Dạy cho trẻ vận động bài hát một cách dễ học và nhớ nhất. Nhằm để các bé nhớ tên bài hát và nhớ được các động tác của bài hát. Bài hát nói về tình cảm gia đình và tình yêu thương của cha mẹ với con cái. Giáo dục trẻ phải biết yêu gia đình, ngoan ngoãn nghe lời ông bà cha mẹ và nghe lời thầy cô, chơi đoàn kết với bạn bè.
Giáo Án Âm Nhạc Chủ đề: Gia Đình Chủ đề nhánh: Gia đình bé Vận động: “Cả nhà thương nhau” Nghe nhạc: “Cho con” Trò chơi: “Ai nhanh hơn” I, Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung hát: “Cả nhà thương nhau” Kĩ - Trẻ hát giai điệu hát - Trẻ có kĩ vận động hát theo yêu cầu - Trẻ ý nghe cô hát : Cho - Trẻ biết chơi trò chơi : Ai nhanh Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động - Trẻ biết yêu quý người thân gia đình II Chuẩn bị - Chuẩn bị cô Nhạc hát Ghế ngồi cho trẻ Chuẩn bị trẻ Lắng nghe cô giảng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định lớp, gây hứng thú - Hôm bác gấu đem đến cho lớp q có thích khơng nhỉ? - Cơ cho trẻ xem đoạn video hát: Cả nhà thương – Phan Văn Minh - Cô đàm thoại trẻ: + Bài hát có tên gì? Của + Trong có ai? Giáo dục: Tất có gia đình u thương, có ơng bà, bố mẹ anh chị em phải không nào? Chúng ta phải biết yêu thương quan tâm người thân gia đình Nội dung học a Hoạt động 1: Dạy trẻ vận động hát “ Cả nhà thương nhau” Phan Văn Minh Bước 1: Cô cho trẻ làm quen với hát - Ôn tập lại hát - Cô hỏi lại tên hát, tác giả - Cô trình bày tác phẩm cho trẻ xem đến lần Lần 1: cô biểu diễn tác phẩm Lần 2: múa đồng thời phân tích động tác cho trẻ hiểu + Câu 1: Ba thương giống mẹ Hoạt động trẻ -Trẻ nghe nói -Có -Trẻ xem video - Bài : Cả nhà thương nhau- Phan văn minh - Có bơ, mẹ, - Trẻ nghe cô -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ xem cô vận động b c Tay phải cô đặt trước ngực sau đưa tay lên cao giữ nguyên kết hợp nhún chân + Câu 2: Mẹ thương giống cha Tay trái đặt trước ngực sau đưa tay lên cao giữ nguyên kết hợp nhún chân + Câu 3: Cả nhà ta yêu thương Cô cuận tay lên đỉnh đầu kết hợp đưa bàn tay đan trước ngực + Câu 4: Xa nhớ gần cười Cô đưa chân phải lên trước kết hợp vỗ tay đồng thời chân trái sau đưa ngón trỏ lên miệng Bước 2: Cơ vận động trẻ đến lần Cô sửa sai cho trẻ Bước 3: Cơ cho trẻ trình bày theo hình thức nhóm, cặp, cá nhân Bước 4: Củng cố lại hỏi trẻ tên tác giả Cả lớp vận động lại cô hát Hoạt động 2: Cho trẻ nghe nhạc : Cho – Phạm Trọng Cầu Bước 1: Cô giới thiệu tên hát tác giả Cô hát cho trẻ nghe lần không nhạc Bước 2: Cô hát nhạc đệm hát giới thiệu nội dung hát Bước 3: Cô mời trẻ đứng lên hưởng ứng cô Bước 4: Cô hỏi lại trẻ tên tác giả Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” Bước 1: Cơ giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Nội dung trò chơi: Cơ có ghế, mời bạn lên chơi Nhiệm vụ nhạc cất lên đến nhạc dừng lại fai ngồi ghế mình, ghế tương ứng với bạn Bạn không ngồi vào ghế -Trẻ lắng nghe phân tích động tác nhớ -Trẻ lắng nghe cô -Trẻ nghe cô giới thiệu trò chơi nội dung chơi bạn thua bạn thua bị phạt nhảy lò cò Tương tự vậy, số ghế giảm dần đến ghế cuối bạn ngồi ghế cuối giành chiến thắng, nhớ chưa nào? Bước 3: cho trẻ chơi 2-3 lần Bước 4: Cô động viên khen trẻ Kết thúc - Cô hỏi lại tên hát vận động tác giả - Nhận xét khen trẻ, chuyển hoạt động khác -Trẻ chơi trò chơi -Trẻ nghe nhận xét -Trẻ trả lời -Trẻ nghe cô nhận xét ... lại cô hát Hoạt động 2: Cho trẻ nghe nhạc : Cho – Phạm Trọng Cầu Bước 1: Cô giới thiệu tên hát tác giả Cô hát cho trẻ nghe lần không nhạc Bước 2: Cô hát nhạc đệm hát giới thiệu nội dung hát Bước... Bài hát có tên gì? Của + Trong có ai? Giáo dục: Tất có gia đình u thương, có ơng bà, bố mẹ anh chị em phải không nào? Chúng ta phải biết yêu thương quan tâm người thân gia đình Nội dung học a... giới thiệu tên trò chơi Bước 2: Nội dung trò chơi: Cơ có ghế, mời bạn lên chơi Nhiệm vụ nhạc cất lên đến nhạc dừng lại fai ngồi ghế mình, ghế tương ứng với bạn Bạn không ngồi vào ghế -Trẻ lắng