Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN, XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TẠI RỪNG NGẬP MẶN XÃ CẨM THANH – HỘI AN – QUẢNG NAM Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN, XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TẠI RỪNG NGẬP MẶN XÃ CẨM THANH – HỘI AN – QUẢNG NAM Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: TS Đỗ Thu Hà Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hương LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, ban chủ nhiệm thầy cô khoa Sinh – Môi trường tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ Sinh học thực nghiệm người thân gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi mặt sở vật chất lẫn tinh thần để em hồn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành với lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS Đỗ Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu dẫn tận tình cho em từ nhận đề tài em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Với lịng biết ơn chân thành, lần em xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………… MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………… MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …… ……….…… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………… ……… 1.1.KHÁI QUÁT VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN … ….…….…… 1.2 GIỚI THIỆU VỀ RỪNG NGẬP MẶN XÃ CẨM THANH – HỘI AN – QUẢNG NAM ……………………………………………………………… 1.2.1 Giới thiệu sơ lược xã Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam 1.2.2 Giới thiệu rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam 1.3 KHÁI QUÁT VỀ KHU HỆ VI SINH VẬT RỪNG NGẬP MẶN 1.4 ENZIM XENLULAZA- CƠ CHẾ PHÂN GIẢI VÀ ỨNG DỤNG 1.4.1 Cơ chế phân giải enzyme xenlulaza: 1.4.2 Ứng dụng enzim xenlulaza 1.5 VI KHUẨN, XẠ KHUẨN PHÂN GIẢI XENLULOZA 1.5.1 Vi khuẩn 1.5.2 Xạ khuẩn 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VI SINH VẬT PHÂN GIẢI 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.6.3 Một số chế phẩm dùng để xử lí rác thải chứa xenluloza 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………… 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 11 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.3.1 Phương pháp phân lập 11 2.3.2 Phương pháp đếm số lượng tế bào CFU/ml 12 2.3.3 Phương pháp bảo quản giống 13 2.3.4 Phương pháp xác định hoạt tính xenlulaza ngoại bào 13 2.3.5 Nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy hình thái chủng vi khuẩn, xạ khuẩn tuyển chọn 14 2.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nuôi cấy đến khả sinh trưởng tổng hợp xenlulaza chủng vi khuẩn xạ khuẩn tuyển chọn 15 2.3.7 Phương pháp tìm hiểu khả ứng dụng dịch ni cấy chủng VSV tuyển chọn: 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN ………………… 17 3.1 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CĨ HOẠT TÍNH XENLULAZA 17 3.1.1 Phân lập 17 3.1.2 Sơ tuyển tuyển chọn chủng vi khuẩn, xạ khuẩn có hoạt tính xenlulaza 20 3.2.Đặc điểm nuôi cấy đặc điểm hình thái 25 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP XENLULAZA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN, XẠ KHUẨN TUYỂN CHỌN:………………………………………… 29 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian: …………………………………………… 29 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ: …………………………………………… 31 3.3.3 Ảnh hưởng pH: ………………………………………………… 33 3.4 KHẢ NĂNG XỬ LÍ XENLULOZA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÀ XẠ KHUẨN TUYỂN CHỌN ……………………………………………… 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………… 