi TiÕng Anh 32 Leila Webster (11/1999), Doanh nghiƯp nhá vµ võa ViƯt Nam - đ-ờng tới phồn vinh, (Báo cáo MPDF, sè 10) 33 Stoyan Tenev, Amanda Carlier, Omar Chaudry Nguyễn Quỳnh Trang (2003), Hoạt động không thức môi tr-ờng kinh doanh Việt Nam, Nxb Thông tÊn, Washington D.C 34 Word Economic Forum (WEF), B¸o c¸o diễn đàn kinh tế giới ... cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Ch-ơng II: Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Ch-ơng III: Quan điểm số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa. .. cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa rút học cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, làm rõ tác động yếu tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh loại hình doanh. .. hậu doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ với lực cạnh tranh quốc gia Một mặt, lực cạnh tranh doanh nghiệp cao làm tăng lực cạnh tranh quốc gia Mặt khác, lực cạnh tranh

Ngày đăng: 16/03/2020, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w