- Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số ca khúc của ông viết cho thiếu nhi. - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Qua bài hát, bước đầu cho học sinh nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng của giọng hát thứ, tính chất vui vẻ của giọng trưởng. - Qua bài hát phân tích cho học sinh biết: phải luôn nâng cao ngọn cờ hòa bình, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; lên án chiến tranh phi nghĩa.
Trang 1Tiết 2
I MỤC TIÊU
- Giới thiệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và một số ca khúc của ông viết chothiếu nhi
- HS hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Qua bài hát, bước đầu cho học sinh nghe và phân biệt được tính chấtnhẹ nhàng, sâu lắng của giọng hát thứ, tính chất vui vẻ của giọng trưởng
- Qua bài hát phân tích cho học sinh biết: phải luôn nâng cao ngọn cờhòa bình, đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới; lên án chiến tranhphi nghĩa
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Một số bài hát quen thuộc của nhạc sĩ Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Chép bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ ra bảng kẻ phụ.
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê
xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương
và hiện cư trú tại Hà Nội Ông nguyên làTrưởng ban âm nhạc Đài tiếng nói ViệtNam, Ủy viên Thường vụ Hội nhạc sỹViệt Nam Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giảcủa nhiều ca khúc được phổ biến trong
quần chúng nhân dân: Như có Bác trong ngày vui đại thắng, Con kênh ta đào, Gửi nắng cho em,
- HS lắng nghe
Trang 2Nội dung 2
Dạy bài hát
* Câu hỏi:
Một em hãy kể tên một vài bài hát mà
em biết của Nhạc sĩ Phạm Tuyên viết về lứa tuổi mẫu giáo?
- Âm nhạc của nhạc sĩ Phạm Tuyên trongsáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc
Nhiều ca khúc của ông viết về trẻ em đãtrở nên rất quen thuộc với các thế hệ thiếu
nhi như bài: Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đoàn viên
- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc
tế năm 1983 ông đã sáng tác bài Tiếng chuông và ngọn cờ Bài hát nói lên ước
vọng của tuổi thơ mong muốn được cuộcsống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữacác dân tộc trên toàn thế giới
-* Bài hát có cấu trúc 2 đoạn đơn, cả bài
có 2 câu
- Cho học sinh nghe bài hát mẫu
- Treo bảng phụ có chép lời bài hát
- Gọi 1 học sinh đọc lời ca,
- Nội dung bài hát: Tuổi thơ mong muốn
có cuộc sống hòa bình
- Bài hát được chia thành 2 đoạn:
+ Đoạn a : có 2 lời
• Câu 1: Trái đất tự hào
• Câu 2: Một quả trời sao
• Câu 3: Trái đất…… thiết tha
• Câu 4: Và bạn của ta
+ Đoạn b:
• Câu 1: Boong khắp nơi
• Câu 2: Trong sáng ngời
Trang 3+ GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho
HS hát cùng với đàn
+ Tập tương tự với các câu tiếp theo
+ Đàn từng câu cho HS hát theo lốimoóc xích đến hết đoạn 1
* Tập đoạn 2, 3: tập tương tự như đoạn 1
Trang 44 Củng cố, dặn dò
- HS hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Sưu tầm một số ca khúc do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác mà em biết
- Xem trước bài mới
+ Ôn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
+ Những thuộc tính của âm nhạc
+ Các kí hiệu của âm thanh
Trang 5Tiết 3
Học bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Nhạc lí : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU CỦA ÂM NHẠC
I MỤC TIÊU
- HS hát thuộc bài hát, biết thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau
giữa hai đoạn a-b của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
+ Bài đọc thêm:
Âm nhạc ở quanh ta.
- HS thực hiện
Trang 6biểu diễn phần vừa minh hoạ cho điểm.
* Câu hỏi: Em có cảm nhận gì khi được
học và hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
* Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ của
nhạc sĩ Phạm Tuyên là bài hát rất hay viếtcho thiếu nhi Thông qua bài hát nàychúng ta cảm nhận được nét đẹp của giaiđiệu, mà giai điệu là sự hài hòa của các âmthanh có độ trầm bổng, dài ngắn hợp lý đó
là nội dung của phần 2 bài học hôm nay
-* Những thuộc tính của âm thanh
- Loại 1: Không có độ cao, thấp, trầm
* Câu hỏi: Em hãy nói cảm nhận của
mình khi nghe 2 loại âm thanh trên?
