1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

214 78 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 9,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Hoài Diễm NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN Ở HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Hoài Diễm NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN Ở HUẾ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN LÂM BIỀN Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế cơng trình nghiên cứu tơi thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo có thích nguồn đầy đủ, kết nêu luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận án Trần Thị Hoài Diễm ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ B.A.V.H Bulletin des Amis du Vieux Hue ĐNLTCB Đại Nam liệt truyện biên ĐNNTC Đại Nam thống chí ĐNTL Đại Nam thực lục KĐĐNHĐSL Khâm Định Đại Nam hội điển lệ KHXH Khoa học Xã hội NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TP Thành phố Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ TTBTDTCĐ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Tr Trang Xd Xây dựng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Một số khái niệm liên quan đến nghệ thuật trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn .14 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mỹ thuật cung đình thời Nguyễn nghệ thuật chạm khắc đá 22 Tiểu kết 34 Chương ĐẶC ĐIỂM CHẤT LIỆU VÀ CÁC HÌNH TƯỢNG TIÊU BIỂU TRONG NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN 35 2.1 Đặc điểm vai trò chất liệu đá mỹ thuật thời Nguyễn 35 2.2 Nghệ thuật chạm khắc đá thời Nguyễn 41 2.3 Chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn 48 2.4 Một số hình tượng tiêu biểu trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn .72 Tiểu kết 93 Chương GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ TẠI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI NGUYỄN 95 3.1 Giá trị thẩm mỹ truyền thống tâm linh nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn 95 3.2 Yếu tố tam giáo nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn 107 iv 3.3 Một số đặc trưng ngôn ngữ chủ đạo thể chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn .112 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN .141 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHỤ LỤC 157 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển nghệ thuật dân tộc Việt Nam cho thấy, chất liệu đá chiếm giữ vị trí bật xuyên suốt từ thời nguyên thủy đến triều đại phong kiến sau Các chúa Nguyễn (1558 - 1777) sau vua Nguyễn (1802 - 1945) định xây dựng kinh đô Phú Xuân, trước yêu cầu đòi hỏi triều đình cần phải trưng tập phường thợ, thợ cả, tài lực nước, điều góp phần tạo hội cho nhiều ngành nghề truyền thống, nghề chế tác, chạm khắc đá nghề hội đủ điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao từ đầu kỷ XIX Từ di sản phong phú, đa dạng lại mỹ thuật cung đình thời Nguyễn qua tư liệu lịch sử, thấy nghệ thuật chạm khắc đá có mặt hầu hết cụm khơng gian kiến trúc quần thể di tích thời Nguyễn Từ cung điện, miếu thờ điện Thái Hòa, điện Long An, điện Kiến Trung, cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, Thái Bình Lâu, điện Gia Thành, điện Hòn Chén (điện Huệ Nam), điện Voi Ré, Triệu Miếu, Hưng Miếu, Thái Miếu, Thế