38 1.KẾT LUẬN: 38 2.KIẾN NGHỊ: 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 40 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU : Colony Foming Unit ( Đơn vị hình thành khuẩn lạc ) KTKS : khuẩn ty khí sinh KTCC : khuẩn ty chất QN : Quảng Nam RNM : rừng ngập mặn STT : số thứ tự VK : vi khuẩn VSV : vi sinh vật XK : xạ khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Số lượng vi khuẩn, xạ khuẩn phân lập gam 18 mẫu rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam 3.2 Tỉ lệ % chủng vi khuẩn, xạ khuẩn phân lập 18 3.3 Tỉ lệ chủng VSV có hoạt tính xenlulaza 20 3.4 Hoạt tính xenlulaza ngoại bào chủng vi khuẩn 21 xạ khuẩn phân lập 3.5 Phân nhóm mức độ hoạt tính xenlulaza chủng vi 22 khuẩn, xạ khuẩn 3.6 Hoạt tính xenlulaza ngoại bào chủng vi khuẩn, xạ 24 khuẩn tuyển chọn 3.7 Đặc điểm ni cấy hình thái chủng vi khuẩn VH-2 26 3.8 Đặc điểm nuôi cấy hình thái chủng xạ khuẩn XH-1 27 3.9 Kết phân tích hàm lượng chất xơ 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Sốhiệu hình Tên hình Trang 3.1 Tỉ lệ chủng VSV phân lập 18 3.2 Một số chủng vi khuẩn phân lập từ RNM xã 19 Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam 3.3 Một số chủng xạ khuẩn phân lập từ RNM xã 20 Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam 3.4 Hoạt tính CMC-aza chủng VK VH-2 sơ tuyển 23 3.5 Hoạt tính CMC-aza chủng XK XH-1 sơ tuyển 23 3.6 Hoạt tính xenlulaza chủng VH-2 tuyển chọn 25 3.7 Hoạt tính xenlulaza chủng XH-1 tuyển chọn 25 3.8 Hình ảnh ống giống chủng VH-2 mơi trường LB 26 3.9 Hình dạng khuẩn lạc hình dạng tế bào chủng VH-2 27 mơi trường LB 3.10 Hình ảnh ống giống chủng XH-1 mơi trường 28 Gauze I 3.11 Hình dạng khuẩn lạc hình dạng cuống sinh bào tử 28 chủng XH-1 mơi trường Gauze I 3.12 Hoạt tính xenlulaza chủng VH-2 môi trường LB 29 3.13 Hoạt tính xenlulaza chủng XH-1 mơi trường Gauze 29 I 3.14 Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh trưởng sinh 30 tổng hợp xenlulaza chủng VK VH-2 3.15 Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh trưởng sinh 30 tổng hợp xenlulaza chủng XK XH-1 3.16 Hoạt tính xenlulaza chủng VK VH-2 60h 31 3.17 Hoạt tính xenlulaza chủng XK XH-1 120h 31 3.18 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy lên khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza chủng VK VH-2 3.19 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy lên khả sinh trưởng 32 32 sinh tổng hợp xenlulaza chủng XK XH-1 3.20 Hoạt tính xenlulaza chủng VK VH-2 280C 33 3.21 Hoạt tính xenlulaza chủng VK XH-1 280C 33 3.22 Ảnh hưởng pH lên khả sinh trưởng sinh tổng 34 hợp xenlulaza VH-2 3.23 Ảnh hưởng pH lên khả sinh trưởng sinh tổng 34 hợp xenlulaza XH-1 3.24 Hoạt tính xenlulaza chủng VH-2 pH = 7,5 35 3.25 Hoạt tính xenlulaza chủng XH-1 pH = 35 3.26 Hình ảnh dừa nước rơi rụng trước sau xử lí 37 29 VH-2 Hình 3.12 Hoạt tính xenlulaza chủng VH-2 mơi trường LB XH-1 Hình 3.13 Hoạt tính xenlulaza chủng XH-1 môi trường Gauze I 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP XENLULAZA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN, XẠ KHUẨN TUYỂN CHỌN: 3.3.1 Ảnh hưởng thời gian: Thời gian nuôi cấy yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza VSV Để khảo sát ảnh hưởng chúng tơi tiến hành ni cấy chủng VK VH-2 môi trường LB dịch thể chủng XK XH-1 môi trường Gauze I dịch thể Kết trình bày hình 3.14 hình 3.15 30 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza chủng VK VH-2 Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian đến khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza chủng XK XH-1 31 VH-2 XH-1 Hình 3.16 Hoạt tính xenlulaza Hình 3.17 Hoạt tính xenlulaza chủng VK VH-2 60h chủng XK XH-1 120h Qua kết hình 3.14 hình 315 cho thấy khả sinh trưởng khả phân giải xenluloza chủng VK, XK ngưỡng thời gian khác Đối với chủng VH-2: Khả sinh trưởng tăng từ 36h đạt cực đại 48h, sau 48h sinh khối giảm Điều nguồn dinh dưỡng môi trường cạn kiệt, tế bào VSV thiếu thức ăn bị chết dần Đường kính vịng phân giải lớn chủng VK VH-2 25 ± 0,01mm Đối với chủng XH-1: Khả sinh trưởng có xu hướng tăng từ 96h đạt cực đại 120h, sau 120h sinh khối giảm Điều nguồn dinh dưỡng môi trường cạn dần, tế bào VSV thiếu thức ăn bị chết dần Đường kính vịng phân giải lớn chủng XK XH-2 26 ± 0,01mm 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ: Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza VSV Mỗi lồi VSV thích nghi với nhiệt độ định để sinh trưởng tạo thành sản phẩm Sự thay đổi nhiệt độ môi trường cấy gây ảnh hưởng khác đến sinh trưởng sinh tổng hợp chất có hoạt tính.Vì 32 vậy, xác định nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng sinh tổng hợp chất VSV cần thiết Kết trình bày hình 3.18 3.19 Hình 3.18 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy lên khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza chủng VK VH-2 Hình 3.19 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy lên khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza chủng XK XH-1 33 VH-2 XH-1 Hình 3.20 Hoạt tính xenlulaza Hình 3.21 Hoạt tính xenlulaza chủng VK VH-2 280C chủng XK XH-1 280C Qua kết hình 3.18 3.19 cho thấy khả sinh trưởng khả phân giải xenluloza chủng vi khuẩn, xạ khuẩn ngưỡng nhiệt độ khác Nhiệt độ tối ưu cho khả sinh trưởng chủng VK VH-2 chủng XK XH-1 280C Sau 280 sinh khối chủng bắt đầu giảm Đường kính vịng phân giải lớn chủng VK VH-2 26 ± 0,01 mm, chủng XK XH-1 27,5 ± 0,1mm 3.3.3 Ảnh hưởng pH: pH có ảnh hưởng rõ rệt sinh trưởng VSV Mỗi VSV có phạm vi pH sinh trưởng định pH sinh trưởng tốt VSV ưa acid (acidophile) có pH sinh trưởng tốt pH - 5,5 ; vi sinh vật ưa trung tính pH 5,5 - 8,0 ; vi sinh vật ưa kiềm (alkalophile) pH 8,5 - 11,5 [7] Để khảo sát ảnh hưởng chúng tơi tiến hành ni cấy chủng VH-2 môi trường LB dịch thể chủng XH-1 môi trường Gauze I dịch thể Kết trình bày hình 3.22 hình 3.23 34 Hình 3.22 Ảnh hưởng pH lên khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza VH-2 Hình 3.23 Ảnh hưởng pH lên khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza XH-1 35 VH-2 XH-1 Hình 3.24 Hoạt tính xenlulaza Hình 3.25 Hoạt tính xenlulaza chủng VH-2 pH = 7,5 chủng XH-1 pH = Qua kết hình 3.22 3.23 cho thấy khả sinh trưởng khả phân giải xenluloza chủng VK, XK ngưỡng pH khác Chủng VK VH-2 sinh trưởng đạt cực đại pH = 7,5, đường kính vịng phân giải lớn 24 ± 0,01 mm Chủng XK XH-1 có sinh khối đạt cực đại pH = 8,5, đường kính vịng phân giải lớn 27 ± 0,01mm So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà [7] chủng VK, XK tuyển chọn thuộc loại ưa trung tính 3.4 KHẢ NĂNG XỬ LÍ XENLULOZA CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN VÀ XẠ KHUẨN TUYỂN CHỌN Để nghiên cứu khả sử dụng dịch nuôi cấy chủng VK, XK có khả phân hủy thảm mục chứa xenluloza (lá dừa rơi mục), tiến hành sử dụng chủng có hoạt tính xenlulaza mạnh chủng VK VH-2 chủng XK XH-1 Lá dừa rơi mục sau thu gom đem băm nhỏ Lấy mẫu, mấu 1kg rác cho vào sọt Sọt rác đục lỗ phía dưới, đựng xơ, có nắp đậy Số lượng VK, XK (dịch nuôi cấy VSV) cho vào mẫu xử lý đạt mật độ 108 CFU/ gam chất – mật độ tối ưu đảm bảo VSV phát triển tốt, bổ sung nước để độ ẩm đạt 50 – 55% sọt Hàng tuần có bổ sung dịch thể VK, XK tuyển 36 chọn đảo trộn tạo điều kiện hiếu khí cho VSV sinh trưởng phân hủy rác nhanh - Mẫu (sọt 1): xử lý dịch nuôi cấy chủng VK VH-2 XK XH-1 - Mẫu (sọt 2): xử lý dịch EM thứ cấp (1/100) - Mẫu (sọt 3): mẫu đối chứng (xử lý dịch môi trường ni cấy khơng có VSV tuyển chọn) Sau 45 ngày, đem mẫu phân tích hàm lượng chất xơ theo phương pháp 2.4.7 để đánh giá khả phân hủy xenluloza chủng VK, XK nghiên cứu Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết phân tích hàm lượng chất xơ Hàm lượng chất xơ Mẫu thí nghiệm Trước xử lí Sau xử lí (%) Được phân hủy (%) Mẫu (VH-2 + XH-1) 100 79,38 20,62 Mẫu (EM ) 100 82,18 17,82 100 92,04 7,96 Mẫu (đối chứng) Qua kết bảng 3.9 cho thấy, hàm lượng chất xơ phân hủy cao mẫu có chứa chủng VK, XK tuyển chọn (VH-2 + XH-1) (20,62 %), tiếp đến mẫu (EM) (17,82 %), mẫu khơng có VSV tuyển chọn (đối chứng) (7,96 %) Như khả phân hủy chất xơ mẫu 1, (chứa chủng VSV tuyển chọn) cao mẫu (đối chứng, không chứa VSV) Hàm lượng chất xơ phân hủy cao mẫu có bổ sung dịch ni cấy chủng VSV phân giải xenluloza mạnh vào chủng VSV có sẵn từ rác Bên cạnh đó, nhờ kết hợp vi khuẩn, xạ khuẩn, lúc phức hợp đầy đủ hệ enzim phân giải xenluloza so với việc xử lí riêng rẽ Hàm lượng chất xơ phân hủy mẫu cao mẫu (EM), điều có ý nghĩa việc xử dụng kết hợp chủng VH-2 XH-1 có khả phân giải xenluloza để xử lí rác thải chứa xenlulozo Cịn mẫu khơng bổ sung dịch ni cấy chủng có khả phân giải xenluloza mạnh nên hàm lượng chất xơ bị phân hủy hẳn mẫu cịn lại 37 Hình 3.26 Hình ảnh dừa nước rơi rụng trước sau xử lí 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN: 1.1 Qua sơ tuyển 59 chủng VSV, có 33/59 chủng VSV phân lập có hoạt tính xenlulaza chiếm 55,93% Trong đó, 21/40 chủng VK có hoạt tính xenlulaza chiếm 52,5%, 12/19 chủng XK có hoạt tính xenlulaza chiếm 63,16% Tiếp tục chọn 01 chủng VK VH-2 01 chủng XK XH-1 có hoạt tính xenlulaza mạnh để nghiên cứu ứng dụng 1.2 Đã nghiên cứu đặc điểm ni cấy hình thái chủng VK VH-2 chủng XK XH-1 tuyển chọn cho thấy: - Chủng VK VH-2 có khuẩn lạc hình trứng, màu trắng, bề mặt ướt nhẵn, tế bào hình que, bắt màu Gram +, sinh trưởng tốt môi trường LB - Chủng XH-1 có HSKS có màu xám trắng, HSCC có màu vàng nhạt Tiết sắc tố tan màu nâu 02 môi trường Gauze I Gauze II, tiết sắc tố tan có màu vàng mơi trường Saccaozo, sinh trưởng tốt môi trường Gauze I Gauze II 1.3 Đã nghiên cứu số yếu tố (thời gian, pH, nhiệt độ) ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh tổng hợp xenlulaza chủng VK VH-2 chủng XK XH-1 - Thời gian sinh trưởng tối ưu chủng VK VH-2 48h, chủng XK XH-1 120h - Nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng chủng VH-2 280C, chủng XH-2 280C - pH tối ưu cho sinh trưởng chủng VK VH-2 7,5, chủng XK XH-1 8,5 1.4 Có thể dùng dịch ni cấy chủng VK, XK tuyển chọn để phân hủy rác hữu giàu xenluloza dừa nước rơi rụng để làm phân bón vi sinh bảo vệ hệ sinh thái RNM 39 KIẾN NGHỊ: Qua trình nghiên cứu làm thực nghiệm, đề tài thu số kết trên, song điều kiện thời gian cịn hạn hẹp nên chúng tơi sơ phân lập, tuyển chọn số chủng vi khuẩn, xạ khuẩn có hoạt tính xenlulaza rừng ngập mặn thôn – xã Cẩm Thanh – Hội An vai trị chúng.Vì vậy, chúng tơi có vài kiến nghị sau đây: - Cần có đề tài phân lập, tuyển chọn thêm chủng VSV nấm men, nấm mốc… có khả phân giải xenluloza thôn khác rừng ngập mặn – xã Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam để cung cấp thêm nhiều nguồn tài nguyên, nguồn gen quý cho địa phương - Các đề tài nên tiếp tục phân lập, tuyển chọn ứng dụng chủng VSV có hoạt tính sinh học cao vào xử lý nước thải RNM, góp phần tạo điều kiện cho mơi trường RNM Hội An nói riêng hệ sinh thái RNM nói chung bền vững 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Khưu Phương Yến Anh (2007), Nghiên cứu khả sinh enzim xenlulaza số chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ [2] Võ Thị Thanh Bình (2003), Nghiên cứu khả sinh tổng hợp xenlulaza số chủng vi khuẩn, nấm mốc khu vực thành phố Đà Nẵng huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam [3] Tăng Thị Chính (2000), Nghiên cứu hoạt động số nhóm VSV hiếu khí q trình phân hủy rác thải có thổi khí [4] Bùi Thị Kim Cúc (2011), Nghiên cứu phân bố, ứng dụng số chủng vi khuẩn, xạ khuẩn rừng ngập mặn thuộc thôn “3 7” xã Cẩm Thanh – thành phố Hội An – Quảng Nam [5] Lê Thị Dung (2011), Trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh [6] Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiến, Lê Đình Dương, Đoàn Xuân Muộn, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập 3, Nhà xuất KH – KT Hà Nội 1978 [7] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục [8] Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu VSV tập Nhà xuất KH – KT Hà Nội – 1972 [9] Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà (2009), Sinh trưởng phát triển vi sinh vật [10] Nguyễn Lân Dũng cộng (1972, 1978), Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập I, II, III, NXB KH-KT Hà Nội [11] Bùi Minh Đức (2001), Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm [12] TS.Nguyễn Hữu Đại (2009), Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) giải pháp 41 quản lí, bảo vệ, phục hồi, Báo cáo khoa học, viện khoa học công nghệ VN, BQL khu bảo tồn biển, viện Hải Dương Học [13] Nguyễn Thành Đạt cộng (1988), Nghiên cứu ảnh hưởng sô nhân tố ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển sinh tổng hợp oxytetraxylin Streptomyces rimosus, Thông báo khoa học ĐHSPHN lần I [14] Egorov.N.X, Thực tập VSV học (Người dịch Nguyễn Lân Dũng ), NXB Mir Matxcơva, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1983 [15] TS Đỗ Thu Hà (2009), Nghiên cứu đa dạng khu hệ vi sinh vật đất ứng dụng thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết đề tài cấp [16] Thái Vạn Hạnh (2010), Nghiên cứu phân bố vai trò tác dụng số chủng nấm men, vi khuẩn thôn (2-8) – rừng ngập mặn Cửa Đại – Hội An – Quảng Nam [17] Vũ Thị Hoàn (1999), Phân lập nghiên cứu phân loại sô nấm mốc có khả phân giải rác thải giàu xenlulozo Lạng Sơn [18] Phan Nguyên Hồng Mai Thị Hằng (2002), Báo cáo tổng kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn”, Hội thảo khoa học đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Hà Nội [19] Phan Nguyên Hồng, Mai Thị Hằng (2002), MERC Bộ môn Công nghệ sinh học vi sinh, Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ B2001 – 75 – 03TĐ “Vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn “ [20] Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006 ), Khảo sát đặc điểm vai trị chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii [21] Ngơ Thị Năm (2003), Nghiên cứu vai trị xử lí nước thải bèo tây hệ vi sinh vật môi trường nước thải sinh hoạt [22] Lê Xuân Phương (2011), Vi sinh học môi trường, ĐHĐN – Trường Đại học Bách khoa, NXB Xây dựng [23] Trần Linh Thước (2002), Phương pháp phân tích VSV nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nhà xuất Giáo dục 42 [24] Nguyễn Mộng Thường (2004), Sơ phân lập nghiên cứu số chủng xạ khuẩn có khả sinh enzim xenlulaza chất kháng sinh chống nấm cao vùng đỉnh khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa – TP Đà Nẵng [25] Đậu Thị Tĩnh (2011), Nghiên cứu phân bố vai trò hệ vi sinh vật đất thôn – Rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – Hôi An – Quảng Nam [26] Nguyễn Minh Tú, Lê Bảo Khánh (2010) , Vai trò rừng ngập mặn [27] Lê Ngọc Tú cộng (Nhà xuất KH – KT Hà Nội 1982), Enzim vi sinh vật, tập I, II [28] Võ Châu Tuấn (2004), Nghiên cứu tuyển chọn môt số chủng vi khuẩn, xạ khuẩn ưa nhiệt đất có khả phân giải xenlulaza cao số vùng thành phố Đà Nẵng [29] Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến, Một số phương pháp nghiên cứu VSV học tập 2, Nhà xuất KH – KT Hà Nội 1976 [30] Phạm Văn Ty (1994), Nghiên cứu phân hủy rác làm phân bón hữu thức ăn gia súc phương pháp VSV [31] Phạm Thị Khánh Vân (2009), Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học nguồn lợi hệ sinh thái rừng ngập mặn cỏ biển hạ lưu sông thu Bồn ( Quảng Nam ) đề xuất phương hướng quản lí, bảo vệ [32] Hội thảo khoa học (2002), Đánh giá vai trò VSV hệ sinh thái rừng ngập mặn [33] Đề án (2006), “Một số giải pháp chủ yếu xây dựng xã Cẩm Thanh – làng quê sinh thái đặc thù từ đến năm 2010 năm tiếp theo”, Phòng tài nguyên môi trường TP Hội An [34] http://www.ctu.edu.vn/guielines/scientific/thesis/part4/examples/4.2V%20Ag %20reference2.doc [35] http://www.sotnmt.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8x Bz9CP0os3gLR1dvZ09LYwMDCw9zA0-TUDTMG_3ID8LU_2CbEdFAEVDKDc!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/conn ect/sotnmt/sotnmt/ttsk/tt/ksan+852+18913 [36] http://vietpictures.net/vi/bien-doi-khi-hau/876-vai-tro-ca-rng-ngp-mn-trong- 43 vic-chng-bin-i-khi-hu.html#.VRlb9ZjQhc0 [37] http://www.huaf.edu.vn/diendan/viewtopic.php?f=115&t=8952 [38] http://luanvan.co/luan-van/phan-lap-va-tuyen-chon-mot-so-chung-vi-sinhvat-co-kha-nang-sinh-enzyme-cellulase-tu-rong-giay-tai-hon-chong-nhatrang-36317/ [39] http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Rung-ngap-man-qua-than-khong-lo-cua-cacthanh-pho/40075641/188/ * TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [40] Bergey’s (1986), Manwal of Systematic Bacteriologey, vol 2.3.4 [41] G.F.Gauze, T.P.Prebrazenskaai, M.A.Sresnicora, P.P.Terekhova (1983) [42] Chandurmohan (1998), The nitrogen cycle in mangrove microbiology ed By Aggote A.D, Subramanian C.V, Vannucci, pp 61 – 63 [43] Coughta MP and MA Folan Cellulose and cenllulase: Food for thought food for future Int J Biochem 10-1973 P 103-168 [44] Lewis J.A and Papaizas G.C (1967), Effect of tannin on spore germination and growth of Fusaium soloni, F phaseoli ans vertiliillium, albo – atrum Can.J.Microbiolol, pp 85 – 86 [45] Krasilnhirov’s (1958), Marwal of systematic Bacteriology and Streptomyces [46] Sherling E.B and D.Gottlied (1966), Cooperative descripitinon of type cultmes of streptomyces Intem J.Syst Bact/26 [47] Yugal Kishore Mohanta (2014), Isolation of Cellulose-Degrading Actinomycetes and Evaluation of their Cellulolytic Potential ... nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn, xạ khuẩn có khả phân giải cellulose rừng ngập mặn xã Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam? ?? 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn ứng... SINH MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN, XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE TẠI RỪNG NGẬP MẶN XÃ CẨM THANH – HỘI AN – QUẢNG NAM Ngành: Sư phạm Sinh học Người... Cẩm Thanh – Hội An – Quảng Nam 3.1.2 Sơ tuyển tuyển chọn chủng vi khuẩn, xạ khuẩn có hoạt tính xenlulaza Sơ tuyển chủng vi khuẩn, xạ khuẩn có khả phân giải xenluloza Để tìm hiểu khả phân giải