- Cao độ: Cho 2 HS hát cùng 1 bài hát
nhưng ở 2 cao độ cùng một câu hát bong bính bong HS rút ra khái niệm.
Cao độ là độ cao thấp, trầm bổngcủa âm thanh
- Trường độ: Hát một đoạn bài hát Hò
hơ, dòng sông chảy xiết lái thuyền chèo đi
HS rút ra khái niệm
Trường độ là độ dài, ngắn của âmthanh
- Cường độ: Giáo viên dùng thước gõ
nhẹ, mạnh lên bàn Học sinh rút ra kháiniệm
Cường độ là độ mạnh nhẹ của âmthanh
- Bài hát vui vẻ, dễhát, dễ thuộc, âmnhạc trong sáng, giản
dị, đằm thắm
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS theo dõi
Trang 7- Cho HS quan sát khi GV viết khóa Son
+ Khóa Son bắt đầu từ dòng kẻ nào?
Như vậy, từ một nốt son ta có thể tìmđược vị trí của các nốt nhạc khác, theo thứ
tự liền bậc ở khe, dòng đi lên hoặc đixuống
- HS lên bảng viết khóa son
Trang 8Tiết 5
Học bài hát: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu và lời ca điệu lý của Nam Bộ
- Giúp HS hiểu biết về các bài lý của Nam Bộ
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa.
- Bước đầu hướng dẫn cho HS biết đặt lời mới cho giai điệu có sẵn
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép bài hát ra bảng phụ
- Một số bài lý của Nam Bộ
- Băng catxét, đĩa có các bài lý
- Hệ thống câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Ổn định.
- Chơi một trò chơi tập thể.
2 Kiểm tra (đan xen).
3 Học bài mới.
- Cho cả lớp ôn lại bài TĐN số 1
* Câu hỏi: Em nào hãy kể tên những
điệu lý đã được học hoặc biết?
Lý cây bông, Lý chiều chiều, Lý kéo chài, Lý dĩa bánh bò, Lý cây đa,…
- Cho HS nghe 3 điệu lý:
+ Lý cây đa + Lý cây bông + Lý dĩa bánh bò
* Câu hỏi: Sau khi được nghe 3 bài lý
trên em có nhận xét gì về lời ca và giai điệu của bài hát đó?
Trang 9sĩ Hoàng Vân đã đặt lời mới thành bài
Vui bước trên đường xa mà hôm nay các
em sẽ được học
- GV hát mẫu bài hát 1 đến 2 lần
- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng
- HS đọc nội dung bài hát
- Bài hát được chia làm 5 câu:
+ Câu 1: Đường bước chân
+ Câu 2: Ta hát mùa xuân
+ Câu 3: Vui thấy gần
+ Câu 4: Muôn quyết tâm
+ Câu 5: Vai bước chân
- Dạy HS từng câu theo nối móc xích đếnhết bài
* Lưu ý: chỗ có dấu luyến hát chính xác.
- Cả lớp hát (có gõ thanh phách) theophách
- Cả lớp hát (có gõ thanh phách) theonhịp
- GV yêu cầu bàn, nhóm, cá nhân hát cho điểm
Trang 10- HS biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Vui bước trên đường xa, thể
hiện sắc thái bài hát, sôi nổi, rộn ràng
- Trình bày hoàn chỉnh bài hát
- HS trình bày phần đặt lời mới
- Giúp HS tìm hiểu khái niệm nhịp và phách trong âm nhạc
- HS hiểu được ý nghĩa số chỉ nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4
- Tập đọc nhạc so lời bài TĐN số 2_ Mùa xuân trong rừng.
- Làm quen cách đọc thang âm 7: đồ - rê - mi - pha - sol - la - si
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép bài TĐN số 2 lên bảng phụ.
- Chép một số câu nhạc để minh họa
- Băng catxét, đĩa có bài TĐN số 2.
- Hệ thống câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
- GV sửa sai cho HS ( nếu có)
- Gọi HS lên bảng trình bày bài hát cho điểm
- Yêu cầu HS trình bày phần đặt lời mới
Trang 11* Câu hỏi: Vạch nhịp đã chia đoạn nhạc trên thành các phần như thế nào?
–> Các phần bằng nhau đó gọi là ô nhịp.
- GV hướng dẫn cách đọc: phách đầunhịp mạnh hơn ( phách mạnh)
- Phách thứ 2 phách nhẹ hơn ( pháchnhẹ)
- Quan sát trên mỗi ô nhịp đều qui địnhbằng 1 phách
* Nhịp 2/4 là loại nhịp như thế nào?
Là loại nhịp trong mỗi ô nhịp có 2
phách, phách thứ nhất là phách mạnh,phách thứ 2 là phách nhẹ, giá trị trường
độ của mỗi phách bằng 1 nốt đen
- Cho HS nghe một số bài hát có nhịp2/4:
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Trang 12- Cho HS đọc cao độ 7 nốt nhạc từ thấpđến cao theo đàn từ 3- 5 lần.
- GV đánh giai điệu cả bài cho HSnghe
- Cho HS hát lại bài hát Vui bước trên đường xa.
- Cho HS gõ phách bài hát Vui bước trên đường xa.
- Chuẩn bị bài mới
- Nhận xét tiết học
Trang 13- HS đọc mẫu các thang âm 5: Đồ, Rê, Mi, Son, La.
- Tập gõ âm hình tiết tấu có hình nốt móc đơn
- Tập đánh nhịp 2/4
- Thông qua bài hát Làng tôi, giới thiệu cho HS khái quát về nhạc sĩ
Văn Cao - một nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc hiện đại ViệtNam
- Rèn luyện kĩ năng đặt lời mới của HS thông qua gia điệu TĐN số 3
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Ổn định.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Học bài mới.
- Cả lớp ôn bài TĐN số 2 cùng với phần
Trang 14Đồ rê mi pha son la si (đô).
- HS đọc tên tiết tấu có gõ phách:
- GV đàn giai điệu cả bài cho HS nghe
từ 1-2 lần
- Cho HS đọc tên nốt nhạc trong bài
- Cho HS đọc giai điệu có tiết tấu
- GV dạy theo nối móc xích nối cả bài
- Cho HS vừa đọc cao độ, vừa kết hợp gõphách
- Gọi nhóm, bàn, cá nhân đọc chođiểm
- HS vừa đọc, vừa chỉ huy theo nhịp 2/4
Trang 15- Câu hỏi: Em hãy kể tên những bài hát
mà em biết của nhạc sĩ Văn Cao sáng tác?
Tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, bídanh là Văn, quê ở An Lễ, xã Liên Minh,huyện Vụ Bản, Thành phố Nam Định, trúquán: 108 phố Yết Kiêu, Hà Nội
- Năm 1943, ông lên Hà Nội học trường
Mỹ thuật Đông Dương, làm thơ, viếttruyện chính những năm tháng đó nhờ
sự giác ngộ cách mạng, Văn Cao đã thamgia in sách, báo, truyền đơn bí mật
- Năm 1945, bản nhạc Tiến quân ca củaViệt Nam
- Ông là một nhạc sĩ đa tài vừa là nhàthơ Ông đã được Nhà nước tặng nhữnggiải thưởng Hồ Chí Minh về văn họcnghệ thuật năm 1997
- Giới thiệu bài hát Làng tôi
+ Cho HS nghe bài hát “ Làng tôi”.
+ Câu hỏi: Cảm nhận của em sau khi
nghe bài hát này?
Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt
Nam đang yên vui, thanh bình thì giặcPháp đến tàn phá xóm làng nên tiêu điều,tan hoang Căm thù giặc, dân ta quyếttâm đứng lên để bảo vệ quê hương
Âm nhạc nhịp nhàng, sâu lắng, ở đoạnđầu sang đoạn hai sôi nổi, lạc quan vàochiến thắng
Trang 164 Củng cố, dặn dò
- Cho HS đoc lại TĐN số 3.
- Bài học hôm nay gồm có mấy phần?
- Nhận xét tiết học
Trang 17Tiết 9
I MỤC TIÊU
- Dạy cho HS một bài hát của nước Pháp, thông qua bài hát giúp cho
HS biết sơ lược về nước Pháp
- Qua bài hát giúp các em biết thêm thể loại hành khúc
- Tập hát đuổi ca - nông thông dụng
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
- Ảnh về tháp Ép-phen biểu tượng của Paris
- Chép bài hát Hành khúc tới trường ra bảng phụ.
