1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn các chủng xạ khuẩn Streptomyces chống nấm mốc gây bệnh thán thư và héo vàng trên cây ớt (Capsicum frutescens L.)

69 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG - - ĐỒN THỊ THỤC ANH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN STREPTOMYCES CHỐNG NẤM MỐC GÂY BỆNH THÁN THƯ VÀ HÉO VÀNG TRÊN CÂY ỚT (CAPSICUM FRUTESCENS L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn ủng hộ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ giáo, anh chị cán khoa Sinh – Môi Trường, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến giáo chủ nhiệm, bạn bè, gia đình người thân động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Đoàn Thị Thục Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu Trang Tỷ lệ mẫu có nấm mốc gây bệnh thán thư 3.1 héo vàng tổng số mẫu phân lập giai đoạn sinh trưởng, phát triển ớt 25 (Capsicum frutescens L.) Đặc điểm ni cấy, hình thái chủng nấm 3.2 mốc NB1 gây bệnh thán thư NB6 gây bệnh héo vàng ớt môi trường nuôi 30 cấy 3.3 3.4 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến phát triển nấm Colletotrichum Fusarium Kết lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum lên ớt (Capsicum frutescens L.) 31 34 Kết lây nhiễm nấm Fusarium gây bệnh héo 3.5 vàng lên ớt (Capsicum frutescens L.) 35 Hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn 3.6 MT Gause II 36 VSVKĐ: Colletotrichum; Fusarium Đặc điểm ni cấy, hình thái chủng xạ 3.7 khuẩn XK3 XK14 tuyển chọn 38 Ảnh hưởng MT nuôi cấy dến khả sinh tổng hợp CKS các chủng XK 3.8 tuyển chọn; VSVKĐ: NB1: Colletotrichum; NB6: Fusarium 40 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến khả 3.9 sinh tổng hợp CKS chủng Xk tuyển 42 chọn; VSVKĐ: Colletotrichum; Fusarium Kết ảnh hưởng dịch kháng sinh thô 3.10 chủng XK3 ớt nhiễm nấm 44 Colletotrichum Kết ảnh hưởng dịch kháng sinh thô 3.11 chủng XK3 ớt nhiễm nấm Colletotrichum 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang hiệu 3.1 Tỷ lệ % nấm gây bệnh thán thư ớt (Capsicum frutescens L.) qua giai đoạn 26 sinh trưởng, phát triển 3.2 Tỷ lệ % nấm gây bệnh héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) qua giai đoạn 26 sinh trưởng, phát triển 3.3 Hình ảnh triệu chứng bệnh thán thư ớt 30 ngày tuổi ớt (Capsicum frutescens L.) 28 Lộc Mỹ, Hòa Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng 3.4 Hình ảnh triệu chứng bệnh héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) giai đoạn 90 ngày tuổi thơn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, 29 huyện Hịa Vang, TP Đà Nẵng 3.5 Hình ảnh khuẩn lạc nấm Colletotrichum (NB1) 32 3.6 Hình ảnh khuẩn lạc nấm Fusarium (NB6) 32 3.7 Hình ảnh bào tử nấm Colletotichum 33 3.8 Hình ảnh bào tử nấm Fusarium 33 3.9 Hình ảnh ống giống chủng nấm Colletotrichum nấm Fusarium 3.10 Hình ảnh vịng vơ khuẩn chủng xạ khuẩn 33 37 XK3 XK14 nấm Colletotrichum MT PDA 3.11 Hình ảnh vịng vơ khuẩn chủng xạ khuẩn XK3 XK14 nấm Fusarium 37 MT PDA 3.12 Hình ảnh ống giống chủng xạ khuẩn 39 XK3 XK14 MT Gause I 3.13 Khả hình thành sắc tố melanin 39 chủng xạ khuẩn XK3 va XK14 tuyển chọn 3.14 Hoạt tính kháng nấm Colletotrichum chủng xạ khuẩn XK3 XK14 40 Hoạt tính kháng nấm Fusarium chủng xạ 3.15 khuẩn XK3 XK14 41 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy lên sinh 3.16 tổng hợp CKS chủng xạ khuẩn XK3 42 XK14 3.17 Hình ảnh ớt (Capsicum frutescens L.) cơng thức thí nghiệm 45 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CKS : Chất kháng sinh CFU : Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) HSCC : Hệ sợi chất HSKS : Hệ sợi khí sinh KS : Kháng sinh KTKS : Khuẩn ty khí sinh MT : Môi trường TP : Thành phố TLB : Tỷ lệ bệnh VSV : Vi sinh vật VSVKĐ : Vi sinh vật kiểm định XK : Xạ khuẩn MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hằng năm, bệnh trồng gây tổn thất to lớn sản xuất nơng nghiệp Trong bệnh nấm dịch hại ảnh hưởng quan trọng đến sinh trưởng phát triển trồng, tính riêng bệnh hại nấm gây chiếm đến 80% thành phần bệnh, theo ước tính có tới 13.000 loài 75.000 loại trồng bị ảnh hưởng Do việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật từ lâu phổ biến Việt Nam Tuy nhiên phát triển phức tạp khả kháng thuốc nấm bệnh hạn chế tác dụng thuốc hóa học, với trình tồn dư đất, nước nơng sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người, làm ô nhiễm môi trường cân sinh thái Chính phương pháp đấu tranh sinh học hướng mở tích cực để bảo vệ trồng, nâng cao suất phịng chống nhiễm mơi trường, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp bền vững Một hướng nghiên cứu theo xu hướng sử dụng khai thác tác nhân sinh học (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn…) để hạn chế phát triển gây hại quần thể vi sinh vật gây bệnh Trong số tác nhân sinh học thường sử dụng, xạ khuẩn Streptomyces nhóm có tiềm tỷ lệ lồi có khả sinh chất kháng sinh cao, có nhiều chất kháng sinh chống nấm mạnh Cây ớt (Capsicum frutescens L.) trồng quan trọng, có giá trị kinh tế cao Ớt khơng dùng làm gia vị chế biến thực phẩm mà cịn nguồn dược liệu q Trong ớt có chứa nhiều loại vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten Đặc biệt, ớt có chứa hoạt chất capsicain, kích thích não sản xuất chất endorphin có đặc tính thuốc giảm đau, có ích bệnh nhân bị viêm khớp mãn tính, ung thư Chính nhờ giá trị mà diện tích trồng ớt khơng ngừng mở rộng nhiều nơi Đà Nẵng có khí hậu nóng, mưa nhiều điều kiện thích hợp cho việc trồng ớt Những năm gần diện tích trồng ớt Đà Nẵng ngày mở rộng đem lại hiệu kinh tế cho người nông dân Tuy nhiên, phát triển mạnh nấm gây bệnh làm ảnh hưởng đến suất chất lượng ớt, nhiều khơng cho thu hoạch Do để khắc phục tình trạng trên, cần có điều tra, nghiên cứu xác định tình hình bệnh hại trồng, mức độ phổ biến, tác hại nghiên cứu biện pháp phịng trừ bệnh để kiểm sốt gây hại chúng Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn chủng xạ khuẩn Streptomyces chống nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.)” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn chi Streptomyces có khả chống nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt làm sở khoa học cho việc nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh phục vụ thực tiễn sản xuất NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI - Phân lập nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy, hình thái chủng nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) thơn Lộc Mỹ- xã Hịa Bắc- huyện Hịa Vang- thành phố Đà Nẵng - Phân lập tuyển chọn số chủng xạ khuẩn chi Streptomyces có hoạt tính kháng sinh mạnh chống nấm gây bệnh ớt - Nghiên cứu đặc điểm ni cấy, hình thái số điều kiện môi trường ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp chất kháng sinh chủng xạ khuẩn tuyển chọn - Nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng dịch kháng sinh thô chủng xạ khuẩn tuyển chọn chống nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược xạ khuẩn 1.1.1 Sự phân bố xạ khuẩn tự nhiên Xạ khuẩn (XK) thuộc lớp Actinobacteria, lớp Actinobacteridae, Actinomycetales, bao gồm 10 bộ, 35 họ, 110 chi 1000 loài, có 478 lồi thuộc chi Streptomyces 500 lồi thuộc chi cịn lại xếp vào nhóm xạ khuẩn [35] XK phân bố rộng rãi tự nhiên, tìm thấy chúng đất, nước, rác, phân chuồng, bùn, chí chất mà vi khuẩn nấm mốc không phát triển Nhiều vùng giới, số lượng xạ khuẩn đất chiếm 2040% tổng số vi sinh vật (VSV) đất Theo Waksman, đất xạ khuẩn chiếm 9- 45% tổng số VSV, gam đất có khoảng 29.000- 24.000.000 mầm xạ khuẩn [64] Sự phân bố xạ khuẩn phụ thuộc vào khí hậu, thành phần đất, mức độ canh tác thảm thực vật XK VSV hiếu khí, phụ thuộc nhiều vào độ pH mơi trường, XK có nhiều lớp đất trung tính kiềm yếu axit yếu khoảng 6,8 – 7,5, số lượng xạ khuẩn đất thay đổi theo thời gian năm [34] Đặc tính quan trọng xạ khuẩn khả hình thành chất kháng sinh, 60– 70% xạ khuẩn phân lập từ đất có khả sinh chất kháng sinh Đặc biệt xạ khuẩn cung cấp nhiều chất kháng sinh có giá trị dùng y học gentamixin, tobramixin, vancomixin, rosamixi Ngồi ra, xạ khuẩn tham gia tích cực vào q trình chuyển hóa nhiều hợp chất đất, nước, dùng để sản xuất nhiều enzym proteaza, amylaza, xenluloza … số axit amin axit hữu Một số loại xạ khuẩn gây bệnh cho người động vật [8] 1.1.2 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn * Khuẩn lạc Xạ khuẩn có hệ sợi phát triển, phân nhánh mạnh khơng có vách ngăn (trừ cuống sinh bào tử hình thành bào tử), có đường kính thay đổi khoảng 0,23µm, chiều dài đạt tới vài cm [10] Kích thước khối lượng hệ sợi thường không ổn định, phụ thuộc vào điều kiện sinh lý nuôi cấy Các loài XK khác 12 Đỗ Thu Hà (2001), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm nhóm polyen phân lập từ đất Quảng Nam- Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội 13 Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 14 Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Thái Ngun 15 Ngơ Bích Hảo (1991), Kết bước đầu nghiên cứu thành phần bệnh hại ớt số đặc điểm sinh học nấm thán thư hại ớt Colletotrichum spp, Kết nghiên cứu khoa học- Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, 86- 91, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 106- 109 16 Lý Thu Hương (2001), Phân lập, tuyển chọn xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHTN, ĐHQG Hà Nội 17 Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu Xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 18 Lê Gia Hy, Nguyễn Quỳnh Châu, Phạm Kim Duy (1992), Ảnh hưởng canxi coban lên khả sinh tổng hợp clotetraxyclin vitamin B12 phương pháp lên men bề mặt, Tạp chí sinh học, số 4, 1992 19 Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bênh chun khoa, NXB Nơng nghiệp – Hà Nội 20 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Trần Thị Miên (2008), Nghiên cứu bệnh thán thư hại ớt (Colletotrichum) Gia Lâm – Hà Nội vụ xuân hè năm 2008, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22 Biền Văn Minh (2000), Nghiên cứu khả sinh chất kháng sinh số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình Trị Thiên, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội 23 Trần Tú Ngà, Đoàn Văn Lư, Phạm Thị Hương, Ngơ Bích Hảo (1993), Kết bước đầu nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 82- 83 24 Nguyễn Thị Quỳnh Như (2009), Phân lập, tuyển chọn số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật xã Hào Khương- HòaVang- TP Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp 25 Phạm Đình Qn (2009), Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại ớt Hải Dương vụ đông xuân năm 2008- 2009 biện pháp phịng trừ”, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 71- 74 27 Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng Rau sạch, rau an toàn chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hoá 28 Trần Khắc Thi (1985), Sổ tay người trồng rau, NXB nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mộng Thường (2004), Sơ phân lập nghiên cứu số chủng xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm cao số vùng khu BTTN Bà Nà- Núi Chúa- TP Đà Nẵng, Nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Sư Phạm, ĐHĐN 30 Trần Thị Cẩm Vân, Bạch Phương Lan (1995), Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường, NXB KH KT, Hà Nội 31 Bùi Xuân Vinh, Vũ Ngọc Thụy, Phạm Thiệp (1989), Chất kháng sinh cách sử dụng, NXB Y học, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 32 A Jamiołkowska (2009), Fungi isolated from underground part of hot paper (Capsicum annuum) plants cultivated in the field, The Polish Phytopathological Society, Poznans 2009 ISSN 2081-1756 33 Antonio N Moretti (2009), Taxonomy of Fusarium genus, a continuous fight between lumpers and splitters, Proc Nat Sci, MaticaSrpska Novi Sad, No 117, 7— 13, 2009 34 Berdy, J (1974), Recent development in antibiotic research and classcification of antibiotic according to the mechical structure, Adv Appl Microbiol, 18 309406 35 Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, Vol (1989): 362-365 36 Bordoloi GN, Kumari B, Guha A, Thakur, Bordoloi M, Roy MR, Bora TC (2002), Potential of a novel antibiotic, 2- methyheptylisonicotinate, as a biocontrol agent agent against fusarial wilt of crucifers, National Library of medicine, Internet information: 120- 125 37 Brian C Sutton (1998), The Coelomycetes Fungi Imperfecti with PycnidiaAcervuli and Stromata, CABI Publishing, p 526 – 529 38 Burgess, L W and Summerll B.A (1992), Mycogeography of fusarium: survey of Fusarium species from subtropical and – arid grassland soils from Queensland, Australia, Mycological research 96: 48 – 484 39 Demain A.L.A (1974), How antibiotic- producing microorganism avoid suicide, Annuals of the New York academy of science, 235, 601- 602 40 Elizabeth M Lamb, Erin N.Rosskopf and Ronald M Sonoda (1999), Indentification and incidence of Fusarium stem rot in greenhouse pepers in South Florida Proc Fla State Hort Soc 112: 308-309.1999 41 Ellis Horwood (1985), Discovery and isolation of microbial products, Published by the Sociey of chemistry industry, England: 267-269 42 FAO (1990), Soilless culture for horticultural crops production FAO Plant production and protection pepper, No 101 FAO, Rome P188 43 G F Gause et al (1983), Opredelitelsactinomycetov, 33-45, Nauka,M 44 Goldat S iu (1958), Antibiotiki, N4, p 14- 18 45 Hashira, MH U thrane (1990), Mycotoxins and other secondary metabolites inp species of Fusarium isolate from seed of Capsicum, coriander and genugreet Pak.5.Bot 22:106-116 46 Harindran J., Chakraborty KK., Naik SR (1999), Preparation relative toxicity and therapeutic, efficacy in mice rats of liposomal HA- 1- 92, a new oxohexaen polyene macrolide antibiotic, Nationnal Library of medicine, Internet information: 131- 132 47 Hopwood D.A and MJ.Merrick (1997), Gennetics of antibiotic production, J Bacteriol, pp 596- 636 48 Jarvis, WR, Skhosla and SD Barrie (1994), Fusarium stem and fruit rot of sweet paper in Ontario greenhouse Canadian Plant Disease Survey 74(2): 131-134 49 J Taylor (2007), Characterization and pathogenicity of Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.) in Thailand, Plant Pathology, p 1365 – 3059 50 J Zhejiang UnivSci B (2008), Chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum species, Journal of Zhejiang University Science 9(10): 764–778: 10.1631/jzus B0860007 51 Ken Pernezny and Tim Momol (2006), Florida Plant Disease Management Guide: Pepper 52 Keith Seifert (1996), Fusarium interactive key, Her majesty the Queen in right of Canada, Agriculture and Agri- Food Canada, Cat No A42- 66/1996 E- IN ISBN 0- 662- 24111-8 53 Margaret Tuttle McGrath (2001), Powdery Mildew of Pepper - A New Disease to Keep an Eye out for in the Northeast, Department of Plant Pathology, Long Island Horticultural Research and Extension Center 54 Multhukrishman C.R., T.Thangaraj and R Chatterjee (1986), Chilli and Capsicum, Vegetable crops in India, T.K Bose & M.G Som Published B.Mitra NAYA Prokash 206 BidhanSarani Calcutta 700006 India, P343-378 55 Newman D.J, Cragg G.M, Snader K.M (2003), Natural products as ourees of new drugs over the period, J Nat Prod, 66, 1022- 1037 56 Paranya Chaiyawat, Chuanpit Boonchitsirikul and Khemika S Lomthaisong (2008), An investigation of a defensive chitinase against Fusarium oxysporum in pepper leaf tissue Mj Int J Sci Tech(2008), 2(01),150-158 57 P P Than, R Jeewon, K D Hyde, S Pongsupasamit, O Mongkolporn and P W 58 Pring RJ, Nash C, Zakaria M, Bailey JA (1995), Infection process and host range of Colletotrichumcap, Physiological and Pathology,1995;46(2):137–152.doi: 10.1006/pmpp.1995.1011 Molecular Plant 59 S B Mathur Olga Kongsdal (2000), Manual on common Laboratory Seed health Testing Methods for Dectecting Fungi, Plant Diseases Report 60 Sherling, E.B and D Gottlieb (1969), Cooperative of Streptomyces, Intern J SystBact, 14(9):319- 512 61 Suteki Shinohara (1989), Vegetable seed production Technology of Japan elucidated with respective variety development histories, Particurlars, Vol 2.4-7-7 Noshiooi, Shinagawa- Ku, Tokyo, Japan, P.87- 128 62 Thomas A Zitter (1989), Phytophthora Blight of Cucurbits, Pepper, Tomato, and Eggplant, Department of Plant Pathology, Cornell University Fact Sheet Page: 736.20 Date:8-1989 63 Tong N, Bosland PW (1999), Capsicum tovarii, a new member of the capsicum complex, Euphytica, 109(2):71- 72 Doi: 10.1023/A: 1003421217077 64 Waksman, S A (1961), The Actinomycetesclassisication, identification and descriptions of genera and species, vol 2, the Williams & Wilkins Co., Baltimore, USA 65 Weinberrg E.D (1973), Secondary metabolism controlby temperature and inorganic photphate, Ind Microbiol 15, 1- 14 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Sơ lược xạ khuẩn 10 1.1.1 Sự phân bố xạ khuẩn tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn .10 1.1.3 Sự hình thành bào tử xạ khuẩn 11 1.1.4 Phân loại xạ khuẩn chi Streptomyces .12 1.2 Khả sinh tổng hợp chất kháng sinh xạ khuẩn 12 1.2.1 Định nghĩa chất kháng sinh 12 1.2.2 Sự hình thành chất kháng sinh từ xạ khuẩn 12 1.2.3 Các chế tác động chất kháng sinh vi sinh vật 13 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh tổng hợp chất kháng sinh xạ khuẩn 13 1.2.4.1 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy 13 1.2.4.2 Ảnh hưởng thành phần môi trường lên men 14 1.2.5 Xạ khuẩn sinh kháng sinh bảo vệ thực vật 15 1.3 Tổng quan ớt tình hình sản xuất ớt giới Việt Nam 16 1.3.1 Tổng quan ớt 16 1.3.2 Tình hình sản xuất ớt giới 17 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam 18 1.4 Tình hình nghiên cứu thành phần nấm gây bệnh ớt 18 1.4.1 Tình hình nghiên cứu thành phần nấm bệnh ớt 18 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nấm Fusarium gây bệnh héo vàng ớt 20 1.4.3 Tình hình nghiên cứu nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư .22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng 25 2.2 Địa điểm, phạm vi thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2011 đến tháng 05/2012 .25 2.3 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị 25 2.3.1 Hóa chất 25 2.3.2 Dụng cụ thiết bị 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập phân lập mẫu bệnh 26 2.3.1.1.Thu mẫu bệnh 26 2.4.1.2 Phương pháp phân lập mẫu bệnh 26 2.4.2 Sơ phân loại chủng nấm Colletotrichum Fusarium gây bệnh ớt 27 2.4.3 Lây bệnh nhân tạo xác định chủng nấm gây bệnh 27 2.4.4 Phương pháp phân lập mẫu đất 28 2.4.4.1 Lấy mẫu đất 28 2.4.4.2 Phân lập mẫu đất 28 2.4.5 Phương pháp giữ giống 28 2.4.6 Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn 29 2.4.6.1 Phương pháp khối thạch .29 2.4.6.2 Phương pháp đục lỗ 29 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm ni cấy, hình thái xạ khuẩn 29 2.4.8 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng môi trường thời gian nuôi cấy đến khả sinh tổng hợp CKS chủng xạ khuẩn tuyển chọn .30 2.4.8.1 Ảnh hưởng môi trường 30 2.4.8.2 Ảnh hưởng thời gian .30 2.4.9 Nghiên cứu thử nghiệm khả diệt nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt dịch kháng sinh thô chủng xạ khuẩn tuyển chọn 30 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 31 3.1 Phân lập chủng vi nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) .31 3.2 Nghiên cứu chủng nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) .36 3.2.1 Đặc điểm ni cấy, hình thái chủng nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt .36 3.2.2 Kết lây bệnh nhân tạo xác định tác nhân nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) 40 3.2.2.1 Lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum lên ớt .40 3.2.2.2 Lây bệnh nhân tạo nấm Fusarium lên ớt 42 3.4 Phân lập tuyển chọn chủng xạ khuẩn có hoạt tính sinh kháng sinh chống nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L ) 42 3.4.1 Phân lập sơ tuyển chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh 42 3.4.2 Nghiên cứu đặc điểm ni cấy, hình thái chủng xạ khuẩn XK3 XK14 tuyển chọn 45 3.4.2.1 Đặc điểm hình thái, ni cấy 45 3.4.3 Ảnh hưởng môi trường thời gian nuôi cấy lên khả sinh tổng hợp chất kháng sinh chủng XK3 XK14 tuyển chọn 47 3.4.3.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy .47 3.4.3.2 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 48 3.5 Nghiên cứu thử nghiệm ảnh hưởng dịch kháng sinh thô chủng XK tuyển chọn nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt .50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Môi trường Gause I Tinh bột tan 10g KNO3 1,0g K2HPO4 0,5g NaCl 0,5g MgSO4 7H2O 0,5g FeSO4 7H2O Vài tinh thể Thạch 20g Nước cất 1000 ml pH 7.0- 7.4 Môi trường Gause II Nước thịt 30ml Pepton 5g Glucoza 10g NaCl 5g Thạch 20g Nước cất 1000 ml pH 7.0- 7.2 Môi trường Czapek nguyên gốc Saccaroza 30g NaNO3 3.0g K2HPO4 1.0g MgSO4 7H2O 0.5g FeSO4 7H2O Vài tinh thể Thạch 20g Nước cất 1000ml Môi trường đậu tương lỏng Tinh bột tan 15g Đậu tương 15g Cao nấm men 1g CaCO3 4g Nước cất 1000ml Môi trường WA Thạch 20g Nước cất 100 ml Môi trường CLA Mẫu cẩm chướng – 5mẫu Thạch 20g Nước cất 1lít Mơi trường PDA Khoai tây 200g Đường Glucose 20g Thạch 20g Nước cất 1000ml Môi trường ISP – Pepton 10g Cao nấm men 1g Xitrat sắt 0,5g Thạch 20g Nước cất 1000ml pH – 7.2 PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TRONG NGHIÊN CỨU Hình Ruộng thu mẫu bệnh ớt giai đoạn 30 ngày tuổi thôn Lộc Mỹ, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Hình Ruộng thu mẫu bệnh ớt giai đoạn 70 ngày tuổi thôn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Hình Ruộng thu mẫu bệnh ớt giai đoạn 90 ngày tuổi thơn Lộc Mỹ, xã Hịa Bắc, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng Hình Hình ảnh đo độ ẩm, nhiệt độ ruộng thôn Lộc Mỹ, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Hình Hình ảnh ớt đối chứng ớt bị bệnh lây nhiễm nấm Colletotrichum Hình Hình ảnh ớt đối chứng ớt bị bệnh lây nhiễm nấm Fusarium ... xuất chủng nấm NB1 gây bệnh thán thư NB6 gây bệnh héo vàng cao chủng nấm bệnh cịn lại, chúng tơi chọn chủng nấm cho nghiên cứu Kết điều tra phân lập chủng nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt. .. ? ?Nghiên cứu tuyển chọn chủng xạ khuẩn Streptomyces chống nấm mốc gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.)? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tuyển chọn số chủng xạ khuẩn chi Streptomyces. .. QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Phân lập chủng vi nấm gây bệnh thán thư héo vàng ớt (Capsicum frutescens L.) Từ 60 mẫu bệnh thán thư héo vàng thu thập giai đoạn phát triển khác ớt (Capsicum frutescens L.)

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN