Đối với người Pháp ăn uống là nghệ thuật, từ món ăn, cách bày trí cho đến tư thế thưởng thức cũng đạt đến độ tinh tế và thanh lịch. Ẩm thực Pháp khiến cả thế giới phải ngã mũ thán phục vì luôn toát lên thần thái sang trọng đẳng cấp, chuẩn mực của nét đẹp cổ điển châu Âu.Không chỉ nổi danh với những thương hiệu thời trang, những đại lộ ánh sáng rực rỡ cùng các công trình kiến trúc giá trị, nước Pháp còn được cả thế giới yêu mến bởi các món ngon thượng hạng. Mỗi món ăn đều khiến thực khách mê mẩn và lạc lối trong hương vị cổ điển trường tồn trong suốt chặng đường dài của lịch sử. Quả thật, ẩm thực là tấm gương phản chiếu chân thật đời sống văn hóa của một đất nước. Và món ăn cũng chính là hơi thở, là tiếng nói, là tâm tư tình cảm của người Pháp muốn gửi gắm đến những ai đã trót yêu đất nước này. Đến cả những trái tim cứng nhắc cũng phải thổn thức khi đứng trước một bàn tiệc chuẩn hương vị Pháp bởi nó đẹp từ ánh nhìn, nồng nàn trong hương vị và chạm đến tận sâu cảm xúc của người dùng.
Trang 1Remy
Trang 3ratatouille
Trang 5ĐỀ TÀI 9: Tìm hiểu văn hoá ẩm thực của người Pháp.
SVTH:
LÝ ANH DUY 1410570 NGUYỄN THANH HÀ 1411000 ĐẶNG NGỌC BÍCH TIÊN 1413966 NGUYỄN XUÂN TRUNG 1413244
LÊ MINH SANG 1413244
THỰC PHẨM, VĂN HOÁ, MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
GVHD: TS PHAN NGỌC HOÀ
Trang 61 Lịch sử hình thành và phát triển
2 Nguyên liệu, món ăn đặc trưng
3 Phong cách chế biến – thưởng thức
4 Cấu trúc bữa ăn của người Pháp
5 Kết luận
Trang 7Thời trung cổ: “service en confusion”.
Khẩu vị đậm, thịt bò, lợn, gia cầm, cá chế biến đơn giản
Ăn bằng tay
Bắt đầu chú trọng bày trí món ăn đẹp mắt, rực rỡ, sang trọng
Lịch sử hình thành và phát triển
Trang 8Kỹ thuật chế biến phô mai, rượu vang.
Trang 9• Thế kỉ XVI, công nương Catherine De Medicis xứ Florentina kết hôn với vua Henri II.
• Kết hợp ẩm thực Ý và Pháp
• Ẩm thực Pháp chính thức có tên trên bản đồ ẩm thực thế giới
Trang 10La Varenne (1618 – 1678) “Cvisinier françois”: sách dạy nấu ăn đầu tiên
Trang 11Marie – Antoine Carême, (1784 – 1833)
Xuất hiện các nguyên liệu và món ăn mới.Nước sốt và các loại bánh ngọt
Trang 12Georges Auguste Escoffier (1846 – 1935)
Các chuỗi nhà hàng cao cấp, sách nấu ăn xuất hiện ngày càng nhiều.Ngày càng hoàn thiện và tinh tế, trở thành chuẩn mực
2010, ẩm thực Pháp được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại
Trang 14MÓN ĂN-THỰC PHẨM
Trang 15RƯỢU NHO PHÁP
Rượu vang là đồ uống không thể thiếu trong thực đơncủa người Pháp
Trang 16Mỗi loại rượu được sản xuất tùy theo đặc điểm khí hậu của từng vùng, theo từng chủng loại nho, từng công thức chế biến, lưu trữ rượu riêng biệt
Trang 17PHÔ MÁT
“Mỗi loại phô mát cho một ngày trong năm”
Trang 18GAN NGỖNG BÉO
Gan ngỗng được chế biến thành món pa-tê và là món ăn cao cấp trong những nhà hàng lớn
Trang 19Vùng Périgord nổi tiếng với những lá gan to, đẳng cấp
Trang 20BÁNH MÌ PHÁP
Bánh mì được dùng phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày
Trang 21SƯỜN CỪU NON
Trang 22HÀU SỐNG
Hàu sống nối tiếng trong những nhà hàng sang trọng
Trang 23Paul Bucose Cha đe của ngh thu t ẩm thực Pháp ệ ậ
Phong cách chế biến và thưởng thức
Người Pháp là bậc thầy trong việc:
bài trí bàn ăn khoa học, sang trọng thể hiện sự trân trọng của chủ nhà đối với khách
Mỗi vật dụng trên bàn đều có vị trí và quy tắc sắp xếp riêng
Mọi thứ đều có quy chuẩn riêng
Trang 26Quy tắc sử dụng dao, muỗng, dĩa
• Những chiếc đĩa ăn cách mép bàn 1 - 2cm.
• Để ăn súp hoặc canh, bạn đặt chiếc đĩa trũng lòng và nhỏ hơn lên phía trên chiếc đĩa nông
• Dao, muỗng, nĩa được đặt theo thứ tự sử dụng từ ngoài vào trong
• Đối với dao cắt cá và thìa canh thì phải để lật ngửa
• Nếu có món hàu hay ốc, nĩa để ăn những món này cũng đặt bên phải đĩa ăn
• Bên trái đặt nĩa cũng được lật ngửa
• Dao cắt pho mát và muỗng, nĩa nhỏ dùng để ăn đồ tráng miệng sẽ được đặt ngang trước đĩa ăn hoặc mang ra sau cùng với đồ tráng miệng
Trang 27• Luôn ưu tiên sử dụng các loại ly cốc thủy tinh, trong và nhẹ.
• Trật tự sắp xếp sẽ từ trái qua phải với các cỡ ly từ lớn đến bé
• Ly uống nước, ly rượu vang đỏ (tùy hoàn cảnh có thể xếp 2 ly đựng rượu vang đỏ), ly rượu vang trắng hoặc ly rượu sâm panh
Quy tắc sử dụng ly thuỷ tinh
Trang 28Khăn trải bàn và khăn ăn
Màu sắc của khăn trải bàn có thể nhiều màu nhưng phải phù hợp với căn bếp hoặc địa điểm bữa ăn.
Trang 29Khăn ăn phải phù hợp màu với khăn trải bàn.
Trang 30Không gian và màu sắc bữa ăn
• Mọi bài trí nên theo một chủ đề nào đó nhất định
• Các khoảng cách ngồi cần cân bằng, hài hòa nhất
Trang 31PHONG CÁCH ĂN UỐNG
• Nhai phát ra tiếng là điều rất kiêng kỵ
• Bánh mì không be chấm trực tiếp vào “sốt” bằng tay, mà dùng bằng nĩa mới đúng cách ăn
• Bánh mì được be ra từng miếng nhỏ trước khi đưa lên miệng (ăn tới đâu be tới đó) không cắn, bứt
• Điều cấm kỵ của người Pháp là sau khi ăn xong, xỉa răng và ợ trước mặt người khác
Trang 32Thông lệ khi ngồi vào bàn ăn
• Chủ nhà ngồi trước rồi mời nữ giới, bắt đầu từ
những người lớn tuổi hay là người có chức vụ, rồi mới đến nam giới
• Phụ nữ có gia đình ưu tiên hơn phụ nữ độc thân
Trang 33• Cầm dao luôn luôn bằng tay phải, và nĩa cầm tay trái.
• Khi ăn các loại nghêu, sò, không đưa con sò lên miệng đe
hút nước cốt sò, chỉ nên dùng nĩa ghim một mẫu bánh mì nhỏ để thấm nước cốt
• Không bao giờ nghiêng đĩa để múc cho hết những muỗng
chót
Thông lệ khi ngồi vào bàn ăn
Trang 34• Nhâm nhi từ từ để thưởng thức hương vị của
rượu
• Cầm giữa ly
• Người phụ nữ không nên tự rót rượu cho mình
mà để người đàn ông ngồi kế lo chuyện đó
Thông lệ khi ngồi vào bàn ăn
Trang 35Bữa ăn thường ngày của người Pháp
Trang 36Bữa sáng
Thường bắt đầu vào lúc 7 – 8h
Gồm cà phê đen, cà phê sữa hay chocolate, lát bánh mì phết bơ hay bánh sừng bò
Trang 37Bữa trưa
Là bữa ăn chính trong ngày
Thường diễn ra lúc 11 – 13h
Gồm món khai vị, món chính, tráng miệng
Trang 38Bữa tối
Bữa tối bắt đầu vào lúc 19- 20 giờThực đơn bữa tối thường có xúp (canh), các món chủ yếu như trứng, cá, thịt, rau, pho mát, tráng miệng (quả, bánh ngọt, kem), cà phê hay trà
Trang 39BÒ HẦM KIỂU PHÁP (Boeuf mode )
Trang 40THỊT GÀ VANG (Coq au vin )
Trang 41BÍT TẾT KHOAI TÂY RÁN (Bifteck frites )
Trang 42“BỮA ĂN MÀ KHÔNG CÓ RƯỢU VANG NHƯ NGÀY KHÔNG CÓ NẮNG”
Trang 43Bữa ăn phụ
• Bữa ăn qua loa vào lúc 9 giờ thường cho học sinh, công nhân, nông dân gồm mẩu bánh mì, ít xúc xích
• Ăn quà vào lúc 16 -17 giờ, trẻ con thường được ăn bánh mì, sô- cô- la còn người lớn đi thăm nhau mời nước trà, lát bánh mì nướng hay bánh mì nhỏ có nhồi thịt.
Trang 44Nguyên liệu của các món ăn
Các loại rau củ
Ảnh hưởng của ẩm thực Pháp đối với Việt Nam
Bánh mỳ dài (baguette)
Trang 45Phương pháp chế biến
Trang 46Văn hoá bánh mì
Trang 47Văn hoá cà phê
Trang 48Ý nghĩa của ẩm thực trong văn hoá Pháp:
Trang 49Sinh lý vị giác, Brillat Savarin
“Bàn ăn là nơi duy nhất không bị nhàm chán khi bắt đầu.”
”Sự phát hiện ra một món ăn mới đóng góp cho hạnh phúc nhân loại hơn là sự phát hiện ra một tinh tú mới.”
“Những người bội thực hoặc say rượu là những người không biết ăn uống.”
“Mời ai đến ăn là chịu trách nhiệm về hạnh phúc của người ấy trong thời gian ở nhà mình.”