ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –
CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
LÊ THỊ KIM TRÂM
Khóa học: 2014-2018
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Kim Trâm
Trang 3Lời Cảm Ơn!
Trong quá trình th ực tập và hoàn thành bài khóa luận tốt
nghi ệp, cũng như hoàn thành khóa học chuyên ngành Tài chính
Doanh nghi ệp, em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình từ
nhi ều cá nhân và tổ chức.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo của trường Đại học Kinh Tế Huế đã trang bị cho em những kiến thức
trong su ốt thời gian học tập tại trường, làm nền tảng cho em trong
công vi ệc sau này.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy
giáo - Ths Nguy ễn Tiến Nhật đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho
em hoàn thành khóa lu ận tốt nghiệp này.
Em c ũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển – Chi nhánh
Th ừa Thiên Huế đã tận tình, chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực
t ập tại Chi nhánh.
Em đã cố gắng và nổ lực hết mình để hoàn thành tốt bài báo cáo nhưng do bản than còn thiếu nhiều kinh nghiệm nên sẽ không tránh
l ời góp ý từ thầy cô để bài luận văn được hoàn thiện hơn.
M ột lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Lê Th ị Kim Trâm
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu của luận văn 3
PHẦN 2: NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại 4
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 4
1.1.2 Phân loại NHTM 5
1.1.3 Đặc điểm của ngân hàng thương mại 6
1.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHTM 6
1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 6
1.1.4.2 Hoạt động tín dụng và đầu tư: 7
1.1.4.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 7
1.1.4.4 Hoạt động kinh doanh khác 7
1.1.5 Vai trò của NHTM 8
1.1.5.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế 8
1.1.5.2 NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường 8
1.1.5.3 NHTM là một công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế 8
1.1.5.4 NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế 8
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 51.1.6 Chức năng của NHTM 9
1.1.6.1 Chức năng trung gian tín dụng 9
1.1.6.2 Chức năng trung gian thanh toán 9
1.1.6.3 Chức năng tạo tiền 10
1.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM trong hoạt động huy động vốn 11
1.2.1 Nguồn vốn huy động trong NHTM 11
1.2.1.1 Khái niệm nguồn vốn huy động 11
1.2.1.2 Vai trò của nguồn vốn huy động 12
1.2.1.3 Khái niệm và vai trò của hoạt động huy động vốn 13
1.2.1.4 Các hình thức huy động vốn của NHTM 14
1.2.2 Ảnh hưởng của hoạt động huy động vốn đến năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại 17
1.2.2.1 Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 17
1.2.2.2 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh 18
1.2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn 20
1.2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM trong hoạt động huy động vốn 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 28
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 28
2.1.1 Thông tin sơ lược về ngân hàng 28
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng 29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa thiên Huế 30
2.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng BIDV - chi nhánh TT Huế giai đoạn 2014 – 2016 33
2.2.1 Tình hình sử dụng vốn 33
2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 35
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 62.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 38
2.3 Tình hình hoạt động huy động vốn của Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 39
2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tính chất nguồn huy động 40
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian và loại tiền 41
2.4 Thực trạng năng lực cạnh tranh về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế 42
2.4.1 Năng lực cạnh tranh về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế 42
2.4.1.1 Nguồn lực tài chính 42
2.4.1.2 Thương hiệu 43
2.4.1.3 Chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn 44
2.4.1.4 Tính linh hoạt của kỳ hạn 46
2.4.1.5 Lãi suất huy động vốn tiền gửi 48
2.4.1.6 Chất lượng nguồn nhân lực 50
2.4.1.7 Năng lực công nghệ 51
2.4.2 Đối thủ cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn trên địa bàn 52
2.4.2.1 Lý do chọn đối thủ cạnh tranh 52
2.4.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của Ngân hàng BIDV chi nhánh Huế 54
2.5 Đánh giá năng lực cạnh tranh về hoạt động huy vốn của Ngân hàng BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế 61
2.5.1 Những thành tựu và hạn chế trong hoạt động huy động vốn 61
2.5.1.1 Thành tựu: 61
2.5.1.2 Hạn chế: 63
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 66
3.1 Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Thừa Thiên Huế cho những năm tiếp theo 66
3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hoạt động huy động vốn 68
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 73.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 68
3.2.2 Linh hoạt chính sách lãi suất huy động 70
3.2.3 Phát huy thế mạnh mạng lưới 71
3.2.4 Tăng cường hoạt động Marketing, tăng cường mối quan hệ với khách hàng 72
3.2.5 Giữ vững và nâng cao uy tín của Ngân hàng 74
3.2.6 Nâng cao trình độ cán bộ, và đổi mới công tác quản lý trong Ngân hàng 75
3.2.7 Phát triển công nghệ Ngân hàng 76
PHẦN III: KẾT LUẬN 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng Trung Ương
TMCP Thương mại cổ phần
BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
CNTT Công nghệ thông tin
Vietcombank Ngân hang TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng 33
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 35
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ giai đoạn 2014-2016 38
Bảng 2.4: Kết quả tình hình huy động vốn của NH BIDV – chi nhánh Huế giai đoạn 2014-2016 39
Bảng 2.5: Nguồn vốn huy động / tổng nguồn vốn 42
Bảng 2.6: Sản phẩm dịch vụ 45
Bảng 2.7: Lãi suất tiền gửi Ngân hàng BIDV Chi nhánh Huế 48
Bảng 2.8: Nguồn lao động của Ngân hàng 50
Bảng 2.9 Tổng nguồn vốn huy động của một số ngân hàng trên địa bàn 54
Bảng 2.10: Thị phần nguồn vốn huy động của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016 55
Bảng 2.11: Hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch của một số ngân hàng trên địa bàn 56
Bảng 2.12: Số lượng máy ATM 57
Bảng 2.13: Lãi suất huy động tháng 10/2017 của các ngâng hàng BIDV, Vietinbank, Vietcombank, Agribank - Huế 59
Bảng 2.14: lãi suất huy động tiền gửi của ngân hàng BIDV – chi nhánh Thừa Thiên Huế hiện nay 70
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình Năm lực lượng của Michael Porterich 19
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng CPTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 30
Hình 2.2: Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn 33
Hình 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 36
Hình 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ 38
Hình 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tính chất nguồn huy động 40
Hình 2.6: Nguồn vốn huy động / Tổng nguồn vốn 42
Hình 2.7: Doanh số thanh toán qua máy POS 46
Hình 2.8: Lãi suất qua các năm 48
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Tham gia vào WTO đã giúp cho Việt Nam từng bước chuyển dịch cơ cấu vốntheo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời giúp cho các Ngânhàng ở Việt Nam có một môi trường kinh doanh thuận lợi, vừa có nhiều cơ hội hợp tác
và phát triển với các nước thành viên lớn mạnh khác trên thế giới Tuy nhiên, chính sựhội nhập đó cũng có những bất lợi, đó chính là sức ép của cạnh tranh, sự hội nhập sẽlàm cho các Ngân hàng phải nỗ lực đổi mới để phát triển và tồn tại trong các hoạt độngcủa ngân hàng Và một trong số các hoạt động chính của ngân hàng là hoạt động huyđộng vốn Trong thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) liên tục đượcthành lập và mở rộng mạng lưới hoạt động, dẫn đến cạnh tranh giữa các ngân hàngthương mại ngày càng gay gắt hơn, Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế (BIDV) đã nghiên cứu và cho rađời nhiều sản phẩm với nhiều tiện ích để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Là ngânhàng thương mại cổ phần hàng đầu về cả vốn, tài sản và hoạt động, dưới tác động cạnhtranh giữa các NHTM khác, BIDV đã không ngừng nâng cao năng lực tài chính, đổimới công nghệ ngân hàng, nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng sản phẩm, trong đó
có hoạt động huy động vốn là một trong các hoạt động được Ngân hàng đầu tư, và đặcbiệt chú trọng Bởi huy động vốn là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngân hàng.Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hìnhphát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế tỷ lệ thuận với nhu cầu gửi tiền của kháchhàng, đó là một trong những nguồn vốn thiết yếu của hoạt động huy động vốn
Một ngân hàng để có thể vững mạnh so với các đối thủ của mình thì phải có mộtnguồn vốn ổn định, sự ổn định này sẽ giúp cho ngân hàng thu hút được lượng kháchhàng dồi dào Nếu thành công trên phương diện này, sẽ giúp cho Ngân hàng nắm chắtđược lợi thế cạnh tranh của mình Vì thế, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam – chi nhánh Thừa Thiên Huế luôn ra sức đổi mới các biện pháp cạnh tranh nhằmhuy động được nguồn vốn lớn nhất để giúp cho ngân hàng hoạt động mạnh mẽ trong
hệ thống các ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12Chính vì vậy, nắm bắt được xu hướng hiện nay cùng với những trải nghiệm thuđược trong quá trình thực tập tại phòng Quan hệ khách hàng cá nhân, Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triển – chi nhánh Thừa Thiên Huế, tôi đã lựa chọn đề tài:
“Năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng BIDV trong khoảng thời gian từ năm 2014-2016” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích năng lực cạnh tranh trong hoạt động huyđộng vốn tại Ngân hàng BIDV Huế Thông qua đó, đề ra một số giải pháp để thựchiện nhằm nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh của huy động vốn tại ngân hàng
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh trong hoạtđộng huy động vốn
+ Phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Huế
+ Đánh giá năng lực cạnh tranh của hoạt động huy động vốn tại Ngân hàngBIDV Huế
+ Dựa trên những biện pháp đã được áp dụng tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánhHuế, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả năng lựccạnh tranh công tác huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Huế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn tại
Ngân hàng BIDV Chi nhánh Huế
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn
về năng lực cạnh tranh của hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Huế
+ Phạm vi thời gian: Thu thập thông tin và dữ liệu qua ba năm 2014-2016, và
một số số liệu mới nhất năm 2017 Đề tài nghiên cứu được thực hiện trongkhoảng thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 1/2018
+ Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi
nhánh Thừa Thiên Huế
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 134 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập là số liệu thứ cấp được lấy
từ phòng kế hoạch tổng hợp của Ngân hàng BIDV chi nhánh Huế qua ba năm
2014, 2015, 2016 cụ thể: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo quảntrị điều hành của ngân hàng
- Phương pháp thống kê mô tả: Tạo đồ thị mô tả dữ liệu có được từ các bảng sốliệu
- Phương pháp so sánh: Thu thập thông tin từ các ngân hàng đối thủ trên địa bàn
để so sánh năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV Huế trong hoạt động huyđộng vốn Ngoài ra còn sử dụng phương pháp số tương đối và số tuyệt đối,dùng để xác định xu hướng mức biến động các chỉ tiêu trong báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh và tình hình huy động vốn của Ngân hàng
5 Kết cấu của luận văn
Căn cứ những vấn đề trên, bố cục của đề tài gồm:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, khóa luận được kết cấuthành 03 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn
của NHTM.
Chương II: Thực trạng và đánh giá năng lực cạnh tranh về hoạt động huy
động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế.
Chương III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy
động vốn.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TRONG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại
1.1.1 Khái ni ệm Ngân hàng Thương mại
Hoạt động Ngân hàng với các hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi, cho vay
và cung ứng dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ra đời khi quan hệ sản xuất và traođổi hàng hóa của xã hội đã phát triển ở mức độ cao Quá trình hoàn thiện các nghiệp
vụ ngân hàng và sự ra đời một Ngân hàng hoàn chỉnh kéo dài hàng nghìn năm, bắt đầu
từ hoạt động ngân hàng sơ khai vào khoảng 3500 năm trước Công nguyên cùng với sựkhởi đầu của các thiết chế tổ chức xã hội
Có rất nhiều khái niệm về NHTM, trong đó, theo Luật các Tổ chức tín dụng: “
NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM)
Hai ngân hàng thương mại đầu tiên trên thế giới đó là Banca di Baralone (1401)
và Banca di Valencia (1409) cả hai đều ở Tây Ban Nha Ngân hàng ra đời ở nước tanăm 1951 với tên gọi “Ngân hàng quốc gia Việt Nam” Sự ra đời ngân hàng Việt Nammang nét đặc trưng riêng biệt: Ngân hàng nhà nước ra đời vừa làm chức năng quản lýtiền tệ vừa làm chức năng của NHTM (ngân hàng một cấp) Cho đến 26/03/1988, nghịđịnh 53/HĐBT quyết định chia hệ thống ngân hàng Việt Nam thành 2 cấp, tách bạchchức năng quản lý nhà nước về tiền tệ (Ngân hàng nhà nước) và chức năng kinh doanhtiền tệ (Ngân hàng thương mại) Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đấtnước, ngành ngân hàng đã có những phát triển vượt bậc góp phần vào công cuộc đổimới đất nước Ngành ngân hàng ngày càng hiện đại về công nghệ, nâng cao trình độcán bộ ngân hàng, tham gia rộng rãi vào thị trương tiền tệ trong khu vực và quốc tế
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 151.1.2 Phân lo ại NHTM
- Ta có thể phân chia NHTM theo các loại hình thức sở hữu bao gồm:
+ Ngân hàng thương mại Nhà nước ( State Owned Commercial Banks)
+ Ngân hàng thương mại cổ phần ( Joint Stock Commercial Banks)
+ Ngân hàng liên doanh ( Joint Venture Banks)
+ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ( Foreign Bank Branches)
+ Ngân hàng 100% vốn nước ngoài ( Foreign Banks)
- Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam:
+ Ngân hàng thương mại Nhà nước:
Hiện nay Việt Nam đang có bốn ngân hàng thuộc hình thức ngân hàng thươngmại nhà nước, đó là: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ( Agribank ),Ngân hàng xây dựng Việt Nam ( Cbbank ), Ngân hàng Dầu khí ( Gbbank ), Ngân hàngĐại Dương ( Oceanbank )
Đặc điểm: là ngân hàng thương mại do nhà nước sở hữu 100% vốn, hoặc là ngânhàng cổ phần, trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% cổ phần
+ Ngân hàng thương mại cổ phần: Hiện nay có 31 ngân hàng thuộc hình thức
này
Đặc điểm:
Ngân hàng được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần
Phải có tối thiểu 100 cổ đông
Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân
+ Ngân hàng liên doanh: Một số ngân hàng ở Việt Nam theo loại hình này,bao
gồm: ngân hàng Indovina, ngân hàng Việt Nga, ngân hàng Việt Thái
Đặc điểm:
NHTM thành lập theo hợp đồng liên doanh trong nước với nước ngoài
Phía Việt Nam tham gia vốn không thấp hơn nước ngoài
+ Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: Hiện nay có 52 chi nhánh ngân hàng nước
ngoài hoạt động dưới sự bảo trợ của ngân hàng mẹ ở nước ngoài
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16+ Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Hiện có nhiều ngân hàng có 100% vốn
nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam Trong đó có một vài ngân hàng nổi bật như:ngân hàng trách nhiệm hữu hạn một thành viên HSBC là ngân hàng con thuộc sở hữu100% của ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải HSBC mở văn phòng đầu tiên ở SàiGòn (nay là Thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 1870 và đã có mặt tại Việt Nam trên
140 năm Hay Ngân hàng TNHH MTV Standard Chartered Việt Nam là ngân hàng100% vốn của Standard Chartered Anh quốc được thành lập ngày 1/8/2009 Ngânhàng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng thương mại và bán lẻ cho kháchhàng là các doanh nghiệp, các định chế tài chính, doanh nghiệp vừa và nhỏ và kháchhàng cá nhân
1.1.3 Đặc điểm của ngân hàng thương mại
Thứ nhất, là doanh nghiệp thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vì mục tiêulợi nhuận Hoạt động kinh doanh của NHTM được phân vào nhóm hoạt động kinhdoanh có mức độ rủi ro cao Sự tồn tại của NHTM phụ thuộc nhiều vào sự tin tưởngcủa khách hàng Các NHTM chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau
Thứ hai, hoạt động của NHTM phải tuân theo pháp luật nghĩa là chỉ khi NHTMthõa mãn đầy đủ các điều kiện khắt khe do pháp luật quy định như điều kiện về vốn,phương án kinh doanh… thì mới được hoạt động trên thị trường
Thứ ba, NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng nhất của nền kinh tế,huy động tối đa các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, cung ứng vốn tín dụng chocác nền kinh tế với số lượng và thời hạn theo yêu cầu để thúc đẩy kinh tế phát triển
1.1.4 Các ho ạt động cơ bản của NHTM
Cùng với sự phát triển của ngân hàng, hoạt động và các dịch vụ của NHTM ngàycàng được mở rộng, nhưng nhìn chung thì thường có bốn hoạt động cơ bản:
1.1.4.1 Ho ạt động huy động vốn
Đây là hoạt động đặc trưng cho các hoạt động khác của NHTM NHTM bản chất
là một tổ chức trung gian tài chính có đặc điểm hoạt động chủ yếu không phải bằngnguồn vốn chủ sở hữu Các NHTM thường thực hiện huy động vốn thông qua một sốhoạt động cơ bản sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 17Nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Nhận tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
Phát hành giấy tờ có giá ( Kỳ phiếu, trái phiếu)
Hoạt động đi vay trên thị trường tiền tệ ( vay NHTW, vay các NHTM khác)
1.1.4.2 Ho ạt động tín dụng và đầu tư:
Sau khi huy động vốn, để bù đắp được chi phí huy động vốn và có lợi nhuận thìNHTM phải tìm cách sử dụng hiệu quả nguồn vốn này để thu lãi Đây là hoạt độngchủ yếu và đem lại tỷ trọng thu nhập lớn nhất cho NHTM Một số hoạt động cơ bảncủa nghiệp vụ này là:
Cho vay trực tiếp ( cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)
Cho vay gián tiếp ( chiết khấu, bao thanh toán)
Các hình thức cho vay khác ( thấu chi, phát hành thẻ tín dụng, trả góp…)
Bão lãnh ngân hàng ( tín dụng bằng chữ ký)
Đầu tư trực tiếp và đầu tư tài chính
1.1.4.3 Ho ạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Dịch vụ thanh toán ( thanh toán quốc nội, thanh toán quốc tế)
Dịch vụ ngân quỹ ( thu phát tiền mặt, chuyển tiền, bảo quản vận chuyển tiền)
Các dịch vụ ngân quỹ khác ( tư vấn, bảo quản hồ sơ, bảo quản tài sản quý)
1.1.4.4 Ho ạt động kinh doanh khác
Bao gồm các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán, kinhdoanh vàng bạc đá quý, và một số hoạt động kinh doanh khác như kinh doanh bảohiểm, kinh doanh dịch vụ địa ốc… Tuy các hoạt động này không đem lại nguồn thunhập chủ yếu cho NHTM những chúng lại có ý nghĩa quan trọng trong việc mở rộnghoạt động huy động vốn và sử dụng nguồn vốn, đồng thời đa dạng hóa hoạt động,giảm bớt rủi ro và tăng thu nhập cho ngân hàng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 181.1.5 Vai trò c ủa NHTM
1.1.5.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Vốn được tạo ra trong quá trình tích lũy, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp
và các tổ chức trong nền kinh tế vì vậy, muốn tăng vốn phải tăng thu nhập quốc dân,
có mức tiêu dùng hợp lý
Thông qua hình thức cấp tín dụng Ngân hàng đã tạo ra điều kiện cho doanhnghiệp càng có những tiến bộ trong cách thức sản xuất dẫn đến cải thiện đời sống củanhân dân thông qua tạo việc làm, tăng thu nhập,… làm cho nền kinh tế càng phát triển
1.1.5.2 NHTM là c ầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường
Thị trường ở đây bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra Bước sang cơchế thị trường, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng ngân hàng đã làm khơi dậy sức sốngcho các nhà máy, xí nghiệp bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại, năng suất cao Đểtiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào doanh nghiệp cần phải tham gia vào thịtrường đầu vào, nơi cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh
Từ đó tiếp cận mạnh mẽ thì trường đầu ra, nơi tiêu thụ sản phẩm để tìm kiếm lợinhuận Để quá trình đó diễn ra liên tục và bình thường thì doanh nghiệp cần có vốn,nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ khả năng về tài chính và NHTM lànơi cần thiết giúp doanh nghiệp cải thiện tình hình đó
1.1.5.3 NHTM là m ột công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia làm haicấp: Ngân hàng nhà nước và NHTM Ngân hàng được nhà nước cấp vốn cho hoạtđộng và sử dụng như công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách quốcgia Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt độngtín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, từ đó góp phần mở rộng khốilượng tiền cung ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho cácngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phânchia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả
1.1.5.4 NHTM là c ầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế
Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa như hiện nay thì vai trò này của NHTMngày một thể hiện rõ rệt hơn Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới mang lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩynền kinh tế phát triển nhanh và bền vững Để có thể hòa nhập với các quốc gia kháctrên thế giới, hệ thống NHTM trong nước cần có khả năng cung cấp nhiều loại hìnhdịch vụ khác nhau hỗ trợ cho việc đầu tư từ nước ngoài vào trong nước, giúp choluồng vốn ra vào một cách hợp lý.
1.1.6 Ch ức năng của NHTM
Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hóa, NHTM thực hiện các chức năng cơbản sau đây:
1.1.6.1 Ch ức năng trung gian tín dụng
Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển, vì nó phản ánh bảnchất của NHTM là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò lầ cầu nối giữangười dư thừa vốn và người cần vốn
Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nềnkinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Vớichức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay vừa đóng vay trò là người chovay, NHTM cũng đã góp phần tạo lợi ích cho các bên tham gia, bao gồm người gửitiền, ngân hàng, người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế
1.1.6.2 Ch ức năng trung gian thanh toán
Trong chức năng này, xuất phát từ việc ngân hàng là người thủ quỹ của cácdoanh nghiệp, khiến cho ngân hàng có thể thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự ủynhiệm của khách hàng NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sởthực hiện chức năng trung gian tín dụng, bởi vì thông qua việc nhận tiền gửi, ngânhàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi Đóchính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng, đặt ngân hàng vào
vị trí trung gian thanh toán
Việc các NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa rất to lớnđối với toàn bộ nền kinh tế Với chức này, các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiềuphương tiện thanh toán thuận lợi như: sec, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền…
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảođược thanh toán an toàn Chu chuyển tiền tệ ngày nay chủ yếu thông qua hệ thốngNHTM và do vậy chỉ khi chức năng trung gian thanh toán được hoàn thiện thì vai tròcủa NHTM sẽ được nâng cao hơn với tư cách là người thủ quỹ của xã hội.
Đối với NHTM, chức năng này góp phần tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàngthông qua việc thu phí thanh toán Đồng thời nó lại làm tăng nguồn vốn cho vay củangân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng Đây cũng là
cơ sở hình thành chức năng tạo tiền của NHTM
1.1.6.3 Ch ức năng tạo tiền
Khi có sự phân hóa trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngân hàng pháthành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian không còn thực hiện chứcnăng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa Nhưng với chức năng trung gian tín dụng vàchức năng trung gian thanh toán, NHTM có khả năng tạo ra tiền tín dụng thể hiện trêntài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM
Quá trình tạo tiền chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia của cả hệ thốngngân hàng chứ bản thân một ngân hàng thương mại không thể tạo ra được Trong thực
tế, khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM còn bị giới hạn bởi tỷ lệ dự trữ vượt mức và
tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán
Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thôngtiền tệ Một khối lượng tín dụng mà NHTM cho vay làm tăng khả năng tạo tiền củaNHTM, từ đó làm tăng lượng tiền cung ứng
Tóm lại, sự kết hợp giữa chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung gianthanh toán là cơ sở để NHTM thực hiện chức năng tạo tiền gửi thanh toán Các chứcnăng của NHTM có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó chứcnăng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản nhất, tạo cơ sở cho việc thực hiện cácchức năng sau
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 211.2 Năng lực cạnh tranh của NHTM trong hoạt động huy động vốn
1.2.1 Ngu ồn vốn huy động trong NHTM
1.2.1.1 Khái ni ệm nguồn vốn huy động
Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũngđều cần phải có vốn NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt – kinhdoanh trong lĩnh vực tiền tệ nên đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn Vốn của NHTM lànhững giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tưhoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Vốn đối với NHTM rất quan trong nóquyết định quy mô khả năng sinh lời, xu hướng hoạt động và phát triển của ngân hàng.Mỗi NHTM có các nguồn vốn cơ bản như sau:
Một là, nguồn vốn tự có:
Về phương diện tài chính: vốn tự có là vốn riêng của NHTM, là bộ phận chủyếu của nguồn vốn chủ sở hữu, được nhà nước cấp phát, hoặc do các cổ đông, các đốitác liên doanh góp vốn, ngoài ra nó còn được tạo ra từ lợi nhuận trong quá trình kinhdoanh
Vốn tự có chiểm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ( xấp xỉ từ5% - 10%)
Vốn tự có có tính ổn định và luôn được bổ sung trong quá trình hoạt động, cóquyết định đến quy mô hoạt động của ngân hàng và là nhân tố để xác định các tỷ lệ antoàn
Hai là: nguồn vốn huy động:
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân hàng, ngân hàng chỉ cóquyền sử dụng mà không có quyền sở hữu, phải có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cảgốc và lãi khi đến hạn
Là nguồn vốn không ổn định vì những biến động về lãi suất, lạm phát và nhữngtác động khách quan khác
NHTM huy động vốn thông qua các hoạt động: nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ
có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng và vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhànước
Ba là: nguồn vốn đi vay:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22Là loại vốn mà ngân hàng chủ động đi vay với mục đích, thời hạn vay, và đốitượng vay khác nhau.
Vay từ ngân hàng nhà nước theo các hình thức: vay chiết khấu, tái chiết khấu,vay cầm cố chứng từ có giá, vay theo hồ sơ tín dụng…
Vay từ các tổ chức tín dụng khác như: vay trên thị trường liên ngân hàng, tựvay tự trả giữa các ngân hàng
Bốn là: nguồn vốn khác:
Bên cạnh các nguồn vốn trên, trong quá trình hoạt động, các NHTM còn có thểtạo lập vốn cho mình từ nhiều nguồn khác như; vốn tiếp nhận từ chính phủ & tổ chứcphi chính phủ, vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính tiền tệ
Trong các nguồn vốn trên, nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất vàchiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của mỗi NHTM Nguồn vốn huy động
là nguồn vốn nhàn rỗi của mỗi cá nhân dưới dạng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanhtoán hoặc phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá
1.2.1.2 Vai trò c ủa nguồn vốn huy động
Vốn huy động chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM, lên tới 70– 80%, vì vây nó đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động của NHTM
Vốn huy động là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh: Đốivới bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn bởi vìvốn phản ánh năng lực chủ yếu quyết định đến khả năng kinh doanh của ngân hàng.Riêng đối với NHTM, vốn là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình.Vốn càng lớn thì ngân hàng càng mạnh, điều đó chứng tỏ việc xử lý khả năng thanhtoán của ngân hàng là lớn mạnh hay yếu kém Nhu cầu vốn của một nền kinh tế là rấtlớn và liên tục gia tăng, không một ngân hàng nào có đủ sức thực hiện cho vay chỉbằng nguồn vốn tự có của mình
Mặt khác, bản chất của NHTM là làm trung gian tài chính, do đó nguồn vốnhuy động sẽ là nguồn vốn quan trọng nhất giúp ngân hàng thực hiện các hoạt độngkinh doanh của mình
Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng: ngân hàng thu hútcàng nhiều nguồn vốn huy động, điều đó cho thấy, ngân hàng thu hút được càng nhiều
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 23khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng càng tăng lên và ngân hàng có nhiềuthuận lợi trong kinh doanh Đây cũng là điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh củaNHTM.
1.2.1.3 Khái ni ệm và vai trò của hoạt động huy động vốn
Khái niệm hoạt động huy động vốn
NHTM hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờ vào lượng tiền mà nó huy độngđược từ nền kinh tế Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt của lĩnh vực tài chính tiền tệnhư hiện nay, để có được nguồn vốn lớn đòi hỏi các NHTM phải có những chính sáchhuy động hợp lý, nhằm từ đó thu hút được lượng vốn cần thiết trong nền kinh tế, đểphục vụ cho hoạt động của NHTM
Hoạt động huy động vốn của ngân hàng được hiểu đó là những công cụ, phươngpháp, chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức gửi tiềnvào ngân hàng, trên cơ sở hai bên đều có lợi
Vai trò của hoạt động huy động vốn
Đối với nền kinh tế: Thông qua hoạt động huy động vốn, hệ thống ngân hàng tậptrung các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ là phươngtiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế Nguồn vốn huy động giúp chocác doanh nghiệp đáp ứng kịp thời thu cầu vốn, đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinhdoanh, tiêu thụ và thu hồi vốn mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó thúcđẩy nền kinh tế phát triển hơn Huy động vốn còn là công cụ giúp NHTM kiểm soátkhối lượng tiền tệ trong lưu thông qua việc sử dụng chính sách tiền tệ
Đối với NHTM: Huy động vốn là yếu tố giúp cho NHTM thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh khác Thông qua hoạt động huy động vốn, NHTM có thể đo lường được
sự uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng, từ đó gia tăng vị thế củangân hàng trên thị trường
Đối với khách hàng: Nghiệp vụ huy động vốn đã cung cấp cho mọi người cácphương thức tiết kiệm tiền hợp lý và an toàn, ngoài ra hoạt động huy động vốn giúpcho khách hàng tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hàng Đồng thời, nghiệp vụhuy động vốn đã giúp cho khách hàng thuận tiện trong thanh toán giao dịch thông quatài khoản tiền gửi thanh toán
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 241.2.1.4 Các hình th ức huy động vốn của NHTM
Các NHTM làm nhiệm vụ vay tiền (hầu hết từ những người gửi tiền) cho vay vớimục đích hưởng lợi qua lãi suất Đây là công việc của một trung gian tín dụng đóngvai trò trung gian giữa người cần vốn và người có vốn Bao gồm một số hình thức nhưsau:
1.2.1.4.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM Khimột ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi đểgiữ hộ và thanh toán hộ khách hàng Nguồn vốn này được huy đông từ số tiền nhàn rỗicủa các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Do những thành phần này họ có thunhập cao, muốn tiết kiệm để đầu tư cho tương lai, phòng ngừa rủi ro
Tiền gửi thanh toán:
Với loại tiền này, khách hàng có thể gửi tiền vào và rút tiền ra bất cứ lúc nào cónhu cầu Mục đích chính của người gửi tiền nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thựchiện các khoản thanh toán qua ngân hàng Tài khoản này mở cho các khách hàng cánhân hoặc tổ chức có nhu cầu thực hiện thanh toán qua ngân hàng
Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhưng có thõa thuận trước
về thời gian rút tiền và theo nguyên tắc không được rút trước thời hạn Nếu kháchhàng có nhu cầu rút trước thời hạn thì ngân hàng sẽ không trả lãi cho khách hàng Tuynhiên ở Việt Nam, để khuyến khích khách hàng gửi tiền thì ngân hàng sẽ trả cho kháchhàng với mức lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn Mục đích của loại dịch vụ này làkhách hàng gửi chủ yếu để hưởng lãi và ngân hàng có thể có kế hoạch việc sử dụngnguồn vốn này vì tính có thời hạn của nguồn vốn
Đây là nguồn vốn tương đối ổn định, do thời gian gửi tiền đã được ấn định trướcnên ngân hàng thường trả lãi cao Nó phù hợp với những người có khoản tiền nhàn rỗi.Mức lãi suất cụ thể phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền và sự thõa thuận giữa ngân hàng vàkhách hàng trên cơ sở xem xét đến mức độ an toàn của ngân hàng cũng như quan hệcung cầu về vốn tại thời điểm đó
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, thì họ được giao mộtcuốn sổ tiết kiệm, coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào ngân hàng Đây là hìnhthức huy động truyền thống của ngân hàng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngnguồn vốn huy động của ngân hàng Tiền gửi tiết kiệm bao gồm:
Thứ nhất, tiền gửi tiết kiệm không kì hạn: Thực chất đây là loại tiền gửi thôngthường, người gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất cứ lúc nào
mà không cần thông báo trước Hình thức này có lãi suất thấp hơn tiền gửi có kỳ hạn.Thứ hai, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là loại tiền gửi dành cho khách hàng cánhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kếhoạch sử dụng tiền trong tương lai Đối tượng khách hàng chủ yếu là những cá nhân cóthu nhập ổn định và thường xuyên Do vậy lãi suất đóng vai trò quan trọng trong việcthu hút đối tượng khách hàng này Đây là nguồn huy động ổn định nhất, rất quan trọngtrong chiến lược kinh doanh của các NHTM Vì vậy lãi suất của tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn cao hơn nhiều so với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tóm lại, việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng không những đem lại choNgân hàng một nguồn vốn với chi phí thấp để kinh doanh, mà còn giúp cho ngân hàng
có thể nắm bắt được thông tin, tư liệu chính xác về tình hình tài chính của các tổ chứckinh tế và cá nhân có quan hệ tín dụng với ngân hàng
1.2.1.4.2 Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá
Ngày nay, trong hoạt động của NHTM, cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếuđược, cạnh tranh giữa các NHTM diễn ra trong tất cả các lĩnh vực từ huy động vốn chođến cho vay Trong lĩnh vực huy động vốn, các NHTM luôn tìm mọi cách để có thểtạo lập đủ nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn của mình Các NHTMkhông chỉ sử dụng các công cụ truyền thống để huy động vốn mà còn đưa ra nhiềucông cụ mới có hiệu quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốncủa mình Và phát hành giấy tờ có giá là một trong các hình thức đó
Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốntrong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, bao
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26gồm: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất caohơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm.
Trái phiếu ngân hàng: là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phảitrả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của tráiphiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định…Việc phát hành tráiphiếu của các NHTM chịu sự quản lý của NHTW, của các cơ quan quản lý trên thịtrường chứng khoản
Kỳ phiếu ngân hàng: là loại giấy tờ có giá ngắn hạn, người sở hữu có thểchuyển nhượng cho người khác qua chứng nhận của ngân hàng
Chứng chỉ tiền gửi: là một loại Giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành để huy độngvốn từ các tổ chức và cá nhân khác
1.2.1.4.3 Nguồn vốn huy động từ vốn vay
Vốn đi vay nhằm để giải quyết tình trạng thiếu vốn của ngân hàng Vốn vay baogồm từ hai nguồn: Vay ngân hàng Trung Uơng (NHTW) và vay NHTM khác
Vốn vay từ NHTW: Khi các NHTM hết khả năng vay vốn của nhau mà vẫnthiếu vốn hoặc mất khả năng thanh toán thì sẽ vay của NHTW để bổ sung nguồn vốnkinh doanh đảm bảo cho hệ thống NHTM hoạt động bình thường Hình thức cho vaychủ yếu của NHTW là vay tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn Các khoản vay từ NHTWtuy có lãi suất thấp nhưng thường có thời hạn ngắn, chỉ đảm bảo thanh toán tức thờikhi nhu cầu thanh toán của khách hàng lên cao
Vay từ các NHTM khác: Thực hiện thông qua thị trường liên ngân hàng, giúpcác NTHM giải quyết sự mất cân đối giữa việc huy động và sử dụng vốn gây thiếu vốnđột xuất Chi phí khoản vay này thường cao nhưng thời gian vay ngắn Vì vây, hiệuquả mang lại từ việc sử dụng nguồn vốn này thường liên quan nhiều đến quản trị rủi rothanh khoản của NHTM
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 271.2.2 Ảnh hưởng của hoạt động huy động vốn đến năng lực cạnh tranh giữa
các ng ân hàng thương mại
1.2.2.1 Khái ni ệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
Khái niệm cạnh tranh:
Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua, là sự đấu tranh gay gắt, quyết liệtgiữa những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hàng hóa cụ thể nào đó.Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại hiện nay, cạnh tranh là động lực cho sựphát triển của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Cạnh tranh thúc đẩy các doanhnghiệp nâng cao năng lực sản xuất – kinh doanh, nâng cao năng suất lao động và hiệuquả sử dụng nguồn lực Cạnh tranh không phải chỉ có tranh giành, mà cạnh tranh luôn
đi với hợp tác, cạnh tranh trong sự hợp tác và bổ sung, hỗ trợ cho nhau Vì vậy, ngàynay hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa làmôi trường vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội
Khái niệm năng lực cạnh tranh:
Năng lực cạnh tranh chính là thực lực và lợi thế mà quốc gia (ngành, doanhnghiệp hay sản phẩm dịch vụ) có thể huy động được để duy trì và cải thiện vị trí của
nó so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường thế giới một cách lâu dài và có ýchí nhằm thu được lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế của mình và cho quốc giamình
Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM:
Năng lực cạnh tranh của một NHTM thể hiện ở thực lực và lợi thế của NHTM sovới đối thủ cạnh tranh trong việc thõa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thulợi ngày cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh của một NHTM trước hết phải đượctạo ra từ chính thực lực của chính ngân hàng đó Không chỉ gồm các tiêu chí về côngnghệ, tài chính, nhân lực, một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đốithủ cạnh tranh trong hoạt động cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường Năng lực cạnhtranh của một NHTM thể hiện ở khả năng cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với giá cảhợp lý, chất lượng cao, uy tín, và luôn làm hài lòng khách hàng Nói tóm lại, để duy trì
sự tồn tại và phát triển trong một thời gian dài, đòi hỏi NHTM phải có một năng lựccạnh tranh tốt
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 281.2.2.2 Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh
Mô hình của Michael Porter
Michael Porter, nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầu thế giới, ông
đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông mô hình hóa các ngànhkinh doanh và cho rằng kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượngcạnh tranh Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sửdụng mô hình này, nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạtđộng
Mô hình Portet’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chí HarvardBusiness review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trong kinhdoanh Mô hình này, được gọi là “ Năm lực lượng của Porter”, được xem là công cụhữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận Quan trong hơn cả, mô hìnhnày cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận.Điểm trọng tâm trong lý thuyết cạnh tranh của Michael Porter là việc đề xuất môhình năm áp lực, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang tồn tại, mối đe dọa
về việc một đối thủ mới tham gia vào thị trường, nguy cơ có các sản phẩm dịch vụthay thế xuất hiện, áp lực cạnh tranh từ sức ép của khách hàng, và cuối cùng là áp lực
từ các nhà cung cấp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29Hình 1.1: Mô hình Năm lực lượng của Michael Porterich
(Nguồn: Michael E.Porter, Competitive Advantage, 1985)
Mô hình SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh Còn gọi
là ma trận điểm mạnh – điểm yếu – cơ hội – nguy cơ
- S: Strengths – điểm mạnh
- W: Weaknesses – điểm yếu
- O: Opportunities – cơ hội
- T: Threats – nguy cơ
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng giúp chúng tatìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như kinh doanh.Nói một cách khác, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào đó, chúng ta có thể xétduyệt lại các chiến lược, xác định vị thế cũng như hướng đi của một tổ chức, một côngty… Thông qua phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũngnhư các yếu tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30tiêu mà doanh nghiệp đề ra Trong quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược, phân tíchSWOT đóng vai trò là một công cụ căn bản nhất, hiệu quả cao giúp bạn có cái nhìntổng thể không chỉ về chính doanh nghiệp mà còn những yếu tố luôn ảnh hưởng vàquyết định tới sự thành công của doanh nghiệp bạn Từ đó giúp nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2.2.3 Các ch ỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động huy động
v ốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động tạo vốn quan trọng hàng đầu củacác NHTM Với chức năng và nhiệm vụ của mình, các NHTM đã thu hút, tập trungcác nguồn vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân
cư vào ngân hàng Mặc khác, trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng sẽ tiếnhành hoạt động cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho các mục tiêuphát triển kinh tế của vùng, ngành kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của xã hội, nhằm thúcđẩy nền kinh tế phát triển
Với hoạt động huy động vốn, nhờ hoạt động này của NHTM, tiền tiết kiệm của
cá nhân, các tổ chức kinh tế được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế.Hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngày càng mở rộng, uy tín và vị thế của ngânhàng sẽ càng được khẳng định, ngân hàng sẽ chủ động trong hoạt động kinh doanh,
mở rộng quan hệ với các thành phần kinh tế, tổ chức, dân cư Để đáp ứng nhu cầu vốncho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranhtrong hoạt động huy động vốn thì NHTM cần phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêuphát triển của chính bản thân ngân hàng mình để đưa ra loại hình huy động vốn phùhợp, đáp ứng được nhu cầu của đại đa số bộ phận khách hàng
Trên cơ sở khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM, năng lực cạnh tranh tronghoạt động huy động vốn của NHTM là khả năng tạo ra, sử dụng và duy trì lợi thế tronghoạt động huy động vốn so với đối thủ cạnh tranh, nhằm đứng vững, phát triển thịphần huy động vốn và các mục tiêu khác trong hoạt động huy động vốn của ngân hàngtrong môi trường kinh doanh luôn thay đổi Năng lực cạnh tranh trong hoạt động huyđộng vốn của NHTM mạnh hay yếu là do ảnh hưởng bởi các yếu tố nội tại của ngânhàng và những yếu tố khách quan tác động Từ đó, NHTM có thể tận dụng các cơ hội
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31trên cơ sở phát huy lợi thế sẵn có, đồng thời cũng khắc phục, hạn chế những tác độngtiêu cực của môi trường kinh doanh đến họat động huy động vốn của ngân hàng.
1.2.2.3.1 Nguồn lực tài chính: nguồn vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn huy động
Nguồn vốn là nguồn tiền quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồntiền của ngân hàng Nó cung cấp năng lực tài chính cho quá trình tăng trưởng, mở rộngquy mô, phạm vi hoạt động cũng như cho sự phát triển của các sản phẩm dịch vụ mớicủa NHTM, giúp NHTM chống lại rủi ro phá sản, nâng cao uy tín của ngân hàng vớikhách hàng, với các nhà đầu tư Vì vậy, có thể nói, nguồn vốn là yếu tố quan trọng đốivới NHTM, nó nói lên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của các NHTM trên thịtrường
Từ đó, ta thấy được rằng, để đánh giá khả năng cạnh tranh của hoạt động huyđộng vốn, nguồn vốn chủ sở hữu là cơ sở ban đầu để đánh giá quy mô và vị trí của mộtngân hàng trong hệ thống các NHTM Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngàycàng mở rộng quy mô hoạt động, đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thịtrường là điều tất yếu Uy tín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàngthanh toán chi trả cho khách hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao, thìvốn huy động của ngân hàng càng lớn Vì vậy, vốn chủ sở hữu là một trong các yếu tốquyết định khả năng cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn của NHTM
1.2.2.3.2 Thương hiệu
Thương hiệu là tài sản vô cùng quý giá đối với doanh nghiệp nói chung và ngânhàng nói riêng Thương hiệu là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất tạo nên khả năngnhận biết, gợi nhớ, phân biệt và định hướng cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch
vụ Ngày nay, thương hiệu càng có ý nghĩa rất quan trọng và việc xây dựng thươnghiệu là cả một quá trình khó khăn Hoạt động ngân hàng là hoạt động dựa vào niềmtin, trong đó huy động vốn của ngân hàng, đối với khách hàng họ cần một niềm tinnhư thế Phải có niềm tin, người có tiền mới sẵn lòng đem nó trao cho người khác, khingân hàng có thương hiệu, ngân hàng có được tình cảm và niềm tin của khách hàng,việc này sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của hoạt động huy động vốn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32Việc xây dựng thương hiệu không chỉ là tạo ra logo và slogan rồi quảng bá, màđiểm mấu chốt tạo nên hiệu quả kinh doanh của ngân hàng không chỉ là sản phẩm màchính là niềm tin Thương hiệu được coi như một tài sản có giá trị rất lớn, bởi nó cókhả năng tác động đến thái độ và hành vi khách hàng Đặc biệt trong xu thế toàn cầuhóa thì thương hiệu ngày càng trở nên quan trọng đối với sự sống còn của ngân hàng.Thương hiệu có thể cam kết một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng của một số sảnphẩm dịch vụ và đáp ứng mong muốn của khách hàng, giúp họ tìm kiếm, lựa chọn sảnphẩm một cách dễ dàng, thuận tiện Lòng trung thành với thương hiệu của khách hàngcho phép ngân hàng dự báo và kiếm soát thị trường tốt hơn Như vây, thương hiệu cóthể được coi như một cách thức hữu hiệu để ngân hàng nói chung, hoạt động huy độngvốn nói riêng đảm bảo được lợi thế cạnh tranh.
1.2.2.3.3 Chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn
Chất lượng sản phẩm dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của mọi khách hàng khihoạt động giao dịch với NHTM, là năng lực của dịch vụ ngân hàng được ngân hàngcung ứng và thể hiện qua mức độ thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng.Ngày nay, chất lượng sản phẩm dịch vụ đã trở thành tiêu điểm quyết định sự thànhcông của ngân hàng, là yếu tố chủ chốt trong lợi thế cạnh tranh mà hầu hết các ngânhàng đều công nhận Khách hàng sẽ càng thỏa mãn khi chất lượng dịch vụ của ngânhàng càng cao Nắm bắt được tiêu chí này, các NHTM ngày nay cạnh tranh nhau rấtgay gắt trong việc đưa ra một hệ thống các sản phẩm dịch vụ hữu ích cho khách hàng.Chỉ tiêu này thể hiện ở số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm, dịch vụ của mỗingân hàng Điều này sẽ duy trì lượng khách hàng truyền thống, đồng thời tạo dựng uytín, thu hút khách hàng tiềm năng mới
Chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn là một bộ phận không thể tách rờitrong chất lượng dịch vụ của ngân hàng Rõ ràng, việc nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ ngân hàng bao gồm cả việc nâng cao chất lượng dịch vụ huy động vốn Một sốnhân tố quyết định chất lượng sản phẩm dịch vụ huy động vốn để nâng cao khả năngcạnh tranh của một NHTM là:
Sự tin cậy: nói lên khả năng cung ứng/ thực hiện dịch vụ phù hợp, chính xác,đúng giờ và uy tín, đúng với những gì đã cam kết, hứa hẹn Điều này đòi hỏi sự nhất
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33quán trong việc thực hiện dịch vụ, sản phẩm và tôn trọng các cam kết cũng như giữ lờihứa với khách hàng.
Hiệu quả phục vụ: đo lường mức độ mong muốn và khả năng giải quyết vấn đềnhanh chóng, phục vụ khách hàng một cách kịp thời, đáp ứng các yêu cầu của kháchhàng
Sự hữu hình: chính là sự thể hiện hình ảnh bên ngoài của cơ sở vật chất, công
cụ, công cụ, thiết bị và vật liệu, phong cách đội ngũ nhân viên
Sự đảm bảo: đây là yếu tố tạo nên sự tín nhiệm, tin tưởng cho khách hàng cảmnhân thông qua kiến thức, chuyên môn, sự phục vụ, phong cách lịch thiệp của nhânviên, khả năng làm cho khách hàng tin tưởng, từ đó cảm thấy yên tâm mỗi khi sử dụngsản phẩm, dịch vụ của ngân hàng nói chung, cũng như sản phẩm dịch vụ của hoạtđộng huy động vốn nói riêng
1.2.2.3.4 Năng lực quản lý, bộ máy tổ chức
NHTM là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tíndung và dịch vụ ngân hàng Cũng như các doanh nghiệp khác, các NHTM hoạt độngkinh doanh nhằm mục đích lợi nhuân Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng,
có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả khángnên không tránh khỏi rủi ro Vì vậy, công tác quản trị cũng như bộ máy tổ chức củangân hàng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro, đảmbảo hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng nói chung
Năng lực quản lý là điều hành những quan hệ liên quan đến việc xây dựng chiếnlược, phân tích, nghiên cứu, điều chỉnh, quản lý nhân sự Năng lực quản lý của ngânhàng tác động đến giá trị và hoạt động của nghiệp vụ huy động vốn Nếu ngân hàng cónăng lực quản trị tốt, bộ máy quản lý chặt chẽ, thì đó sẽ là một trong những cơ sở tạoniềm tin của công chúng vào ngân hàng Do vậy, việc quản trị, quản lý trong NHTM
có vai trò quyết định sự tăng trưởng và phát triển cũng như nâng cao khả năng cạnhtranh của ngân hàng với các đối thủ cạnh tranh xung quanh
1.2.2.3.5 Tính linh hoạt của kỳ hạn
Nguồn vốn huy động phải có kỳ hạn phù hợp với kỳ hạn sử dụng, đồng thời tạo
ra sự ổn định của nguồn vốn Tính linh hoạt của kỳ hạn ở đây thể hiện qua độ dài,
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34ngắn của thời gian Mỗi sản phẩm sẽ được gắn với một loại kì hạn nhất định tương ứngvới chất lượng của mỗi sản phẩm, dịch vụ đó Một ngân hàng có tính linh hoạt về kỳhạn trong hoạt động huy động vốn, sẽ giúp cho khách hàng có nhiều lựa chọn về sảnphẩm, dịch vụ của ngân hàng Vì vậy, đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng, được cácnhà quản trị ngân hàng quan tâm để đạt được số lượng khách hàng lớn hơn so với cácđối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.
1.2.2.3.6 Lãi suất huy động vốn
Lãi suất là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định khả năng huy độngvốn của một ngân hàng Khách hàng sẽ tìm hiểu lãi suất là yếu tố đầu tiên, để quyếtđịnh có gửi tiền vào ngân hàng hay không Lãi suất huy động càng cao thì khách hàng
sẽ ưu tiên lựa chọn nhiều hơn Chương trình lãi suất ưu đãi sẽ giúp cho ngân hàng cóđược một lợi thế cạnh tranh tốt hơn
1.2.2.3.7 Hệ thống kênh phân phối, mạng lưới hoạt động
Trong hoạt động kinh doanh nói chung thì yêu cầu xây dựng một hệ thống kênhphân phối sản phẩm đến người tiêu dùng là một trong những yêu cầu vô cùng quantrọng Đặc biệt đối với ngân hàng, với đặc điểm khách hàng đa dạng, do đó cần có một
hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp là một tiêu chí cho thấy sứccạnh tranh của một ngân hàng Chỉ tiêu này được thể hiện thông qua số lượng chinhánh trực thuộc ngân hàng chỉ đạo điều hành và số lượng các phòng giao dịch phân
bố trên phạm vi nhất định
1.2.2.3.8 Chất lượng nguồn nhân lực
Sự phát triển nhanh chóng của thị trường tài chính ngân hàng, đòi hỏi nguồncung cấp nhân lực rất lớn, nhất là nguồn nhân lực có kinh nghiệm làm việc và đáp ứngđược nhu cầu mới Bởi vì mọi hoạt động, do con người quyết định là chính
Đối với hoạt động huy động vốn, đội ngũ nhân viên với trình độ nghiệp vụ cao,mọi thao tác nghiệp vụ thực hiện chính xác, hiệu quả, tác phong làm việc nhiệt tình,cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thì sẽ gây được ấn tượng tốt đối vớikhách hàng Khách hàng là người có quyền lựa chọn, vì vậy họ sẽ chọn nơi làm họ hàilòng nhất để gửi tiền và sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng Chính vì vậy, để
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35nâng cao năng lực cạnh tranh, các NHTM cần hết sức quan tâm nâng cao chất lượngnguồn nhân lực và có chiến lược lâu dài phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
1.2.2.3.9 Năng lực công nghệ, chương trình quảng cáo, khuyến mãi
Ngày nay, các NHTM cạnh tranh với nhau theo hướng phát triển đa dạng hóa cácdịch vụ ngân hàng đi kèm với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, mà chất lượng dịch vụluôn phụ thuộc vào trình độ công nghệ ngân hàng Nếu trình độ công nghệ ngân hàngkhông tiên tiến, hiện đại thì chất lượng dịch vụ cũng không thể nâng cao được Đicùng với năng lực công nghệ là chương trình quảng cáo, khuyến mãi các hoạt động,nghiệp vụ của ngân hàng Nếu NHTM nắm bắt được tâm lý của khách hàng, vớinhững chương trình khuyến mãi chất lượng dịch vụ của hoạt động huy động vốn thìkhách hàng sẽ biết đến rộng rãi hơn
Tóm lại, đánh giá khả năng cạnh tranh của hoạt động huy động vốn không chỉthông qua một chỉ tiêu riêng lẻ, mà đó là sự đánh giá thông qua sự kết hợp của hệthống các chỉ tiêu nói trên
1.2.2.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của NHTM trong
ho ạt động huy động vốn
Thứ nhất: Nhân tố khách quan
Môi trường pháp luật: Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của
ngân hàng đều phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp Các hoạt động của ngân hàngthương mại chịu sự điều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bảnpháp luật khác của Nhà nước Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các ngân hàng thươngmại được tổ chức theo mô hình tổng công ty, do vậy các chi nhánh ngân hàng tronghoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luậtcủa nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà ngân hàng mẹ banhành trong từng thời kỳ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức cho vay…Trong sự ràngbuộc về luật pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổi làm ảnh hưởng đếnquy mô và chất lượng của hoạt động huy động vốn
Sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế: Sự phát triển của nền kinh tế là
một yếu tố vĩ mô có tác động trực tiếp đến mọi hoạt động của các ngân hàng thươngmại nên ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn Trong điều kiện nền kinh tế phát
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36triển ổn định, thu nhập dân cư được đảm bảo và ổn định thì nguồn tiền vào ra của cácngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động được của ngân hàng ngày càng tăng lên và
cơ hội đầu tư cho vay của ngân hàng cũng được mở rộng do lòng tin của các nhà đầu
tư vào nền kinh tế Nếu nền kinh tế suy thoái, thu nhập dân cư biến động thì lòng tin
về đồng tiền của dân chúng bị giảm sút Khi đó khả năng huy động vốn của ngân hàngkhông những bị giảm xuống mà lượng tiền dân cư đã ký gửi vào ngân hàng cũng cónguy cơ bị rút ra Và như vậy ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn,quản lý dự trữ và củng cố niềm tin cho khách hàng
Tâm lý của khách hàng: Khách hàng vừa là người gửi tiền, vừa là người sử
dụng vốn, thu nhập ảnh hưởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà ngân hàng có thể huyđộng trong tương lại, còn yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến sự biến động ra vào của cácnguồn tiền Tâm lý tin tưởng vào tương lai của khách hàng có tác dụng làm ổn địnhlượng tiền gửi vào, rút ra và ngược lại
Môi trường văn hóa – xã hội: Môi trường văn hóa xã hội cũng là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốnnói riêng Phân bổ dân cư, trình độ tri thức, thị hiếu, thu nhập của người dân là nguồnlực tiềm tàng có thể khai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của NHTM Vìvậy, những khu vực đông dân cư, với thu nhập cao thì sẽ dễ dàng hơn trong việc huyđộng vốn đối với ngân hàng
Môi trường công nghệ: Môi trường khoa học công nghệ tác động lớn đến các
hoạt động của ngân hàng, trong đó có hoạt động huy động vốn Tiến bộ khoa học côngnghệ giúp ngân hàng hạ thấp chi phí hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi trong các giaodịch của hoạt động huy động
Thứ hai, nhân tố chủ quan:
Quy mô nguồn vốn của ngân hàng: Vốn tự có đóng vai trò rất quan trọng
trong hoạt động của NHTM, vì ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnhvực đặc biệt, đó là kinh doanh tiền tệ Tuy nguồn vốn này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn của ngân hàng, nhưng nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, vàkhởi đầu tạo uy tín cho ngân hàng Cũng chính sức mạnh của vốn tự có này, giúp cho
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37ngân hàng có thể chịu đựng khi nền kinh tế gặp khó khăn hay tình hình hoạt động củangân hàng không tốt.
Chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng: Một ngân hàng nếu có đội ngũ
nguồn nhân lực có khả năng, trình độ nghiệp vụ tốt, được đào tạo bài bản, có kiến thức
ở nhiều lĩnh vực khác nhau, thì sẽ là điều kiện giúp cho khách hàng có được tâm lýthoải mái khi làm việc, cũng như sẽ có được sự tin tưởng các sản phẩm và dịch vụ củangân hàng
Chính sách lãi suất của ngân hàng: Lãi suất được coi là gía cả của các sản
phẩm dịch vụ tài chính Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất huy động như một công
cụ quan trọng trong việc huy động vốn và thay đổi quy mô nguồn vốn Để duy trì vàthu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng cần ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiệnnhững ưu đãi về giá cho những khách hàng thường xuyên giao dịch Hơn nữa, hệthống lãi suất cần kinh hoạt, phù hợp với quy mô và cơ cấu nguồn vốn
Hoạt động Makerting của ngân hàng: Mục tiêu cuối cùng là thỏa mãn tối đa
nhu cầu của khách hàng và đảm bảo khả năng sinh lời, khả năng cạnh tranh an toàntrong kinh doanh thì hoạt động Marketing là một hoạt động không thể thiếu để đạtđược mục tiêu cuối cùng đó cho khách hàng Chính sách Marketing của ngân hàng cầnnắm bắt kịp thời sự thay đổi của môi trường thị trường cũng như nhu cầu của kháchhàng đối với dịch vụ sản phẩm mà ngân hàng cung cấp, cần xây dựng chính sách, giảipháp thích hợp để thắng đối thủ cạnh tranh, đạt được mục tiêu lợi nhuận cho ngânhàng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế
2.1.1 Thông tin s ơ lược về ngân hàng
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam thuộc loại hìnhdoanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được thành lập vào ngày 26 tháng 4 năm 1975theo quyết định số 117/TTg của Thủ tướng Chính phủ và được Thống đốc Ngân hàngNhà nước ký quyết định số 287-QĐ/NH5 ngày 21/9/1996 thành lập lại theo mô hìnhTổng Công ty Nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 theo ủyquyền của Thủ tướng Chính phủ Với bốn lần đổi tên, lúc mới được thành lập, BIDV
có tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài chính, đến năm 1981,đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam Qua gần 9 năm, tức năm 1990, ngân hàng tiếp tục được đổi tên vớitên gọi là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, hoạt động theo mô hình Ngânhàng thương mại, và sau khoảng thời gian sau này, đến tháng 5/2012, ngân hàng thựchiện cổ phần hóa, chuyển đổi thành Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Pháttriển Việt Nam, và hoạt động theo tên gọi này cho đến bây giờ
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh ThừaThiên Huế được thành lập vào năm 1993 theo quyết định của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam Trụ sở chính đặt tại số 41 Hùng Vương, Phường Phú Hội, Thành phố Huế,
là đại diện pháp nhân, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và điều lệ, quy chế củaNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển chi nhánhThừa Thiên Huế
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment andDevelopment of Vietnam
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39- Tên viết tắt: BIDV Huế
- Trang web: www.bidv.com.vn
- Điện thoại: 0234 3823 377
Với vị thế là Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tàisản và doanh thu, BIDV đã không ngừng nỗ lực, đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ,đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế củađất nước BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế luôn là đơn vị nhiều năm hoạt động cóhiệu quả và đạt mức tăng trưởng cao, không ngừng đổi mới phong cách làm việc, nângcao nghiệp vụ, cải tiến công nghệ, luôn thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mộtngân hàng hàng đầu
2.1.2 Ch ức năng và nhiệm vụ của ngân hàng
Chức năng:
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Thừa Thiên Huế có chức năng
là thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với mọi thành phầnkinh tế Hoạt động của Ngân hàng phải gắn liền với sự phát triển của thành phố Cụthể như sau:
- Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn thành phố về nội tệ và ngoại tệ, dịch vụ theophân cấp của Ngân hàng BIDV Việt Nam
- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự chỉ đạo củaNgân hàng BIDV Việt Nam
- Cân đối điều hòa vốn kinh doanh, phân phối thu nhập, thực hiện công tác tổchức đào tạo cán bộ, thi đua khen thưởng theo phân cấp ủy quyền của Ngân hàng
Nhiệm vụ: Ngân hàng BIDV chí nhánh Thừa Thiên Huế phải:
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách của nhà nước, các quy định trong ngânhàng theo Luật các tổ chức tín dụng quy định
- Nhận vốn kí thác từ chương trình tài trợ quốc gia, nhận tiền gửi thanh toán, tiềngửi tiết kiệm và phát sinh kì phiếu
- Tích lũy vốn trong quá trình hoạt động, đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng,của nhà nước, giữ vững tỷ lệ an toàn vốn, đảm bảo khả năng thanh toán với kháchhàng trong phạm vi tài sản của mình
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 402.1.3 C ơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa thiên Huế
Với phương châm hoạt động hiệu quả, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tổ chức bộmáy quản lý theo sơ đồ như sau:
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức Ngân hàng CPTM Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Phòng Giao dịch Khách hàng
Giám đốc
Phó Giám Đốc
Phòng Quan hệ khách hàng CN
Các Phòng Giao dịch
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng Tài chính
kế toán
Phòng Quản trị Tín dụng
Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ
Trường Đại học Kinh tế Huế