III. TIẾN TRÌNH DẠY 1 Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ 3 Học bài mới.
3. Học bài mới.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung 1 Ơn bài hát Đi cấy Và bài TĐN số 4 Nội dung 2 Giới thiệu sơ lược cho
HS về một số nhạc cụ dân tộc phổ
- GV dạo nhạc, HS lên biểu diễn bài “Đi cấy ”như đã dàn dựng thep tốp, nhĩm cho điểm.
- GV gọi HS lên bảng trình bày bài TĐN số 4.
- HS lên trình bày phần đặt lời mới cho bài TĐN cho điểm.
---
* Âm nhạc thường thức
- Cho HS xem mơ hình các nhạc cụ dân tộc Việt Nam phổ biến: sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt và trống.
- Cho HS xem băng độc tấu, hịa tấu của dàn nhạc cổ truyền Việt Nam.
HS thực hiện. GV sửa sai - HS theo dõi
biến ở Việt Nam
* Câu hỏi:
1. Cảm nhận của em khi nge sáo trúc, đàn bầu độc tấu?
Tiếng sáo trong trẻo, bay bổng. Tiếng đàn bầu du dương, đầm ấm, thiết tha như tiếng mẹ, cha.
2. Cảm nhận của em khi nghe và xem cả dàn nhạc cổ truyền hịa tấu?
Âm nhạc bay bổng, da diết, nĩ làm cho ta càng thêm yêu quê hương, đất nước.
3. Em cĩ nhận xét gì khi được xem các nhạc sĩ biểu diễn các nhạc cụ dân tộc?
- Đàn bầu: dùng que gảy tiếng đàn. - Sáo: dùng hơi để thổi.
- Đàn tranh, đàn nguyệt: dùng mĩng để gảy đàn. - Đàn nhị: dùng vĩ để kéo. - Trống: cĩ cái bằng dùi trống đánh phát ra tiếng, dùng đệm cho dàn nhạc. --- - HS trả lời 4. Củng cố, dặn dị
- Ơn bài hát Đi cấy, cĩ hát đuổi.
- Ơn bài TĐN số 4 cĩ kết hợp đánh nhịp 2/4. - Sưu tầm thêm 1 số bài nhạc cụ.
Tiết 14
Ơn tập bài hát: ĐI CẤY Ơn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5