1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình dược liệu: họ cà

40 814 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Hầu hết các bộ phận của họ cà đều chứa độc tố, đặc biệt là các phần màu xanh cũng như quả xanh. Tuy nhiên cũng có nhiều loại cho quả, lá ,củ ăn được với vitamin A,C,B rất cần thiết với sức khỏe con người. Ba loài thuộc họ cà được tiêu thụ nhiều nhất ở qui mô toàn cầu là: cà chua, khoai tây, cà tím.

Trang 1

BÀI BÁO CÁO

• MÔN: TH C HÀNH D Ự ƯỢ C KHOA 3

• BU I H C: Ổ Ọ 6

• Đ TÀI: Ề H CÀ Ọ

Trang 2

Họ Cà

(Solanaceae)

Trang 4

ĐẶC ĐiỂM

Thân : cỏ, sống một năm hay nhiều năm hoặc

cây bụi đôi khi là thân gỗ to

Trang 5

ĐẶC ĐiỂM

: Mọc cách ,không có lá kèm Phiến lá thường có thùy hình lông chim, đôi khi có thùy hình chân vịt (cà độc dược) hoặc lá kép hình lông chim với các lá chét không bằng nhau (khoai tây), gân lá hình lông chim

Trang 7

ĐẶC ĐiỂM

Quả: Quả mọng mang đài (cà chua,cà tím) hoặc quả nang (cà độc dược,thuốc lá

Trang 8

PHÂN LoẠI

PHÂN LoẠI

NHÓM THỰC PHẨM

NHÓM THỰC PHẨM

NHÓM CÂY CÔNG NGHIỆPNHÓM CÂY CÔNG NGHIỆP

Trang 9

NHÓM THỰC PHẨM

Trang 10

CÀ CHUA

Tên khoa học: Lycopersicon esculentum

 Là loại rau làm thực phẩm quả ban đầu có màu xanh khi chín có màu đỏ

Có vị hơi chua rất bổ dưỡng,

giàu vitamin C và A, đặc biệt

là lycopeme tốt cho sức khỏe

Trang 11

CÔNG DỤNG

Trang 13

KHOAI TÂY

Tên khoa học: Solanum tuberosum

 Khoai tây là loài cây nông nghiệp ngắn ngày, trồng

Trang 15

CÀ TÍM

 Tên khoa học: Solanum melongena

 Cà tím là một loại rau ăn quả tím mọc rủ

xuống được trồng nhiều ở miền nam và miền đông châu Á

 Qủa cà tím chứa nhiều chất dinh dưỡng như: vitamin: A, B1, B2,C,PP ; Ca,P

Trang 18

• Tên khoa học:Capsicum frutescens

• Ớt là một loại quả làm gia vị phổ

biển trên thế giới

• Quả ớt có nhiều màu sắc: trắng, đỏ, vàng, cam, xanh, tím…

• Chứa nhiều vitamin A,C; chất cay

trong ớt là Capsaicin (C9H14O2)

Trang 20

Ớt hiểm

Trang 21

ỚT ĐÀ LẠT

Trang 22

ỚT SỪNG TRÂU

Trang 23

CÂY CÔNG NGHIỆP

Trang 24

CÂY THUỐC LÁ

• Tên khoa học: Nicotiana tabacum

 Là loài cây công nghiệp ngắn ngày được

trồng phổ biến, dùng để chế biến các sản

phẩm thuốc lá

 Thành phần hóa học: Nicotne, Anabasine, Glucosides (tabacinine, tabacine), Anatalline,  Anthalin, Anethole,…

Trang 25

 Những lợi ích của trồng cây thuốc lá:

 Tạo nguồn nguyên liệu

sản xuất thuốc lá điếu

 Giải quyết việc làm

cho lao động nghèo

 Thuốc lá còng dùng để

trị giun đũa diệt ký sinh trùng

Trang 27

NHÓM CÂY CẢNH

Trang 28

DẠ YÊN THẢO

Tên khoa học: Petunia hybrida  

Cây dạ yên thảo rũ là cây thân cỏ, thường được    trồng trong chậu để trang trí trong vườn

Cánh hoa đơn lớp hoặc đa lớp, dạng gợn sóng

với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, hồng,  

trắng, vàng

Trang 30

CÀ VÚ DÊ

Tên khoa học: Solanum mammosum

Cà vú dê quả vàng,bóng,dài

5-8 cm,nhiều u lồi ở gần cuống,

hạt rộng 5-7 mm,màu vàng đậm

Dùng để chưng tết với mong

muốn một năm mới tền, tài, lộc dư dả

 Cây có độc, với liều lượng thấp có tác dụng như chất gây mê

Trang 32

NHÓM DƯỢC LiỆU

Trang 33

LU LU ĐỰC

hình cầu đường kính 5-8 mm, chín màu đen

hơn

Trang 34

CÔNG DỤNG

Trang 35

DẠ LÝ HƯƠNG

Cây có đặc điểm là bùi dày, cành và nhánh vươn dài, sống dựa, lá đơn, mọc cách, màu xanh nhạt, hoa  

vàng lục nhạt thơm ngát về đêm

Thành phần hóa học: chất xơ, chất đạm, vitamin C, B1, B2, PP, tiền vitamin A…

Trang 37

CÀ ĐỘC DƯỢC

Tên khoa học: Datura metel

 Thân thảo cao 1-2m sống quanh năm, lá đơn mọc so le, hoa mọc đơn độc ở nách lá màu trắng hình phễu, quả hình cầu nhiều gai

 Thành phần hóa học: Nhiều alkaloid chủ yếu

là sopolamin, hyoscyamin

 Rất độc

Trang 39

TỔNG KẾT

phần màu xanh cũng như quả xanh Tuy nhiên cũng có nhiều loại cho quả, lá ,củ ăn được với vitamin A,C,B rất cần thiết với sức khỏe con người Ba loài thuộc họ cà được têu thụ nhiều nhất ở qui mô toàn cầu là: cà chua, khoai tây, cà tím

 Trong thân và quả chứa alkaloid( solanin, nicotn, atropin,

hyosciamin, scopolamin) do đó họ này có nhiều cây độc

nhưng vẫn có một số cây dùng trong y học cổ truyền.

Ngày đăng: 26/09/2018, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w