Miếu lăng vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức, Khải Định, lăng hoàng thân quốc thích lăng Kiên Thái Vương, nhiều bia đá trang trí có giá trị nghệ thuật đặc sắc bia Võ Miếu, Văn Miếu, bia Ngự Hà, đài nước điện Kiến Trung, bia Tam Vương Nhiều cơng trình kiến trúc với trang trí chạm khắc đá đặc sắc triều Nguyễn trở thành giá trị sáng tạo quý giá di sản văn hóa Huế Dẫu vậy, nhiều di tích chạm khắc đá thời Nguyễn có lăng bà hồng lăng Hồng Cơ, lăng Thoại Thánh, lăng Thuận Thiên Cao hồng hậu, lăng Hiếu Đơng, lăng Từ Dũ, lăng Lệ Thiên Anh, lăng Tiên Cung, lăng Thánh Cung, lăng Từ Cung với giá trị nghệ thuật chạm khắc đá đạt giá trị cao chưa nghiên cứu đầy đủ phát huy giá trị Hiện công bảo tồn phục hồi di sản văn hóa Huế nói chung mỹ thuật thời Nguyễn nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt với yêu cầu việc phát huy giá trị văn hóa đời sống đương đại Từ nhu cầu cấp thiết bảo tồn, trùng tu, phục chế nhiều loại hình, chất liệu nói chung chất liệu nghệ thuật trang trí đá nói riêng làm tiền đề cho việc nghiên cứu nghệ thuật hoa văn chạm khắc đá biểu tượng đề tài trang trí, kỹ thuật tạo tác đá trở thành nội dung, đối tượng cần thiết nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn Trước yêu cầu nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn nói chung, nghệ thuật trang trí hoa văn đá nói riêng với vấn đề cụ thể từ thực tiễn đặt tính cấp thiết cơng bảo tồn di sản văn hóa Huế, nghiên cứu sinh (NCS) thực đề tài Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế để làm luận án tiến sĩ Nghệ thuật học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu giá trị tiêu biểu nghệ thuật chạm khắc đá, tác phẩm chạm khắc đá đặc sắc, độc đáo, đặc điểm tạo hình ý nghĩa biểu nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế - Khẳng định nghệ thuật chạm khắc đá qua lăng bà hoàng thời Nguyễn tiêu biểu giá trị tạo hình đặc sắc mỹ thuật dân tộc kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, tiếp nối truyền thống nghệ thuật trang trí chạm khắc đá dân tộc tiến trình lịch sử - Góp thêm luận điểm khoa học nghệ thuật tạo hình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế nói riêng nghiên cứu phát huy giá trị mỹ thuật dân tộc nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tạo hình hoa văn, đề tài, mơ típ, kiểu thức, kỹ thuật, phong cách trang trí chạm khắc huyền cung, bình phong, lan can, bậc thềm, hương án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian trang trí chạm khắc đá lăng số bà hoàng, nơi lưu giữ tác phẩm nghệ thuật trang trí chạm khắc đá đặc sắc, có giá trị nghệ thuật Thời gian nghiên cứu từ nửa đầu kỷ XIX mở rộng phát triển đến nửa đầu kỷ XX Huế Giả thuyết khoa học + Bên cạnh đánh giá, phân tích ý nghĩa hoa văn trang trí, có ý kiến đánh giá luận điểm tồn nghi trình lịch sử xuất phong cách mỹ thuật thời Thiệu Trị: hoa văn kết hợp với biểu tượng chim phụng số nội dung khác cần phân tích, khẳng định minh chứng qua nghiên cứu thực tế, khảo sát, điền dã di tích + Một số thuộc tính mỹ thuật học, ý nghĩa tạo hình, đặc trưng ngơn ngữ chạm khắc, đặc điểm tạo hình nhìn nhận khách quan, từ thực tế điền dã, khảo sát bổ sung nhận định khoa học có tính mới, đặc biệt xuất hình tượng rồng móng thông lệ dành cho vua lăng bà hoàng + Sự đan xen bật hoa văn nghệ thuật Phật