Giáo án Vật lý lớp 9 - Giới thiệu nghề điện dân dụng pps

5 569 0
Giáo án Vật lý lớp 9 - Giới thiệu nghề điện dân dụng pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu nghề điện dân dụng I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:  Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.  Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.  Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. II./ Chuẩn bị:  GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổn định tổ chức: (3ph) 2./ Kiểm tra bài cũ: Không. 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời HĐ1: Tìm hiểu Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng sống 5ph - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. II./ Đặc điểm và yêu cầu của nghề: (35ph) 1./ Đối tượng lao động. - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, điều khiển và lấy điện. - Nguồn điện 1 c, xoay chiều. - Thiết bị đo lường điện. - GV cho học sinh đọc SGK và tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trong sx và đs. - GV đàm thoại cùng hs về các đối tượng lao động để học sinh nhận biết các đối tượng lao động. trong sx và đs.(5ph) - HS đọc và tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trong SX và ĐS. HĐ2: Tìm hiểu đ 2 và yêu cầu của nghề: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi đàm thoại của GV. - Vật liệu và dụng cụ của nghề - Các loại đồ dùng điện. - Mạng điện trong nhà, trong các hộ tiêu thụ. 2./ Nội dung lao động: - Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà . - Lắp đặt điều hoà không khí . - Lắp đặt đường dây hạ áp . - Sửa chữa quạt điện . - Lắp đặt máy bơm nước . - Bảo dưỡng và sửa chữa máy giặt 3./ Điều kiện làm việc: Thường được thực hiện trong nhà, ngoài trời, trên cao, gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm. 4./ Yêu cầu của nghề. - GV cho hs đọc và làm BT nhỏ SGK/6 sau đó nhận xét và KL chuẩn KT - GV cho hs đọc và làm BT nhỏ SGK/6 sau đó nhận xét và tóm tắt chuẩn kiến thức. - GV cho hs làm việc Đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS đọc và hoạt động theo nhóm tìm hiểu các yêu cầu - Kiến thức: Có trình độ văn hoá hết cấp THCS nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện, an toàn điện và các quy trình kĩ thuật. - Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng về đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt các thiết bị và mạng điện. - Thái độ Yêu thích những công việc của nghề điện - Sức khoẻ: Không mắc các bệnh về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp nặng, loạn thị, điếc. 5./ Triển vọng nghề: SGK 6./ Những nơi đào tạo: - Ngành điện của các trường kĩ thuật và dạy nghề. - Trung tâm kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp. theo nhóm ngang (5 phút) tìm hiểu yêu cầu của nghề. - Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận những nét chính. - GV cho học sinh đọc SGK phần 5, 6, 7/ 7-8. - GV cho hs làm việc theo của nghề. - HS đọc và hoạt động theo nhóm tìm hiểu các các nội dung: + Triển vọng nghề: + Những nơi đào tạo: + Những nơi hoạt động nghề. Theo sự HD của GV - Các trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học kĩ thuật. 7./ Những nơi hoạt động nghề.SGK/8 - Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận những nét chính. 4. Tổng kết bài học: (2ph) - Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Đọc trước bài 2(1ph) . Giới thiệu nghề điện dân dụng I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:  Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng sống 5ph - Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng. - Nghề điện góp phần đẩy nhanh. và đời sống.  Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.  Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. II./ Chuẩn bị:  GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan