ALY
BO THUONG MAI
CUC QUAN LY CHAT LUGNG HANG HOA VA DO LUONG
76- Nguyén Truong Té - Ha Noi
Ae Oe m Bơm
XÁC ĐỊNH MOT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẾ pitt BAO QUAN NHẰM LOẠI TRÙ SỰ PHÁT TRIEN CUA CAC NAM MOC
GAY BOC (CO DOC TO AFLATOXIN) TRONG CAC LO > HANG NONG SAN DU TRU VA XUAT KHẨU,
Trang 2MỤC LỤC Trang 1 Dat vin đề 4 2 Xác định sự phân bố của 2 loại 5 A flavus, A parasiticus
3 Chọn lựa phương pháp kiểm tra sự có mặt II của độc tố Aflatoxm trên lạc nhân
4 Nghiên cứu biện pháp bảo quản chống mốc 15 cho lạc phù hợp với điều kiện thực tế nước fa
5 Kết luận và kiến nghị 28
Trang 3DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Chủ nhiệm : KS Ngô Đình Cơ Các thành viên tham gia:
- K§S Trịnh Hồng Thuý - KS Ly thi Dung - KS Huynh lé Tam
và các cán bộ phòng NSTP Co quan hop tac hé tro:
- Viện Kỹ thuật Nhiệt đới thuộc Viện Khoa học Việt nam
- Trường Đại học Dược Hà nội
- Tram bão vệ thực vật Hà nội - Trung tâm chiếu xạ Quốc gia
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
Lạc và Đậu tương là hai loại hạt có đầu chiếm vị trí quan trọng trong
nhóm hạt có đầu trên thế giới, nó thuộc loại cây trồng thích hợp khí hậu nhiệt đới
như nước ta Hàng năm ở nước ta đã sản xuất khoảng 2 chục vạn tấn lạc phần lớn
số lạc này được dùng để xuất khẩu, năm 1991 xuất khẩu đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ và Trung quốc)
Lạc và Đậu tương là những loại nông sản quí, có giá trị sử dụng và dinh
dưỡng cao Đó là một loại thực phẩm giầu chất đạm và chất béo, được dùng để chế
biến làm thức ăn, các loại bánh kẹo Dầu lạc, đậu tương được đùng để chế biến thực
phẩm và trong một số ngành công nghiệp, khô lạc, đậu tương là nguyên liệu để làm nước chấm và chăn nuôi gia súc
Tuy vậy, trong quá trình bảo quản và chế biến lạc, đậu tương rất đễ bị hư hỏng, chủ yếu là do nấm mốc và mọt xâm nhập Khi lạc và đậu tương bị mốc sẽ giảm giá trị dinh đưỡng, ' mất mùi vị, biến mầu, làm tăng tỷ lệ axít béo tự do, làm tăng hoạt động sống của hạt, là một điều bất lợi khí bảo quần hạt Trong quá trình trao đổi chất của mốc trên lạc đã sinh ra độc tố aflatoxm Đặc biệt là sau những năm 1960 các nhà khoa học phát hiện ra nguyên nhân làm ngộ độc chết hơn [0 vạn gà con ở Anh là do ăn phải thức ăn có khô đầu lạc bị mốc ' có chứa một lượng lớn Aflatoxin, một chất gây ra các nhiễm độc ở gan và thận
Chất Aflatoxin đã được tạo ra trong quá trình trao đổi chất của 2 loại nấm Aspergillus flavus va Aspergillus parasiticus trong quá trình phát triển trên lạc và các san phẩm chế biến từ lạc
Ở nước ta với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mùa thu hoạch chủ yếu lại vào mùa mưa (một vụ thu hoạch đậu tương ở Miền nam phải thu hoạch ngay trong mùa mưa) nên rất đễ bị mốc xâm nhập, phá hoại Đây là một khó khăn lớn trong công việc bảo quản đối với những người sản xuất cũng như trong quá trình sử dụng, chế biến Hàng năm đã gây những tổn hại, lãng phí không nhỏ về kinh tế và công sức trong việc xuất khẩu và tiêu đùng nội địa Việc sử dụng lạc mốc làm thực phẩm cho nhân dân chưa được các cơ quan có trách nhiệm quan tâm chú ý đúng mức Đây là vấn đề có ý nghĩa về bảo vệ sức khoẻ của con người, cần được quan tâm, nghiên cứu giải quyết một cách có hệ thống hơn nữa
Trang 5thích hợp để bảo quần chống mốc cho lạc nhân và đỗ tương phù hợp với điều kiện sản xuất và trang thiết bị thực tế hiện nay ở nước ta
2 XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ CỦA HAI LOÀI A FLAVUS VÀ A PARASITICUS
2.1 Phương pháp tiến hành:
: Chúng tôi sử dụng phương pháp pha loang.Day là phương pháp kinh điển và có độ tin cậy cao đang được áp dụng trong các tiêu chuẩn xét nghiệm TCVN và tiêu chuẩn quốc tế IS0 Môi trường nuôicấy là môi trường Czapek-Dox
Cân IOg mẫu, xay nhỏ đưa vào bình tam giác ,có chứa 90 mÌ nước đã khử trùng, lắc kỹ Tiếp tục pha loãng mẫu với các đậm độ khác nhau 10,102 Dùng pipet v6 tring hut Iml từng đậm độ đã pha, cho vào các hộp Petri đã khử trùng, mỗi đâm độ cấy hai đĩa Môi trường thạch Czapek-Dox đã đưn chảy và khử trùng để nguội tới 45-500.R6t vo trùng I5ml môi trường và mỗi đĩa Petri, lắc nhẹ cho môi trường thạch phân bố đều, để thạch đông cứng rồi xếp lại để ở nhiệt độ 3# I°C để trong 5 ngày.Nấm A.flavus và A.parasiticus duoc phan lap từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 Đếm số khuẩn lạc nấm mốc đã mọc trong các hộp Petri Cứ mỗi khuẩn lạc điển hình, nghỉ vấn A.flavus đều được cấy truyền vào ống thạch nghiêng, đồng thời được cấy chạc ba vào đĩa Petri có chứa môi trường Czapek-box để nghiên cứu hình thái và làm tiêu bản vi học Từ đậm độ pha loãng và số khuẩn lạc đếm được, tính ra tổng số bào tử nằm trong Í øg mẫu
2.2 Kết quả phân lập: 2.2.1 Doi voi lac nhan
Chúng tôi đã tiến hành phân lập với 25 mẫu lạc nhân được lưu thông ở các chợ tại một số địa điểm khác nhau ở Hà Nội, kho Vĩnh Tuy và một số mẫu lấy từ
Nghệ An mang ra Chúng tôi đã xác định được loại A flavus và A.parasiRcus theo
khoá phân loại của giáo sư Bùi Xuân Đồng(1) và đã gửi các mẫu đề giáo sư khẳng định Các bước tiến hành thí nghiệm, chúng tôi đã thực trong phòng cấy vô trùng để hạn chế thấp nhất kha nang lây nhiễm vào mẫu
Trang 6Bảng 1 - Phân bố năm mốc đối với lạc nhân không mốc
Số | Địa điểm Đánh giá cảm quan | Số lượng | Số lượng | A.flavus TT[ lấy mẫu nấm mốc | A.flavus SỐ VỚI
( kl/g ) ( kl/g ) toàn bộ nấm (%)
I_ | Chợ Nghĩa Đô | Màu nâu không mốc | 5/5102 | 1,5.102 26
2 Chợ Bưởi Màu nâu, có mốc ở 2,5.102 1,5 102 64
vo lac va phoi mam
3 Cho Budi Màu nâu, có mốc nhe L8" or Bu to" AA phôi mầm một số hạt 4 Chợ Đồng Màu hồng nâu, 11.107 0 0 Xuân không mốc 5 Chợ Đồng Màu hồng nâu, 5,0.102 5,0.10! 10 Xuan không mốc | 6 | Chợ Hàng Bè | Màu nâu,mốc ở một | 2/5.102 | 5.0.10! 20 số hạt | 7 | Chợ Hàng Bè | Màu hồng nâu, I,5.103 0 0 không mốc
8 | Ngã Tư Sở Màu nâu,không mốc | 5,0.102 | 1,5.102 50
.9_ | Nghĩa Đô Màu nâu,mốc ở một | 7,5 102 1,2.102 16 số hạt 10 | Cho Nghia D6 | Mau hong nâu, 15.102 |0 0 không mốc II | Chợ Hôm Màu hồng nâu, 29.103 0 0 không mốc
Trang 7Bang 1- Phân bố nấm mốc đới với lạc nhân (tiếp)
‡ Số | Địa điểm Đánh giá cảm quan | Số lượng | Số lượng | A.flavus TTỊ lấy mẫu nấm mốc | A.flavus SO với ( kl/g ) ( kl/g ) toàn bộ nấm (%) 20 | Kho Vĩnh Tuy | Màu hồng nâu, 15.102 |0 0 không mốc 21 | Lạc lấy từ Màu hồng nâu, 1,1.10° 0 0 Nghệ An ra không mốc 22 - nt - Màu hồng nâu, 8,5.102 0 0 không mốc 23 - nt - Mau hong nau, 1,5.102 5,0.10! 3 không mốc 24 - nt - Mau hong nau, 1,2 103 0 0 không mốc 25 - nt - Màu hồng nâu, 50.102 0 0 không mốc Đánh giá kết quả đối với lạc nhân
Kết quả phân lập từ 25 mẫu lạc, trong đó có 17 mau mua tai các chợ ở Hà nội ( không rõ nguồn gốc và thời gian bảo quản ) và 8 mẫu lạc từ Nghệ An (trong đó có những mẫu mới thu hoạch) cho thấy :
- Trong số 25 mẫu có lÍ mẫu lạc nhiễm nấm mốc A.flavus tương đương với 44%, trong do A.flavus có nhiều nhất là 64% và ít nhất là 3% so với toàn bộ nấm mốc có trong một mẫu Lồi A.Parasiticus khơng phát hiện thấy trong các mẫu phân lập Ngoài các loài nấm mốc còn có cả vị khuẩn và nấm men phát triển
- Số lượng ít nhất của Aspergillus flavus ( tính theo số khuẩn lạc phân lập được) trong | g lac mau là 50 và nhiều nhất là 150
- Ở những mẫu lạc mưa ở các chợ tỷ lệ nhiễm A.flavus cao hơn so với các mẫu lấy từ Nghệ An ra ( các mẫu này vừa thu hoạch, được phơi khô, bóc vỏ, bảo quản cẩn thận tại gia đình trong chum)
Trang 8đễ bị nhiễm loài nấm này trước khi thu hoạch Khi bị xâm nhập, khả năng sinh độc tố Aflatoxin trong hạt có thể phát triển cả trong khí phơi khô, vận chuyển và lưu kho nếu không có các biện pháp bảo quản thích hợp để ngăn ngừa sự phát triển của A.flavus 2.2.2 Doi voi dau tong
Cách tiến hành giống như lạc nhân với số mẫu nhỏ hơn đại điện cho các giống đậu tương Sơn La, Ha Bắc, Miền nam, Tuyên Quang, Cao bằng, Miên, Sông Ma - Thanh hoa
Kết qua phan lập được ghi o bang 2 Đánh giá kết quá đốt với đậu trong
Sau khi phân lập theo quy trình trên cả đốt vớt A Ílavus và Parasiticus, két qua đạt được cho thấy:
- Trong số I0 mẫu có 7 mẫu: nhiễm A flavus (tương đương với mức độ 70 % nhiễm) phát triển bào tử từ 16⁄jđến 90 % so với toàn bộ số lượng bào tử nấm mốc - đặc biệt có cả 30 % số mẫu phát triển bào tử nấm mốc từ 85 - Of
%
- C6 4 mẫu nhiễm A parasiticus từ 6 % đến 33,3 % so với toàn bộ bào tử - A flavus phat triển với số lượng cao hơn về bào tử và về mức độ phân bố trên mẫu so với Á parasiticus
Trang 112.3 Nhận xét chung kết quả phân bố nấm mốc trên lạc và đậu tương