- Đàn + hát thành thạo bài hát Hành khúc tới trường.
- Hệ thống câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Em nào lên bảng chỉ trên bản đồ tìm
địa danh nước Pháp.
2 Biểu tượng của nước Pháp là công
trình kiến trúc gì?
- Cho HS tìm hiểu về nước Pháp vànhững hình ảnh qua tranh về văn hóa,con người, phong tục, tập quán
Đây là bài dân ca Pháp đã được hainhạc sĩ Lê Minh Châu và Phan Trần
Bảng đặt lời mới là Hành khúc tới trường
mà hôm nay các em cùng cô tìm hiểu
- Cho HS nghe băng đĩa bài hát Hành
- HS theo dõi
- Nước Pháp thuộc Châu Âu
- Tháp Epphen
Trang 18khúc tới trường.
- GV hát mẫu 1 lần bài hát này
- Treo bảng phụ có bài hát này lên bảng
* Câu hỏi: Em hiểu thế nào về bài hát
hành khúc?
* Dạy hát
- Cho HS tóm tắt nội dung lời bài ca
Hành khúc tới trường nói về vấn đề gì?
- Bài hát này được chia làm 6 câu:
+ Câu 1: Mặt trời xa.
+ Câu 2: Rộn ràng ca.
+ Câu 3: Non sông quê hương.
+ Câu 4: Vui như mái trườn.g + Ghép 2 câu: La la.
* Tập hát từng câu:
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai
điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
+ GV hát mẫu câu 2 sau đó đàn giaiđiệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẫm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
+ Tập tương tự với các câu tiếp theo
+ Đàn từng câu cho HS hát theo lốimoóc xích đến hết bài
- GV nghe và sửa sai
* Lưu ý: chỗ chấm đôi, móc kép.
- Cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
- Chia 2 nhóm hát đuổi
- Gọi tổ, nhóm, cá nhân hát cho điểm
- HS đặt lời mới ngay trên lớp
HS nghe
- HS chú ý
- Có nhịp điệu phùhợp với bước chân điđều, có thể vừa đi vừahát, có tính chất sôinổi, hùng tráng
- Miêu tả buổi sángtừng tốp HS vui vẻđến trường cất tiếnghát lạc quan, yêu đời
- HS theo dõi
- HS nghe & thực hiện
Trang 194 Củng cố, dặn dò
- Làm bài tập SGK trang 245
- Hoàn thành phần đặt lời mới
- Nhận xét, dặn HS về hát thuộc bài hát
Trang 20- Ôn bài hát Hành khúc tới trường.
- Trình bày phần đặt lời mới
- Khái quát cho HS về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - một tác giả âm nhạclớn của Việt Nam
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ.
- Tranh ảnh, băng nhạc liên quan đến nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
- Tìm một số bài hát do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
Trang 21Đồ rê mi pha son la si (đô).
- HS quan sát bài TĐN đọc tên nốt
* Câu hỏi: Nhận xét hình tiết tấu trong bài
+ Nghe một số bài hát do ông sáng tác
+ Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhạc sĩ LưuHữu Phước Nhạc sĩ đã được Nhà nướcphong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vềvăn học nghệ thuật
- Giới thiệu bài hát Lên đàng
+ Cho HS nghe bài hát
+ Câu hỏi: Em có cảm nhận gì khi nghe bài hát này?
- HS nghe
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- Bài hát có sứcmạnh mẽ, thúc giụclớp thanh niên lênđường tham gia cáchmạng giải phóng đấtnước
Trang 224 Củng cố, dặn dò
- Học thuộc bài TĐN số 4.
- Làm bài tập SGK trang
- Nhận xét tiết học
Trang 23- Ôn bài hát Hành khúc tới trường.
- HS trình bày phần sáng tác lời mới
- Ôn bài TĐN số 4, tập đặt lời mới cho bản nhạc.
- Rèn luyện đọc thanh âm: đồ, rê, mi, fa, sol, la, si, đô.
- Giúp HS tìm hiểu sơ lược về dân ca Việt Nam
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát đuổi bài hát Hành khúc tới trường.
- Bảng phụ gồm một số tranh ảnh và sinh hoạt dân ca các miền
- Một số băng, đĩa các bài dân ca chọn lọc
- Hệ thống câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
+ Cách 2: nhóm 2 bắt vào sau nhóm 1bốn nhịp
- GV hướng dẫn:
+ Câu 1: Đưa tay phải dần ra xa
+ Câu 2: Đưa tay trái dần lên cao
+ Câu 3: Hai tay vẫy nhẹ lên cao
+ Câu 4: Hai tay đưa lên ngực
- HS hát ôn 2 – 3 lần
- HS thực hiện
Trang 24+ Câu 5: Hai tay đưa lên cao.
+ Câu 6: Hai tay đưa qua đưa lại
- GV cho gọi 2-3 em lên làm lại
- Hát lại bài hát lần cuối
GV cho HS luyện thang âm 7:
Đồ rê mi pha son la si (đô).
- GV đánh đàn HS hát bài TĐN số 4 tay có
gõ phách
- Chia lớp làm 2 nhóm:
Nhóm 1 đọc 2 câu đầu, nhóm 2 đọc 2câu tiếp (đảo lại)
- GV gọi nhóm, tổ, cá nhân cho điểm
- HS trình bày phần đặt lời mới GV sửalại
- Cho HS tham khảo một số bài
-* Sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Cho HS nghe 1 vài trích đoạn dân ca đại
diện các vùng miền (Trống cơm, Cò lả, Ví dặm nghệ tỉnh, Lý kéo chài, Ru con Nam Bộ).
- Sau khi nghe một vài trích đoạn GV đặtmột số câu hỏi:
1 Dân ca do ai sáng tác
2 Tại sao dân ca của mỗi dân tộc hay mỗi
vùng miền lại có âm điệu phong thái riêng biệt?
- Cho HS xem tranh vẽ các hình thức sinh
Trang 25Bắc Ninh, Cải lương, Tuồng, hát chèo
* Câu hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn,
học tập và phát triển dân ca?
Vì dân ca là sảnphẩm tinh thần quígiá của cha ông để lại
4 Củng cố, dặn dò
- Ôn lại bài hát 2 – 3 lần
- Dặn các em học thuộc bài hát Hành khúc tới trường, TĐN số 4.
- Chuẩn bị bài mới
Trang 26Tiết 12
Học bài hát: ĐI CẤY
I MỤC TIÊU
- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Đi cấy.
- Qua bài hát giúp HS tìm hiểu thêm một vài nét về quê hương ThanhHóa
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
* Câu hỏi: Em nào cho cô biết quê hương
của vị nữ anh hùng Bà Triệu nở đâu?
- GV dùng bản đồ hành chính Việt Namgọi HS lên bảng chỉ địa danh tỉnh ThanhHóa trên bản đồ
- Thanh Hóa là một tỉnh có đủ 3 vùng địadư: đồng bằng, trung du và miền núi, núisông Mã chảy qua Thanh Hóa là quêhương của những điệu hò nổi tiếng cảnước
- Cho HS nghe một số điệu hò sông Mã
Trang 27Bài hát “ Đi cấy ”được trích trong tổ
khúc múa gồm 10 bài.
- Cho HS nghe bài hát
- Hướng dẫn HS theo móc xích:
+ Câu 1: Lên chùa trăng
GV giải thích câu: Ăn cơm bằng đèn
GV nhắc HS lấy hơi ngay chỗ cànhsen đầu tiên
+ Câu 2: Ba bốn cô trăng
GV đàn giai điệu 1 – 2 lần cho HS háttheo đàn
GV hát lại 2 câu
+ Câu 3: Thắp đen cầu cho
- GV nhắc HS lấy hơi chỗ chơi trăngngoài thềm
+ Câu 4: Cầu cho ngoài êm
Ghép câu 3+4
Cho hát lại cả bài
- Hát hoàn chỉnh cả bài, gọi bàn, nhóm, cánhân hát
- Cho HS hát có gõ phách
- GV chỉ huy cho cả lớp hát
* Câu hỏi: Bài hát ở nhịp gì?
- GV cho HS vừa hát vừa vận động thepnhịp 2/4
nhổ mạ, chèo thuyền
- Mặc dù trong laođộng vất vả nhưngngười nông dân vẫnlạc quan yêu đời, yêulao động, yêu ca hát,
vè nên đã sáng tạonên những bài ca rấthay, rất dí dỏm
- Cành hoa
- Cây sen
- HS nghe
- Đèn ở đây là đĩađèn dầu trấu, dầu lạccủa ông cha ta ngàyxưa không phải dầunhư ngày nay
- Nhịp 2/4
- HS thực hiện
Trang 29Tiết 13
Âm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ
NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM
I MỤC TIÊU
- Giúp HS oon bài hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng.
- HS thể hiện một vài động tác của bài hát
- Gợi ý HS đặt lời mới
- Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc phổ biến ở Việt Nam
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Đĩa, băng có phầm đệm bài hát Đi cấy.
- Tranh ảnh về nhạc cụ dân tộc Việt Nam
- Bảng phụ ghi bài TĐN số 4.
- Hệ thống câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
- Cho HS xem băng độc tấu, hòa tấu củadàn nhạc cổ truyền Việt Nam
HS thực hiện
GV sửa sai
- HS theo dõi
Trang 30Tiếng sáo trong trẻo, bay bổng.
Tiếng đàn bầu du dương, đầm ấm, thiếttha như tiếng mẹ, cha
2 Cảm nhận của em khi nghe và xem cả dàn nhạc cổ truyền hòa tấu?
Âm nhạc bay bổng, da diết, nó làmcho ta càng thêm yêu quê hương, đấtnước
3 Em có nhận xét gì khi được xem các nhạc sĩ biểu diễn các nhạc cụ dân tộc?
- Đàn bầu: dùng que gảy tiếng đàn.
- Sáo: dùng hơi để thổi.
- Sưu tầm thêm 1 số bài nhạc cụ
- Xem trước bài mới
Trang 31- Ôn bài hát Đi cấy.
- Tập một vài động tác vận động nhẹ nhàng cho bài hát
- HS trình bày phần đặt lời mới cho bài hát dân ca dựa vào bài Đi cấy.
- Chuẩn bị phần dàn dựng nâng cao cho bài hát Đi cấy.
- HS trình bày phần đặt lời mới
- Hệ thống câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Ổn định.
2 Kiểm tra bài cũ ( đan xen).
3 Học bài mới.
Trang 32Giáo án âm nhạc : Lớp 6
- HS hát ơn bài hát theo nhịp tay của GV
- GV sửa sai những chỗ HS hát chưa đúng
- GV cho từng nhĩm hát và thể hiện cho điểm
- Hát phụ họa động tác:
+ Câu 1: Lên chùa trăng.
Tay phải và tay trái thay phiên nhau đưalên, đưa xuống tay phải đưa trước
+ Câu 4: Cầu cho ngồi êm.
Hai tay vịng trước ngực
- GV mời một vài em lên hát và một vài
em múa phụ họa
- GV gợi ý cho HS đặt lời mới viết về chủ
đề như quê hương, lao động
- GV treo bảng phụ nêu câu hỏi GV ghibảng
4 Bài TĐN cĩ những nốt nào?
5 Bài TĐN đã sử dụng hình nốt gì?
- GV cho HS gam Đơ trưởng:
Đồ rê mi pha son la si (đơ)
- GV cho HS đọc, tay gõ thanh phách
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- 2/4
- Mỗi ơ nhịp cĩ 2phách, phách đầumạnh, sau nhẹ giá trịbằng 1
- Thấp nhất là đồ Caonhất là đố
- Mi, Sol, La
-
- HS thực hiện
Trang 34- Tập bài hát phải thể hiện được sắc thái triều mến, sắc thái nhẹ nhàng.
- Qua bài hát HS cảm nhận được niềm vui của cả hai mẹ con bạn nhỏmiền núi khi được đi học
- Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - tác giả của bài hát
Niềm vui của em.
II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng
- Băng, đĩa bài hát - chép bài hát ra bảng phụ
- Tranh ảnh về rừng núi, dân tộc ít người
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6
III TIẾN TRÌNH DẠY
* GV giới thiệu vào bài:
- Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng, sinh năm
1954, quê: huyện Đại Lộc, tỉnh QuảngNam Ông làm việc ở Đài Phát thanhQuảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc
- Nội dung bài hát ( xem SGK)
- GV ghi bảng, treo bảng phụ
- Mở băng hoặc GV tự trình bày bài
hát Niềm vui của em.
- Mời một em HS đọc lời bài hát
- Gợi ý để HS chia bài hát thành 7 câu(lời 1)
- HS nghe & ghi bài