MỘT SỐ NẤM MỐC GÂY BỆNH THƯỜNG GẶPSợi nấm không màu, có vách ngăn (Hyalohyphomycetes): Aspergillus, Fusarium, Trichoderma, Penicillium, Scopulariopsis…Sợi nấm không màu, không vách ngăn (Zygomycetes): Absidia, Mucor, Rhizopus, Rhizomucor…..Sợi nấm có màu, có vách ngăn (Phaeohyphomycetes): Alternaria, Cladosporium, Curvularia, Bipolaris,…
Trang 1CHÀO MỪG THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
Trang 2BÀI BÁO CÁO
• MÔN: KÝ SINH TRÙNG
• BU I H C: Ổ Ọ 6
• Đ TÀI: Ề N M M C GÂY B NH Ấ Ố Ệ
Trang 3NẤM MỐC
Trang 4Một số ngũ cốc, trái cây, … bị nhiễm nấm mốc
Trang 6MỘT SỐ NẤM MỐC GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP
Sợi nấm không màu, có vách ngăn (Hyalohyphomycetes)
Aspergillus, Fusarium, Trichoderma, Penicillium, Scopulariopsis…
Sợi nấm không màu, không vách ngăn (Zygomycetes)
Absidia, Mucor, Rhizopus, Rhizomucor…
Sợi nấm có màu, có vách ngăn (Phaeohyphomycetes)
Alternaria, Cladosporium, Curvularia, Bipolaris,…
Trang 7HÌNH THỂ NẤM MỐC QUAN SÁT Ở KHV
- Nấm mọc ở môi trường Sabouraud từ 5 – 7 ngày
- Quan sát nấm ở KHV sau khi nhuộm Lactophenol coton blue
Trang 8MỘT SỐ BỆNH DO NẤM MỐC
Dị ứng
Bệnh nhiễm nấm ngoại biên, ở các xoang, cơ quan
(chưa xâm nhập sâu)
Viêm ống tai ngoài, giác mạc, mũi, phế quản, phế nang…
Bệnh vi nấm (nấm xâm nhập sâu vào cơ quan)
Bệnh độc tố nấm
Trang 9BỆNH NHIỄM NẤM
Aspergillus
Trang 10MỤC TIÊU
– Mô tả đặc điểm hình thể của Aspergillus spp.
– Cho biết đường lây nhiễm và các dạng bệnh Aspergillus.
– Trình bày phương pháp chẩn đoán bệnh Aspergillus.
– Nêu cách điều trị và phòng ngừa các dạng bệnh Aspergillus.
Trang 11Aspergillus spp.
– Aspergilus gặp khắp nơi trên thế giới
– Hiện nay có >200 loài, có 20 loài gây bệnh
– Các loài gây bệnh: A fumigatus, A flavus, A niger, A nidulans, A
terreus, ….
Trang 12• Thời gian tiếp xúc với nấm
Cơ hội thuận lợi
• Cơ địa dị ứng, hen suyễn
• Tổn thương: viêm phổi, viêm phế nang, ghép cơ quan…
• Suy giảm miễn dịch: lao, tiểu đường, bỏng nặng, sử dụng bừa bãi kháng sinh và corticoid, nhiễm HIV/AIDS
Trang 13BỆNH HỌC
Dị ứng: viêm phế quản phổi do dị ứng
Nhiễm trùng cơ hội
Bệnh ở các xoang
- Viêm giác mạc và nội nhãn
- Viêm tai ngoài
- Viêm xoang mũi
Bệnh ở các mô sâu
Viêm phổi, viêm hệ thần kinh trung ương, cơ quan tiêu hóa,…
Bệnh độc tố nấm
Aspergillus spp.
Trang 1414
Trang 15- Soi mẫu đàm trực tiếp có bào tử nấm, bạch cầu toan tính.
- Dương tính với thử nghiệm miễn dịch khuếch tán
- IgE kháng Aspergillus spp tăng.
Trang 16Viêm phế quản dị ứng
(ABPA: Allergic Broncho Pulmonary Aspergillosis)
• Sợi tơ nấm đan kết với chất nhầy tạo một nút nhầy gây tắt nghẽn
phế quản → xẹp phổi
• Bệnh nhân sốt nhẹ, ho
• Quan sát chất nhầy (đàm): có sợi tơ nấm
• Thường gặp ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, hen suyễn, dị ứng
Trang 17Bướu nấm Aspergillus (chưa xâm nhập phổi)
• Khối tròn khá to gồm sợi nấm, fibrin, chất nhầy
• Thường gặp trong hang phổi đã có sẵn, hang lao cũ (15% ca lao)
• Triệu chứng: ho ra máu ít hay ồ ạt (nguy hiểm)
Aspergillus có ái tính với mạch máu, gây ho ra máu,
bệnh diễn tiến nhanh → tử vong.
