Nhạc đàn: viết cho nhạc cụ (khí nhạc) biểu diễn, độc tấu, hịa tấu.

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc lớp 6 (Trang 53 - 56)

biểu diễn, độc tấu, hịa tấu.

* Câu hỏi: Theo các em nhạc hát và nhạc đàn loại hình nào cĩ trước?

- Bài hát ca ngợi tình bạn vơ tư, trong sáng của lứa tuổi học trị với nét nhạc vui tươi, trong sáng.

- HS nghe

- Betoven.

- Bài hát buồn, gợi lên hình ảnh ánh trăng lung linh trong đêm thanh vắng. - Thuộc thể loại đàn vĩ cầm, chỉ nghe thấy tiếng đàn. - Tác phẩm này cĩ lời ca. - Nhạc hát. - Ca ngợi tình cảm yêu thương và hạnh phúc đầm ấm của gia đình bằng hình ảnh 3 ngọn nến. - Nhạc hát hình thành trước nhạc đàn.

4. Củng cố, dặn dị

- Trả lời các câu hỏi SGK. - Học thuộc bài hát.

- Dựa vào nhạc đặt lời. - Chuẩn bị bài mới.

Tiết 27

Ơn bài hát : TIA NẮNG HẠT MƯATập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8

Nhạc lý: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP

TRONG BẢN NHẠCI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

- Sửa chữa những sai sĩt và cao độ, trường độ trong bài hát Tia nắng hạt mưa.

- Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN số 8 cĩ ghép lời, biết cách đọc nốt lấy đà.

- Nắm vững những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.

II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Nhạc cụ quen dùng.

- Bảng phụ để chép bài TĐN số 8.

- Đàn, hát thuần thục bài hát Tia nắng hạt mưa.

- Dàn dựng hát nâng cao. - Hệ thống câu hỏi.

2. Chuẩn bị của HS

- Thanh phách.

- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY1. Ổn định. 1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ ( đan xen).3. Học bài mới. 3. Học bài mới.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1 Ơn bài hát Tia nắng Hạt mưa - GV đệm đàn, HS hát lại bài hát 1 lần theo cách học trước.

- Kiểm tra 1 - 2 em lên hát. - Chia lớp thành 2 nhĩm:

+ Lần 1: Nhạc dạo cả lớp đồng ca từ đầu .... đọng lại.

• Nhĩm 1: Tia nắng ... vơ tư.

• Nhĩm 2: Bạn hỡi ... hạt mưa. + Lần 2: ngược lại.

- Gọi một số em lên minh họa. - Cho cả lớp hát lại 1 lần.

Nội dung 2 Giới thiệu các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc Nội dung 3 TĐN số 8 --- - Chép các ví dụ vào bảng phụ.

- GV tấu đoạn nhạc trên đàn cho HS nghe hoặc đọc để HS thấy rõ tác dụng của dấu nối.

Khái niệm dấu nối: là kí hiệu hình vịng cung để kéo dài trường độ của 2 hay nhiều nốt nhạc cĩ cùng cao độ.

- GV hát ví dụ trong SGK để tạo cho HS thấy rõ được tác dụng của dấu luyến.  Khái niệm dấu luyến: dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc cĩ cao độ khác nhau.

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc lớp 6 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w