giáo với mật độ cao trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn phản ánh vấn đề lịch sử, văn hóa, thẩm mỹ khác lạ + Trong mỹ thuật thời Nguyễn, tính tam giáo ẩn chứa sâu sắc, pha trộn mức độ khác hiển thị dày đặc cơng trình kiến trúc lăng bà hoàng thời Nguyễn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp thao tác khảo sát, điền dã phương pháp nghiên cứu chủ đạo, phân tích mặt lịch sử, thời đại, phong cách, đặc thù chất liệu, tính biểu cảm nghệ thuật, ngơn ngữ tạo hình nghệ thuật trang trí chạm khắc đá Ngồi đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu liên ngành mức độ khác nhau, phương pháp sử học nghệ thuật văn hóa học vận dụng nhiều để đáp ứng, hỗ trợ cho nghiên cứu chuyên ngành nghệ thuật, đồng thời phối hợp với mỹ thuật học để tiếp cận, phân tích tượng phát triển trang trí tạo hình chất liệu đá với tư cách đối tượng nghiên cứu Sử dụng quy trình nghiên cứu số thao tác, cách thức khảo sát nghiên cứu thực địa, phương pháp điền dã dân tộc học, mỹ thuật học, tiếp cận cơng trình kiến trúc tiêu biểu bà hoàng thời Nguyễn có hệ thống chạm đá mật độ cao, từ có sở đánh giá tồn diện hơn, đầy đủ giá trị nghệ thuật rút ý nghĩa biểu hiện, chắt lọc tính tạo hình chất liệu đặc trưng Kế thừa cơng trình nghiên cứu viết nghệ thuật Huế số nhà nghiên cứu đề cập đến nghệ thuật chạm đá thời Nguyễn Với quan niệm văn hóa - mỹ thuật, thuộc tính tâm linh, đời sống, đồng thời có cách nhìn đánh giá khác Những đóng góp luận án Luận án Nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Huế cơng trình nghiên cứu chun biệt, có tính hệ thống nghệ thuật trang trí hoa văn đá, ngơn ngữ tạo hình chạm khắc trang trí đá mỹ thuật thời Nguyễn qua cơng trình lăng tẩm bà hồng tiêu biểu, có giá trị nghệ thuật cao Cơng trình đề cập đến đặc trưng chất liệu đá, kỹ thuật chất liệu, đề tài, kiểu thức trang trí hiệu quả, giá trị thẩm mỹ - nghệ thuật Tính thẩm mỹ tương quan chất liệu đá với chất liệu tạo hình khác góp phần làm sáng tỏ nhận định nội dung nghiên cứu nghệ thuật chạm khắc đá lăng bà hoàng thời Nguyễn Từ kết nghiên cứu luận án, trình bày lý giải số luận điểm nghệ thuật trang trí hoa văn đá mỹ thuật thời Nguyễn nói chung lăng bà hồng nói riêng Thơng qua giá trị nghệ thuật chạm khắc hoa văn đá, hướng đến khẳng định phẩm chất, giá trị nghệ thuật tinh tế, có sức hút thẩm mỹ - thị giác tâm linh sâu sắc nghệ thuật chạm khắc trang trí đá thời Nguyễn Nội dung, hàm lượng giá trị di sản văn hóa Huế đậm nét có góp phần đáng kể nghệ thuật chạm khắc trang trí thời Nguyễn nói chung trang trí chạm khắc đá lăng bà hoàng Đồng thời đề tài nêu lên sở học thuật phục vụ cho việc nghiên cứu giá trị nghệ thuật, tâm linh tham gia công phục chế, trùng tu 194 5.8 LĂNG TIÊN CUNG (Vạn Vạn - Vợ vua Đồng Khánh) 5.8.1 Cảnh quan lăng Tiên Cung (Vạn Vạn) Nguồn: NCS thực năm 2015 195 5.8.2 Trang trí phụng, mặt trăng mây cuộn na huyền cung lăng Tiên Cung Nguồn: NCS thực năm 2016 5.8.3 Trang trí phụng, tứ thời huyền cung lăng Tiên Cung (Vạn Vạn) Nguồn: NCS thực năm 2016 196 5.8.4 Trang trí Lưỡng phụng lăng Tiên Cung (Vạn Vạn) Nguồn: NCS thực năm 2016 5.8.5 Trang trí phụng, mây sóng hương án lăng Tiên Cung (Vạn Vạn) Nguồn: NCS thực năm 2016 197 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SO SÁNH VỚI CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC CỦA THỜI NGUYỄN VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ 6.1 LĂNG MINH MẠNG 6.1.1 Hoa văn trang trí chạm khắc đá lưng tượng ngựa lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 6.1.2 Hoa văn trang trí chạm khắc nghê đá lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 198 6.1.3 Tượng Quan võ lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 6.1.4 Hoa văn trang trí vạt áo quan võ lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 199 6.1.5 Rồng trang trí bậc cấp lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 6.1.6 Rồng trang trí bậc cấp lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 6.1.7 Rồng trang trí bậc cấp lăng Minh Mạng Nguồn: NCS thực năm 2016 200 6.2 LĂNG THIỆU TRỊ 6.2.1 Ngựa hoa văn chạm khắc trang trí lăng Thiệu Trị Nguồn: NCS thực năm 2017 6.2.2 Rồng cách điệu hoa văn chạm khắc trang trí lăng Thiệu Trị Nguồn: NCS thực năm 2017 6.2.3 Rồng chạm khắc trang trí thành bậc lăng Thiệu Trị Nguồn: NCS thực năm 2017 201 6.3 LĂNG KIÊN THÁI VƯƠNG 6.3.1 Trán bia Tam Vương trang trí hổ phù rồng lăng Kiên Thái Vương Nguồn: NCS thực năm 2016 6.3.2 Nghi môn đá chạm chữ Hán búp sen lăng Kiên Thái Vương Nguồn: NCS thực năm 2016 202 6.4 LĂNG KHẢI ĐỊNH 6.4.1 Chạm trang trí tượng đá quan võ lăng Khải Định Nguồn: NCS thực năm 2016 6.4.2 Chạm trang trí tượng đá lính túc vệ lăng Khải Định Nguồn: NCS thực năm 2016 203 6.5 BIA NGỰ HÀ 6.5.1 Bia Ngự Hà bên cầu Khánh Ninh chi tiết hoa văn Nguồn: NCS thực năm 2015 6.5.2 Chi tiết hoa văn trán bia Ngự Hà Nguồn: NCS thực năm 2015 204 6.6 ĐÀI NƯỚC TẠI ĐIỆN KIẾN TRUNG 6.6.1 Mặt hổ phù pano đài nước điện Kiến Trung Nguồn: NCS thực năm 2015 6.6.2 Song ngư hý thủy, đài nước điện Kiến Trung Nguồn: NCS thực năm 2015 205 6.6.3 Tổng thể cấu trúc đài nước điện Kiến Trung Nguồn: NCS thực năm 2015 6.6.4 Trang trí dải hoa sen vòm cung đài nước điện Kiến Trung Nguồn: NCS thực năm 2015 6.6.5 Vòm nước hình bán nguyệt phía Nguồn: NCS thực năm 2015 206 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH SO SÁNH VỚI LĂNG CÁC BÀ HOÀNG THỜI HẬU LÊ VỀ NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ CHẠM KHẮC ĐÁ 7.1 Tượng quan hầu lăng bà Nguyễn Thị Ngọc Huyên (1505) (Lam Kinh -Thanh Hóa) Nguồn: [118] 7.2 Tượng linh thú lăng bà Ngô Thị Ngọc Giao (Lam Kinh-Thanh Hóa) - Nguồn: NCS thực năm 2017 207 7.3 Tượng quan hầu lăng bà Ngơ Thị Ngọc Giao ( Lam Kinh -Thanh Hóa) Nguồn: NCS thực năm 2017 7.4 Tượng võ sĩ (12 tượng ) lăng Thái phi Ngọc Diệm Nguồn: [118] 208 7.5 Tượng võ sĩ lăng Thái phi Ngọc Diệm Nguồn: [118] 7.6 Tượng Phỗng lăng Thái phi Ngọc Diệm Nguồn: [118] ... định, bật tố chất Champa họa tiết hoa văn bệ thờ chân quỳ, hoa văn sóng dây, hoa văn hoa lật, hoa sen kiểu tạo đường diềm hoa văn đá Đồng thời, với hình lật, hoa văn đan xen đa chiều có phần rối,... Thánh Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu (05 trang), kết luận (04 trang), tài liệu tham khảo (11 trang) phần phụ lục (50 trang), nội dung luận án chia làm chương: Chương Cơ sở lý luận tổng quan... LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC ĐÁ 1.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, luận án quan tâm tiếp cận, vận dụng số lý thuyết phù hợp lý thuyết tiếp biến văn

Ngày đăng: 20/03/2019, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w