- HS hát đúng giai điệu, trường độ và biết thể hiện sắc thái của bài hát Mái Trường Mến Yêu. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. - Cung cấp cho các em biết sơ lược về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi Học.
Trang 1Tiết 1
Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ HÁT ĐI HỌC
- Băng, đĩa có bài hát Mái Trường Mến Yêu.
- Ảnh của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Chép bài hát Mái Trường Mến Yêu ra bảng phụ.
1 Giới thiệu bài hát:
“Mái Trường Mến Yêu”
Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường thời thơ ấu và thầy
cô giáo luôn để lại trong lòng chúng tanhững tình cảm trong sáng và chân thành nhất Và đó cũng chính là nội dung mà hôm nay, cô muốn giới thiệu
với các em thông qua bài hát Mái
Trường Mến Yêu của nhạc sĩ Lê Quốc
Thắng
- HS lắng nghe
Trang 22 Học hát
- Gọi HS đọc nội dung của bài hát Mái
Trường Mến Yêu.
- Cho HS nghe băng có bài hát Mái
Trường Mến Yêu hoặc GV tự trình
bày
* Đặt câu hỏi
1 Bài hát được chia làm mấy đoạn,
mỗi đoạn có mấy câu?
+ Đoạn 1: Ơi hàng thiết tha.
Câu 1: Ơi mến yêu
Câu 2: Có như nói
Câu 3: Vì sức sống
Câu 4: Thầy thiết tha
+ Đoạn 2: Khi dịu êm.
Câu 1: Khi ngủ yên
Câu 2: Khi trên lá
Câu 3: Thầy ước mơ
Câu 4: Cho dịu êm
+ Đoạn 3: Như sáng ngời.
Làm điệp khúc.
Câu 1: Như tháng năm
Câu 2: Như cơn gió
Câu 3: Mang chúng em
Câu 2: Để sáng ngời
2 Trong bài có sử dụng những ký
hiệu âm nhạc nào?
- GV cho HS luyện thanh
- GV đàn bài hát 1 lần
* Tập đoạn 1:
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai
điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
+ GV hát mẫu câu 2 sau đó đàn giaiđiệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẫm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
+ Tập tương tự với các câu tiếptheo
Trang 3+ Đàn từng câu cho HS hát theo lốimoóc xích đến hết đoạn 1.
* Tập đoạn 2, 3: tập tương tự như
đoạn 1 cho đến hết bài
Trang 4- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và đơn ca.
- Giúp các em biết về cây đàn bầu
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7
III TIẾN TRÌNH DẠY
- Giáo viên đàn, học sinh hát lại bài
hát Mái Trường Mến Yêu
- Giáo viên phát hiện chỗ sai và sửasai
Trang 5Giáo viên giảng giải: đoạn nhạc chialàm 4 câu nhỏ, mỗi câu chia làm 2 ônhịp.
- Câu 1 và câu 3 có giai điệu giốngnhau
- Cho học sinh đọc bài đọc thêm
- GV treo lên bảng ảnh có cây đànbầu và nói tóm tắt về cây đàn bầu
- Gọi bàn, nhóm hát lại bài hát Mái
Trường Mến Yêu
Trang 64 Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc bài TĐN.
- Bài học hôm nay gồm mấy phần?
- Nhận xét tiết học
Trang 7- Băng, đĩa catxet có bài hát “ Nhạc Rừng”.
- Tranh ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt
- Bản đồ VN
2 Chuẩn bị của H
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7
IV TIẾN TRÌNH DẠY
- Gọi HS vừa hát vừa đánh nhịp 2/4
- Gọi HS vừa hát vừa minh hoạ (đã chuẩn bị ở nhà)
- Gọi nhóm, bàn, cá nhân cho điểm
- Cả lớp hát cả bài một cách hoàn chỉnh
- HS thực hiện
Trang 81 Bài TĐN số 1 chia làm mấy câu?