• Chẩn doán
- X quang phổi: khối tròn nằm trong hang
- Thử nghiệm miễn dịch khuếch tán → (+)
- IgE kháng Aspergillus spp tăng
Trang 18• Bệnh nặng có thể lan tỏa ra các cơ quan khác
• X quang phổi: nhiều vết trắng
Trang 19 Thể lan tỏa
• Ở người SGMD, giảm BC hạt, sau chấn thương…
• Vi nấm gây bệnh: A fumigatus, A flavus.
• Vi nấm vào máu, lan ra màng phổi (90%), hệ thần kinh trung ương, não, mũi, thận, gan, lách, tim, bàng quang (cơ quan có nhiều mạch máu)
• Thể ở não xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh AIDS
• Bệnh thường trầm trọng nhưng không có triệu chứng đặc biệt, chỉ được chẩn đoán khi mổ tử thi
• Triệu chứng: sốt, khó thở, đau ngực, ho khan, ho ra máu nhẹ
Trang 20CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS
Các dấu hiệu giúp cho sự chẩn đoán:
1 Sốt 38 0C kéo dài / 5-7 ngày Không đáp ứng KS phổ rộng
2 Cấy máu → các VK đang lưu hành (-)
3 Virus, VK lao, xoắn khuẩn,….→ không có cơ sở phát hiện
4 Các dấu hiệu cần có:
- Phổi: khó thở, ho ra máu, đau ngực, …
- Xoang: nhức đầu, chảy nước mũi, sưng mặt,
- Gan, lách, hệ TKTU, các cơ quan khác…→ có dấu hiệu bệnh
5 Các dấu hiệu X quang ở cơ quan: các nốt áp xe
6 Định tính Aspergillus bằng mô học hay nuôi cấy → (+)
Thể xâm nhập khi có 6 dấu hiệu trên
Trang 21Quan sát trực tiếp (đàm, mẫu da, nước rửa xoang mũi)
• STN 4-5 µm, phân nhánh rẽ đôi 450, là nấm lưỡng hình
• Có ích trong ca bệnh nấm do dị ứng
• Không có ích trong ca nấm xâm nhập sâu
(Ca nấm xâm nhập sâu phải lấy mẫu ở các mô nhiễm)
Trang 22Nhiệt độ ủ Tốc độ mọc của Aspergillus
Aspergillus hoại sinh Aspergillus gây bệnh
Cấy
• MT Sabouraud - chloramphenicol, ở 37 0C, nhiệt độ phòng
- Nhiều khóm nấm, cùng một loại nấm/ đĩa petri
- Cùng một loại nấm qua nhiều đợt lấy mẫu khác nhau
CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS
Sự khác nhau về tôc độ mọc Aspergillus hoại sinh và gây bệnh
Trang 23Aspergillus flavus
Trang 2424
Trang 25A nidulans
Trang 26A niger
Trang 29Giải phẫu lấy nấm ra, làm thông thoáng mũi, làm sạch mũi.
Viêm xoang mũi do dị ứng nấm
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý.
Uống Prenisolon 0,5 mg/ kg, giảm liều dần/ 3 tháng.
Hay phun mù Steroid vào mũi.
Cuộn nấm ở mũi (nấm ở xoang)
Không cần dùng thuốc kháng nấm, làm sạch và thông thoáng mũi (dd NaCl sinh lý)
Viêm xoang mũi mạn tính
AmphoB (2 g/ ngày), hay dùng Ketoconazol, Itraconazol.
Viêm xoang mũi cấp tính
AmphoB (1-1,5 mg/ kg/ ngày), qua giai đoạn cấp dùng Itraconazol.
Điều trị viêm mũi do Aspergillus
Trang 30Điều trị viêm ống tai ngoài do Aspergillus
• Rửa tai bằng dung dịch nước muối, hay oxy già (cẩn thận) giúp lấy hết ráy tai
Trang 31Điều trị viêm giác mạc do Aspergillus
• Không được dùng các loại thuốc nhỏ mắt có kháng sinh và
corticoides (khi không có chỉ định)
→ làm bệnh nhân dễ nhiễm vi nấm hoặc làm bệnh trầm trọng thêm
• Amphotericine B: tiêm truyền 1mg/kg/ngày vào nội nhãn
Trang 32Điều trị bệnh cuộn nấm ở phổi do Aspergillus
Rất khó và tiên lượng xấu
Giải phẫu cắt bỏ thùy phổi loại bỏ nấm
Itraconazol 200 mg/ngày có thể 1 năm
Không giải phẫu được:
• Amphotericin B dưới dạng phun mù vào hang phổi
hay truyền tĩnh mạch chậm hay tiêm dưới da
• NaI, Natamycin, Miconazol, Ketoconazol
Dự phòng
Tránh lạm dụng kháng sinh, corticoid
Trang 33Bệnh nhân bị bệnh Aspergillus xâm nhập và bệnh BC cấp
Cần điều trị sớm sau 4 ngày nấm xâm nhập.
Tiên lượng xấu nếu lượng BC không hồi phục.
AmphoB: liều 1,5 mg/kg/ngày; 1mg/kg/ngày; 0,6-0,8 mg/kg/ngày (theo dõi độc tính của AmphoB trên thận, máu)
điều trị liên tục đến khi BC trung tính hồi phục, mất dấu hiệu nấm ở các hình ảnh X quang, CT scans.
AmphoB
- cấu trúc lipid phức hợp (tăng hiệu quả, giảm tác dụng phụ)
- cấu trúc liposom như liposomal amphoB
- cấu trúc phân tán keo (AmphoB + cholesterol sulphat)
Voriconazol (tốt cho người suy giảm MD)
Itraconazol, AmphoB + Flucytosin
Điều trị bệnh Aspergillus xâm nhập
Trang 34Phòng bệnh Aspergillus
Vệ sinh và làm thông thoáng môi trường
(HEPA: High Efficiency Particulate Air filter, lọc không khí hiệu quả cao)
Loại bỏ căn nguyên nấm
Trang 35BỆNH NHIỄM NẤM
FUSARIUM
Trang 37• Nhiễm ngoại vi, xâm nhập tại chỗ, lan tỏa
• Gây tử vong cao (50 – 80%) thứ nhì sau bệnh Aspergillus
Trang 38Fusarium spp gây bệnh ở một số cơ quan
Người bình thường Người suy giảm miễn dịch
Da
Trang 39Chẩn đoán
Lâm sàng:
• Viêm nhiễm ở ngón tay, ngón chân, da.
• X quang phổi cho hình ảnh thâm nhiễm phổi.
Chẩn đoán xác định:
• Ly trích bệnh phẩm, sinh thiết mô
Sợi nấm không màu, phân nhánh giống Aspergillus.
• Phản ứng miễn dịch kháng thể đơn dòng gắn huỳnh quang
Phân biệt Aspergillus và Fusarium
Trang 40• Vệ sinh môi trường có bề mặt tiếp xúc nước (sàn nhà tắm)
• Người dập mô, móng, bỏng… hạn chế tiếp xúc nước
Trang 41BỆNH NHiỄM NẤM
ZYGOMYCETES
Trang 42• Sinh sản bằng bào tử nằm trong 1 túi
Trang 43DỊCH TỄ
Vi nấm trong bộ Mucorales
• Phân bố rộng rãi
• Phát triển nhanh trên môi trường giàu carbohydrat
• Bào tử phóng thích vào môi trường
Trang 44Họ Cunninghamellaceae
Cunninghamella
Nhiễm trùng diện rộng Gây tử vong cao
Trang 45Bệnh học
Qua đường hô hấp (hít bào tử)
• Gây bệnh viêm xoang, viêm phổi → Nhiễm trùng lan tỏa
Nhiễm cơ hội từ những tác nhân bên ngoài
• Viêm phúc mạc (thẩm phân màng bụng)
• Nhiễm trùng lan tỏa (truyền dịch bị nhiễm)
• Nhiễm trùng sang thương (đặt ống thông, kính sát tròng, dụng cụ băng bó vết thương)
Nhiễm cơ hội từ phía bệnh nhân
Trang 46• Loét họai tử quanh mũi (đen)
• Mắt: đau hốc mắt, nhìn đôi, loét võng mạc
Trang 47Viêm mũi, mặt, mắt do nấm
Trang 48Nhiễm nấm ở da từ vết bỏng, chấn thương
Trang 49Viêm đường ruột
• Ăn thực phẩm nhiễm nấm
• Đau bụng, tiêu chảy, phân lẫn máu
Trang 50Chẩn đoán
Xét nghiệm trực tiếp
Mẫu bệnh phẩm: đàm, dịch mũi, dịch rửa phế nang, mô
Quan sát: với KOH 10%
• Sợi nấm rộng ( 7 m)
• Không vách ngăn
• Không màu
Trang 51CẤY
• Môi trường chứa kháng sinh
• Không chứa cycloheximide
• Khóm nấm phát triển nhanh sau 24h
Trang 52Absidia
Trang 53Điều trị
Zygomycosis cấp & bán cấp AMB
1-1,5 mg/kg/ngày đến khi lành bệnhZygomycosis mạn tính KI 30 mg/kg/ngày chia 1-3 lần/ngày
KTZ 400 mg/ ngàyITZ 400 mg/ngàyFLZ 400 mg/ngày
Phẫu thuật loại bỏ mô họai tử