Tĩm tắt cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Mơda

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc lớp 6 (Trang 49 - 53)

- Cho HS xem ảnh và giới thiệu.

- Tĩm tắt cuộc đời và sự nghiệp củanhạc sĩ Mơ-da nhạc sĩ Mơ-da

Nhạc sĩ Mơ-da sinh ngày 27/1/1756 tại Jan Buốc (Áo) trong một gia đình âm nhạc. Bố là nghệ sĩ biểu diễn đàn, đồng thời cũng là người thầy dạy âm nhạc giỏi, chính ơng là người thầy dạy âm nhạc cho Mơ-da.

Ơng được cơng nhận là thần đồng âm nhạc khi mới 3 tuổi đã cĩ thể lập lại trên phím đàn tất cả các bản nhạc dù chỉ nghe 1 lần. Năm 6, 7 tuổi Mơ-da đã đi biểu diễn nhiều nơi và đã cĩ những sáng tác đầu tay, 12 tuổi viết nhạc kịch. Tác phẩm của ơng gồm nhiều thể loại từ ca khúc cho đến giao hưởng Xơ-nat, Cơngxetto, nhạc kịch.

Mơ-da được mệnh danh là mặt trời âm nhạc vì âm nhạc của ơng cĩ tính chất trong trẻo, tươi sáng và rực rỡ như mặt trời. Tài năng và sự nghiệp của ơng đã đạt đến đỉnh cao.

Do điều kiện hồn cảnh nghèo và sức khỏe kém ơng đã mất ngày 5/12/1791 tại Viên (Áo) khi mới 35 tuổi.

- Cho HS nghe đoạn trích Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ.

- GV đánh đàn và hát bài “ Khát vọng mùa xuân”.

- Cho HS nghe trích đoạn giao hưởng số

- HS trả lời - HS thực hiện - HS trả lời

- HS lắng nghe

40.

* Câu hỏi: Cảm nhận của em khi biết về nhạc sĩ Mơ-da và nghe các trích đoạn tác phẩm của nhạc sĩ?

- Kể một vài mẫu chuyện về Mơ-da mà em biết.

----

- HS trả lời

4. Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học.

Tiết 26

Học bài hát : TIA NẮNG HẠT MƯA

Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ HÁT HÁT VÀ NHẠC ĐÀN

I. MỤC TIÊU

- Dạy HS bài hát Tia nắng hạt mưa đúng tiết tấu, cao độ, sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Giúp HS nhận biết được nét đẹp tinh tế của lời thơ, đồng thời giới thiệu về tài hoa của nhạc sĩ khi phổ lời thơ thành bài hát rất hay, vui tươi, trong sáng, làm say mê bao lứa tuổi học trị.

- Cho HS nghe, giúp HS hiểu và phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn.

II. CHUẨN BỊ1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Nhạc cụ quen dùng.

- Đĩa, băng cĩ bài hát và phần đệm bài hát Tia nắng hạt mưa.

- Bảng phụ đề ghi bài hát. - Hệ thống câu hỏi.

2. Chuẩn bị của HS

- Thanh phách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY1. Ổn định. 1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ (đan xen).3. Học bài mới. 3. Học bài mới.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung 1

Học bài hát

Tia nắng Hạt mưa

- Nĩi đến tia nắng ta cảm nhận nĩ ấm áp vào mùa đơng, cảm thất nĩ nĩng vào mùa hè. Và ngược lại khi nĩi đến hạt mưa ta cảm nhận cái lạnh lẽo của mùa đong và mát mẻ vào mùa hè. Như vậy, tia nắng hạt mưa dường như là 2 sự đối nghịch nhưng sự đối nghịch ấy lại cĩ sự thống nhất khơng thể thiếu và tách rời. Nhà thơ Lê Bình đã khéo léo dùng biện pháp nhân hĩa hình ảnh tia nắng thành những bạn trai vơ tư, tinh nghịch, cịn hạt mưa tượng trưng cho các cơ bé duyên dáng hay giận hờn vơ cớ. Lời thơ được cánh bay bổng hơn khi nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc

thành bài hát cĩ giai điệu đẹp, lời ca hay. Và bài hát “ Tia nắng, hạt mưa” được giải A trong cuộc thi sáng tác ca khuc do Báo Hoa Học Trị và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức năm 1992.

Nhạc sĩ Khánh Vinh sinh ngày 1/10/1954, tốt nghiệp nhạc sĩ Tp.HCM và hiện đang cơng tác tại Đài Truyền hình Cần Thơ. Ơng đã sáng tác rất nhiều ca khúc, bài hát “ Tia nắng hạt mưa” là tác phẩm cho lứa tuổi học trị. Bây giờ chúng ta học bài này.

- Cho HS nghe 1 lần bài hát này.

- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát trên đàn.

- Chia bài hát làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1:

 Câu 1: Đầu ... bạn gái.  Câu 2: Hình ... lại.

+ Đoạn 2:

 Câu 1: Tia nắng ...vơ tư.  Câu 2: Bạn hỡi ...hết. - Dạy từng đoạn  hết bài.

- Trước khi hát cho HS nhìn vào bảng phụ và trả lời câu hỏi.

1.Bài hát ở nhịp mấy?

2. Tính chất nhịp đĩ?

3. Quan sát ơ nhịp đầu?

4.Các hình nốt được sử dụng trong bài?

5. Những kí hiệu âm nhạc trong bài?

* Lưu ý: bài hát cĩ nhiều dấu luyến, dấu lặng đơn, khi hát cần ngắn, nghỉ đúng chỗ thể hiện sự nhí nhảnh, vui tươi.

- Cả lớp hát 2 lần đến câu cuối nhắc lại 3 lần.

* Chú ý: sửa sai, luyện kỹ những chỗ đảo phách. - Cho cả lớp hát cả bài 1 lần cĩ đệm nhạc. - Cho nhĩm, cá nhân hát. - Chia lớp thành 2 mhĩm: + Nữ : Hình ... trai. - HS nghe - HS thực hiện - 2/4 - Vui tươi, rộn rã, nhí nhảnh.

- Ơ nhịp thiếu, gọi lại ơ nhịp lấy đà.

- Dấu nhắc lại, dấu quay lại

- HS theo dõi - HS thực hiện

Nội dung 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu về nhạc hát và nhạc đàn

+ Nam: Hình ...gái.

Tiếp tục hát đối đáp 2 bên, cho đến đoạn điệp khúc Tía nắng ... hết cả lớp cùng hát.

* Câu hỏi: Sau khi được học bài hát “Tia nắng hạt mưa” em cĩ cảm nhận và suy nghĩ gì?

---

- Cho HS nghe bản sonate Ánh Trăng của nhạc sĩ Betoven.

1.Em nào cho biết tên tác phẩm này do aisáng tác? sáng tác?

2. Cảm nhận của em sau khi nghe xongbài hát này? Gợi cho em thấy hình ảnh gì? bài hát này? Gợi cho em thấy hình ảnh gì?

3. Tác phẩm này thuộc thể loại gì? Vìsao? sao?

- Cho HS nghe bài hát Ba ngọn nến lung linh của nhạc sĩ Ngọc Lễ.

1. Tác phẩm này khác tác phẩm trước ởđiểm nào? điểm nào?

2.Tác phẩm này thuộc thể loại gì?

3. Tác phẩm này nĩi lên điều gì?

Rút ra khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc lớp 6 (Trang 49 - 53)