+ Câu 1: Tương lai em
+ Câu 2: Và nói anh
+ Câu 3: Tương lai em
+ Câu 4: Đi xây nhà
2 Bài TĐN được sử dụng những hình
nốt gì?
- Cho HS đọc gam ĐÔ trưởng
Đồ rê mi pha son la si (đô).
- Gọi một em lên chỉ huy bằng tay nhịp2/4, cả lớp hát theo có sự vận động
- Gọi bàn, cá nhân đọc tiết tấu, có gõphách theo nhịp, cho điểm
- GV đàn, cả lớp hát giai điệu có gõphách theo nhịp
Gọi HS đọc diễn cảm phần giới thiệunhạc sĩ Hoàng Việt
- GV tóm tắt lại phần giới thiệu
- Cho HS nghe bài hát Nhạc Rừng.
* Đặt câu hỏi:
1 Các em có cảm nhận gì sau khi nghe
bài hát Nhạc Rừng ? Đồng thời GV chỉ trên bảng đồ ( Đông Nam Bộ) nơi mà Nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác bài hát Nhạc Rừng.
Giai điệu vui vẻ, trong sáng, nhịpnhàng, thể hiện vẻ đẹp của ĐNB, với mộtbức tranh thiên nhiên sinh động, nổi lênhình ảnh của các anh bộ đội yêu đời
2 Bài học này gồm mấy phần?
Trang 9+ Ôn bài hát Mái Trường Mến Yêu.
Trang 10Tiết 4
I MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, cao độ bài hát Lý Cây Đa.
- HS biết đây là một bài dân ca Quan Họ Bắc Ninh
- Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến những làn điệu dân
- Băng, đĩa có bài hát Lý Cây Đa.
- Chép bài hát Lý Cây Đa ra bảng phụ.
1 Giới thiệu bài hát Lý Cây Đa.
Dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng
trăm bài khác nhau., Lý Cây Đa là một
trong những bài dân ca quen thuộc, vớichất nhạc vui tươi, mềm mại, bài hát đãgợi tả nên không khí của ngày hội quan
họ Đó là nội dung của bài Lý Cây Đa
mà cô muốn giới thiệu cho các emtrong tiết học này
2 Học hát
- Gọi HS đọc nội dung của bài hát Lý
Cây Đa.
- Treo bảng phụ có bài hát Lý Cây Đa,
- Cho HS nghe băng có bài hát Lý Cây
- HS nghe & ghi bài
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Trang 11Nội dung 2
* Đặt câu hỏi:
1 Bài hát được chia làm mấy câu?
Câu 1: Trèo cây đa.
Câu 2: Rằng cây đa
Câu 3: Ai hôm rằm
Câu 4: Rằng cây đa
2 Lời hát của câu 2 và câu 4 có gì
giống nhau?
3 Độ dài của bài hát có bằng nhau
không?
4 Trong bài có sử dụng những ký
hiệu âm nhạc nào?
- GV cho HS luyện thanh
- GV đàn bài hát 1 lần
* Tập câu 1:
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai
điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẫm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
+ GV hát mẫu câu 2 sau đó đàn giaiđiệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẫm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
* Tập câu 3, 4: tập tương tự như câu
- HS lắng nghe & thực hiện
- HS thực hiện
Trang 12- Về nhà hát thuộc bài hát và hát đúng những chỗ có dấu luyến.
- Sưu tầm một số bài hát dân ca
- Nhận xét tiết học
Trang 13- HS vừa hát vừa vận động theo nhịp 2/4.
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- Gọi nhóm, bàn hát, cho điểm
Trang 142 Em nào nhắc lại cho cô nhịp 2/4 và nhịp
¾?
- Nhịp 2/4 là nhịp gồm 2 phách, 1 pháchmạnh, 1 phách nhẹ, giá trị mỗi phách là 1nốt đen
- Nhịp 3/4 là nhịp gồm 3 phách, 1 pháchmạnh, 2 phách nhẹ, giá trị mỗi phách là 1nốt đen
3 Nhịp 2/4, ¾, 4/4 giống nhau ở điểm
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
Trang 151 Bài TĐN được viết ở nhịp gì?
2 Tên nốt trong bài TĐN?
3 Trong bài TĐN có sử dụng những hình
nốt gì?
- Giải thích nốt O = 4 nốt đơn
- Cho cả lớp đọc gam ĐÔ trưởng
Đồ rê mi pha son la si (đô)
- Đọc TĐN từng câu theo lối moóc xíchđến hết bài
- Cho HS đọc TĐN hoàn chỉnh
- Cho HS ghép lời ca
- GV đàn cho HS hát hoàn chỉnh bài TĐN.
- Cho HS hát lại bài hát Lý Cây Đa.
- Nhịp 4/4
- Đồ, rê, mì, son Là.
Trang 16- Cung cấp cho HS một số kiến thức âm nhạc cần thiết đó là nhịp lấy đà.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài TĐN số 3.
- HS biết được một số nhạc cụ nổi tiếng trên thế giới
- Băng, đĩa, catxet có bài TĐN số 3.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về nhac cụ của các nước phương Tây.
mở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách Nếu ở
ô nhịp mở đầu thiếu thì gọi là ô nhịp lấyđà
- Các em hãy cùng quan sát lên bảng
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS trả lời
Trang 17- Ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách?
* Khái niệm: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu
tiên trong bảng nhạc không đủ số pháchtheo qui định của số chỉ nhịp
- Cho HS luyện thanh
- Cho lớp gõ tiết tấu
đọc 2 – 3 lần
4 Bài TĐN có nhịp lấy đà không?
- Tập hát TĐN từng câu theo lối moócxích đến hết bài
- Treo lên bảng có những tranh ảnh về
các nhạc cụ như: Piano, Ghi-ta,
Trang 184 Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay gồm mấy phần?
- Nhận xét tiết học
Trang 19Tiết 8
I MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng Em Cần Hoà Bình.
- Qua nội dung của bài hát hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ nền hoà bình
- Luyện tập kỹ năng hát đơn ca, đồng ca,
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7
III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Giới thiệu bài hát và tác giả:
- Trong lịch sử phát triển nhân loại,chiến tranh, dịch bệnh và thiên tai lànhững mối đe doạ khủng khiếp đối vớicuộc sống con người VN là một trongnhững nước đã trải qua nhiều cuộc chiếntranh nên chúng ta rất hiểu rõ về điều đó
- Hôm nay, chúng ta sẽ học một bài hátvới nội dung: mong ước một cuộc sốnghoà bình và mong rằng các em sẽ có thái
độ thân ái đối với mọi người, biết yêuquí và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất
- Cho HS nghe qua bài hát 1lần
- Để hưởng ứng phong trào thiếu nhiquốc tế, 2 tác giả Hoàng Lân và Hoàng
Long đã viết bài hát Chúng Em Cần
Hoà Bình để nói lên ước mong của tuổi
thơ đó là mong muốn có cuộc sống yên
- HS lắng nghe&ghi bài
- HS lắng nghe
Trang 20* Câu hỏi: Em có cảm nhận như thế
nào sau khi nghe xong bài hát?
+ GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai
điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
+ GV hát mẫu câu 2 sau đó đàn giai
- HS thực hiện
- Bài hát mang tínhhành khúc, giai điệuvui tươi, trong sáng,thể hiện khát vọnghoà bình của thiếunhi
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS lắng nghe &thực hiện
Trang 21điệu câu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẫm theo
+ GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
* Tập đoạn 2: tập tương tự như đoạn
- Cho HS vừa hát vừa gõ phách tiết tấu
- Cho HS hát lại bài hát hoàn chỉnh,
Trang 22- HS đọc đúng và hát đúng giai điệu bài TĐN số 4.
- Giúp HS hiểu biết thêm về hội xuân Sắc Xuân.
- GV đàn cho lớp hát lại bài hát
Chúng Em Cần Hoà Bình Nếu sai GV
Trang 235 Bài TĐN có nhịp lấy đà không?
* Đọc gam ĐÔ trưởng.
Đồ rê mi pha son la si (đô)
- Cho HS gõ tiết tấu
- Cho HS hát bài TĐN
- Cho HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN
- Cho lớp hát lại giai điệu bài TĐN
(1 lần) rồi hát lời ca
Trang 24- Dặn dò các em về chuẩn bị bài mới và học thuộc bài hôm nay.
Trang 25- HS hát ôn lại bài hát Chúng Em Cần Hoà Bình và bài TĐN một cách
thuần thục, đúng giai điệu, tiết tấu, trường độ và thể hiện được sắc thái tình cảmcủa bài hát
- HS thực hiện một số động tác đơn giản minh họa cho bài hát thêm sinhđộng
- Cung cấp sơ lược về nhạc sĩ Đỗ Nhuận, cho HS biết ông là một trongnhững nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc VN và qua đó giới thiệu về
bài hát Hành Quân Xa.
- Giáo dục HS biết trân trọng các nhạc sĩ đã đóng góp vào nền âm nhạcVN
II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng, đĩa, catxet có bài hát Hành Quân Xa
- Tranh, ảnh về nhac sĩ Đỗ Nhuận
- Hệ thống các câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7
III TIẾN TRÌNH DẠY
- HS thực hiện
Trang 26- Gọi 1 em lên chỉ huy nhịp 2/4, cả lớpvừa hát vừa gõ phách theo nhịp và hát
bài Chúng Em Cần Hoà Bình.
- Cho HS hát hoàn chỉnh bài hát
- Cho cả lớp hát giai điệu 2 lần, ghéplời 2 lần
- Cho HS đọc gam ĐÔ trưởng
Đồ rê mi pha son la si (đô)
- Cho HS đọc TĐN và ghép lời
* Đặt câu hỏi:
1 Bài TĐN viết ở nhịp mấy và có mấy nhịp, có nhịp lấy đà không?
2 Khái niệm nhịp 4/4? Cho điểm.
- Cho học sinh hát bài TĐN (2 lần)
Trang 27* Câu hỏi: Cảm nhận của em khi nghe
lời ca và giai điệu bài hát?
- GV tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệpcủa nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Ngoài bài hát Hành Quân Xa, ông
còn sáng táccác bài hát nổi tiếng khác
như: Du kích Ca, Du kích Sông Thao,
Trang 28Tiết 11
I MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu, lời bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca.
- Qua nội dung của bài hát hướng các em biết yêu mến thiên nhiên và tìnhyêu quê hương đất nước
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể
II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng, đĩa có bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca
- Chép bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca ra bảng phụ.
- Hệ thống các câu hỏi
2 Chuẩn bị của HS:
- Thanh phách
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 7
III TIẾN TRÌNH DẠY
1 Giới thiệu tác giả và bài hát:
- Sơn ca là một danh ca của các loàichim Từ tiếng chim hót tuyệt vời đó
mà nhạc sĩ Đỗ Hoài An đã liên hệ đếncác bạn nhỏ có giọng hát như chim sơn
ca
- Tác giả mong cho tiếng hát của các
em vang khắp mọi nơi, để mọi ngườicùng sống trong tình đoàn kết, thân ái
Đó là nội dung mà hôm nay,các em sẽ
được học qua bài hát Khúc Hát Chim
- HS lắng nghe
- HS trả lời
Trang 29Bài hát được chia làm mấy đoạn?
+ Đoạn 1: Tiếng mê say.
Câu 1: tiếng ngay
Câu 2: ngỡ vi vu
Câu 3: gọi mà
Câu 4: tiếng mê say
+ Đoạn 2: Ơi sơn ca.
Câu 1: ơi sơn ca
Câu 2: gọi tuổi thơ
Câu 3: ta ca sơn ca
Câu 4: để của em
- GV cho HS luyện thanh:
Mì mà
Nồ nà
- GV đàn bài hát 1lần
* Tập đoạn 1:
- GV đàn giai điệu câu này lần sau đó
hát mẫu 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe vàhát nhẫm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịpcho HS hát cùng với đàn
- GV đàn giai điệu câu này 1 lần sau
dó hát mẫu 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẫm theo
- GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho
HS hát cùng với đàn
- Cho HS ghép câu 1 và 2 với nhau
- Tập câu 3,4 tương tự như câu 1,câu 2
* Tập đoạn 2: tương tự như đoạn 1.
- Đàn từng câu cho HS hát theo lốimoóc xích đến hết bài
- Chú ý những chỗ có dấu luyến vàdấu nối
- Cho HS hát hoàn chỉnh bài hát, GVlắng nghe và sửa sai
- HS thể hiện được sắc thái tình cảmcủa bài hát
- Cho hS vừa hát vừa gõ phách theonhịp 2/4
- HS thực hiện
- HS theo dõi &thực hiện
Trang 31Tiết 12
I MỤC TIÊU
- HS hát đúng và thuần thục bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca.
- HS thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát
- HS thể hiện được các điệu múa minh hoạ đã chuẩn bị sẵn
- Cung cấp cho các em một số kiến thức về nhạc lí Cung và nửa cung.
- HS thực hiện
Trang 321 Cung và nửa cung:
Khái niệm: là đơn vị dùng để đo
cao độ trong âm nhạc, một cung bằng 2nửa cung
Kí hiệu:
cung nửa cung
- Cho HS quan sát trong sách (trang
31) trên phím đàn, 2 phím trắng ở gần
nhau mà có phím đen ở giữa thì cáchnhau 1 cung, còn không có phím đen ởgiữa thì cách nhau nửa cung
Khái niệm: là các kí hiệu dùng để
thay đổi cao độ của các nốt nhạc
- HS lắng nghe & thực hiện
- HS theo dõi &thực hiện
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS lắng nghe &thực hiện
Trang 33 Kí hiệu:
Dấu thăng # Dấu giáng b Dấu bình
- Chỉ vào các phím trên đàn và giảnggiải
Đồ - đồ (rê giáng b)
Rê (mi b)
* Đặt câu hỏi:
1 Bài hát Khúc Hát Chim Sơn Ca có
dấu hoá không?
2 Tìm 1 cung trong ô nhịp đầu?
- Cho HS hát lại bài hát Khúc HátChim Sơn Ca
- HS lắng nghe &thực hiện
- HS trả lời
4 Củng cố, dặn dò
- Dặn dò các em về học thuộc bài
- Nhận xét tiết học
Trang 34- Tranh ảnh và 1 số bài giao hưởng của Betoven.
- Băng, đĩa, casset
2 Chuẩn bị của HS
- Thanh phách
- Sách gioá khoa âm nhạc lớp 7
III TIẾN TRÌNH DẠY
- GV chia nhóm:
+ Nhóm 1: hát bài hát
+ Nhóm 2: gõ thanh phách
Rồi đổi lại
- Gọi nhóm, bàn, cá nhân hát cho điểm
- Gọi học sinh lên hát có múa minh họa(đã chuẩn bị sẵn)
- Gọi 1 học sinh lên chỉ huy cho lớphát
Trang 356 Có nhịp lấy đà trong TĐN không?
7 Có sử dụng dấu hóa không ?
- Bài TĐN chia làm 8 câu, mỗi câu đềukết thúc bằng nốt trắng
- Cho lớp đọc gam đô trưởng
Đồ rê mi pha son la si (đô)
- GV đàn giai điệu, học sinh đọc TĐN
từng câu theo lối móc xích cho đến hếtbài
- Cho lớp đọc giai điệu hoàn chỉnh vàsau đó ghép lời ca
- Chia nhóm:
+ L1:
Nhóm 1:hát giai điệu
Nhóm 2: hát lời ca + L2 :
- Gọi 1 HS lên đọc tóm tắt về cuộc đời
và sự nghiệp của Betoven
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS thực hiện