2.3.1 Trong 25 mẫu lạc nhân tại thị trường Hà nội và Nghệ An số lượng nấm mốc phát triển là 779 khuẩn lạc trong l gam và đỗ tương là 1004 khuẩn lạc trong Í gam (bang 3)
Mức độ phân bố bình quân của A.flavus ở lạc nhân là 93 khuẩn lạc trong † gam và đỗ tương là 387 khuẩn lạc trong 1 gam
2.3.2 Loại mốc có khả năng gây độc luôn luôn có mặt ở Nông sản ở mức từ 44 % đến 70 % số lượng mẫu - trong những mẫu tiêu thụ bình thường trên thị trường, tỷ lệ khuẩn lạc trong † gam thấp nhất là 1O và cao nhất là 100
2.3.3 Những mẫu hạt lạc và đậu tương bị mốc theo sự phát hiện bằng mất thường thì đều phát hiện có nấm mốc ở mức từ 30 đến 100 khuẩn lạc trong | gam, loại hạt bị mốc có khả năng chọn lua bang mat thường thì có mức bào tử nấm mốc phát triển từ 3000 đến 4500 khuẩn lac trong | gam
2.3.4 Mức phát triển nấm mốc của lạc nhân và đỗ tương tiêu thụ trên thị trường tiêu thụ Hà nội và một số lô xuất khẩu Nghệ An đều dưới mức quy định của Quốc tế Gạo theo ICMSE - 1980 có chỉ tiêu nấm mốc được phép dưới 100.000 khuẩn lạc trong I gam và ngô hạt dưới 10.000, lạc dưới 10.000 (ICMSF - /nternational Commission for Microbiological Specifications for Foods- 2 2 Ủy ban quốc tế về chỉ tiêu vì sinh vat trong thực phẩm) ww 3 CHỌN LỰA PHƯƠNG PHÁP KIỀM TRA SỰ CÓ MẶT CỦA ĐỘC TỐ AFLATOXIN TRÊN LẠC NHÂN
Việc kiểm tra, phát hiện sự có mặt của độc tố Aflatoxin trên lạc nhân cũng
như trong thực phẩm nói chung là một việc rất cần thiết để bảo đảm an toàn cho sức khỏe của con người cũng như của gia súc Bởi vì trong thực tế nhiều mẫu lạc có nấm moc A flavus nhưng không phát hiện thấy sự có mặt của Aflatoxin, có thể những lồi nấm này khơng phải là những loài sinh độc tố, ngược lại cũng có mẫu không hề thấy nấm mốc phát triển nhưng qua kiểm tra lại phát hiện chứa một lượng lớn - Aflatoxin ở đây có thể trong qua strình thu hoạch, bảo quân nấm mốc A flavus phát
triển sinh độc tố, do những lý do nào đó đã không phát triển tiếp
Trang 12chính xác được, tránh được những sai sót có thể xảy ra trong thao tác Hơn nữa Aflatoxinlà chất độc, đễ gây ung thư gan trong thời gian ngắn nên về mặt an toàn cũng cần chú ý Phải có những hiểu biết và điều kiện trang thiết bị phù hợp cho thử nghiệm
Hiện nay người ta sử dụng một số phương pháp chính như sau để xác định sự có mặt của một số loại độc tố nói chung và Aflatoxin nói riêng trong thực phẩm và lạc
- Phương pháp sinh học : thử nghiệm trên vịt con một ngày tuổi, trên phôi trứng
ga da thu tinh, vi sinh vat Bién phap này chủ yếu dùng trong nghiên cứu vì độ
tin cậy thấp và khả năng ứng dụng hạn chế
- Phương pháp lý hóa : đây là phương pháp được sử dụng nhiều nhất hiện nay Dựa trên tính chất tan của các Aflatoxin trong một số dung môi hữu cơ như
clorofom, methanol, etanol, aceton, benzen va khong tan trong mot so dung
môi béo như hexan, ete dau héa ngudi ta da chiét xuat Aflatoxin ttr mau thu, sau đó tách bằng sắc ký : sắc ký giấy, sắc ký cột, sắc ký bản móng Dưới tác dụng của ánh sáng tử ngoại với bước sóng đài nếu xuất hiện một vệt huỳnh quang xanh lơ hoặc xanh lá cây : đó là Aflatoxin
Trong đó phương pháp sắc ký cột mini là biện pháp kha quan để phát hiện nhanh các độc tố có trong các loại nông sản Chủ yếu dùng để xac định các Aflatoxin Phương pháp sắc ký bản mỏng, mặc dù là phương pháp cổ điển song với độ tin cậy cao có thể phát hiện độc tố ở nồng độ thấp, trang thiết bị đơn giản, hóa chất thông thường dễ kiếm, phù hợp với điều kiện kinh tế của các nước đang phát triển[6, 7] Phương pháp sắc ký lỏng cao áp và phương pháp sắc ký khí là
các phương pháp hiện đại, có độ tín cậy cao hơn phương pháp sac ky ban mong,
có thể tự động hóa một số khâu khi thao tác Song hạn chế của nó là thiết bị quá đắt, do đó không thé ding rong rai 6 moi noi duoc Thao tac stt dung va bao dưỡng phức tạp
- Phương pháp sử dụng miễn dịch học[8, 9] ELISA (Enzyme Linked
Immunsorbent Assay) là phương pháp đầy hứa hẹn có thể áp dụng ở mọi nơi để xác định Aflatoxin trong các mẫu thử nghiệm Đây là phương pháp hiện đại có thể phát hiện nhanh và một lúc có thể đánh giá được nhiều mẫu Ở các nước tiên tiến như Anh và Mỹ, họ đã sản xuất thành thương phẩm = "Afla-test kit" Nhưng hiện giờ cũng chưa thể khẳng định ngay được ELISA sẽ dong vai trò chủ yếu trogn việ phát hiện các loại độc tố trong thực phẩm và nông sản
Trang 13song hiện nay it được ấp dụng vì phát sử dụng các chất phóng xạ độc hại và nguy
hiểm
Theo tài liệu [TO] các tác gia đã so sánh các tính năng của một số phương pháp để xác định các độc tố trong đó có Aflatoxin (xem bang 4) Bảng 4 Phương pháp Khả năng [| Độ Tin | Giới hạn Giá Kha nang ứng dụng | cậy của sự phát thành tự động
hién thiét bi | hóa
Sinh hoc Han ché Thấp Thấp Không
Sắc ký cột mini | Han chế Vừa Vừa phát | Thấp Không phải Sắc ký bản Rộng rãi Cao Thấp Thấp Không mỏng Sac ký lỏng cao | Rộng rãi Cao Thấp Cao Từng phần áp
Sắc ký khí Han chế Cao Thấp Cao Từng phần
ELISA Han chế Chưa Thấp Thấp Có biết RIA Han chế Chưa Thấp Cao Có biết
Qua tham khảo tài liệu và tìm hiểu tình hình trang thiết bị thực tế hiện nay ở nước ta cũng như qua thực tế phân tích, chúng tôi thấy rằng việc kiểm tra sự có mặt của Aflatoxin trên lạc nhân theo phương pháp sắc ký bản mỏng là kha thi hon cả Điều kiện thực hiện, hóa chất, dung môi, thiết bị có thể tìm được ở nước ta Việc thao tác cũng không khó khăn và không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp như các phương pháp khác Để phát hiện sự có mặt của Aflatoxin trên lạc nhân bằng phương pháp sắc ký ban mong, hiện nay chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn của AOAC[II] Ngoài một số hóa chất, dung môi cần thiết, thiết bị cần có là đèn cực tím với bước sóng dai ( 265-
365 nm) và các Aflatoxin chuẩn
Trang 14Lấy mẫu 1 Chuẩn bi mẫu J Chiét tach Aflatoxin L Lam sach Aflatoxin khoi céc chat béo, protein, pigment; 1 Cô đặc Ỷ Lam sac ky ban mong L Soi đèn tử ngoại có bước sóng dài để phát hiện Aflatoxin có trong mẫu so với Aflatoxin chuẩn L Kiểm tra lại với một số hóa chất thử Hình 1
Trong lạc và các sản phẩm được chế biến từ lạc chủ yếu phát hiện thấy Aflatoxin By, Bg, doi khi Gy, Go
Trang 15Để kiểm tra sự có mặt của Aflatoxin trên một số mẫu lạc đã thí nghiệm để
phân lập A.flavus, chúng tôi đã tiến hành xác định trên bảy mẫu lạc Kết quả phân tích bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng cho thấy trong bảy mẫu lạc có một mẫu phát hién thay Aflatoxin (Bug/Kg) Trong céc mau nay cé mot s6 mau qua phân lập đã phát hiện thấy sự có mặt của A flavus
Chúng tôi có tham khảo một số tài liệu đề cập đến việc phát hiện Aflatoxin trên lạc nhân ở trong nước và một số nước khác ( xem bằng 5) Bang § Mau Số lượng mẫu Mẫu có Affatoxin Tài liệu tham TN Aflatoxin |(g/Kg) khảo Lạc nhân 7 | 3 bao cao Lạc nhân (1986 - 74 9 3 -5II [ 12 ] ¡989 Kẹo lạc trứng 19 0 - [ 12 ] chim Lạc nhân ở 3883 163 - [ 13 J Nigeria (1961- 1970) | Lạc nhân nhập 4532 1220 5 - 3600 [14 ] vào Liên xô (1985-1987) Lạc nhân ở thị 96 75 _ [ 15 ] trường Ấn Độ Bột lạc 150 4 - [ 15 ]
Qua kết quả trên và qua thực tế, khả năng sinh Aflatoxin trén lac nhân của
nấm A flavus phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nhiệt độ, độ ẫm, điều kiện
thu hoạch và bảo quản, chúng A flavus có sinh độc tố hay không và thủy phần của
lạc
4 NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN CHỐNG MỐC CHO LẠC PHÙ HỢP VỚI
DIEU_KIEN THỰC TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY
4.1 Giới thiệu tình hình chống mốc cho lạc ở trong và ngoài nước
Qua tham khảo một số tài liệu nghiên cứu ở trong và ngoài nước về vấn đề bao quản chống mốc cho lạc Chúng tôi xin tóm tắt giới thiệu một số biện pháp chính sau:
Trang 16Ở trong nước:
Phương pháp bảo quần cổ truyền nhất trong gia đình của nông dân là dung trong các chum vạt sành
Theo Mỹ Văn [16] đã dùng dung địch axít sorbic để xử lý rồi xấy khô phương pháp này có phần phức tạp và phải nhúng vào xấy khô hàng vạn tấn lạc là một điều khó thực hiện ở nước ta hiện nay Nguyễn Quì và cộng sự [I7] đã dùng j _propiolacton để xử lý lạc có thủy phần 6-8% rồi sau dé bao trong bao PE Song chat này gây rộp da và chây nước mắt và có khả năng gây ung thư nên khó áp dụng ra thực tế Đăng Hồng Miên và công sự [18] da nghiên cứu chống mốc cho lạc bằng phương pháp bao gói trong màng PE bên ngoài là bao tải gai, vớt lạc có thủy phần 7% , bao quản được 4_6 tháng không bị mốc Đây là một phương pháp bảo quan don gian , có liệu quả Song có những lý do khách quan nên chưa được áp dụng rộng rãi
7
Ở ngoài nước:
Vấn đề nghiên cứu bảo quản và phòng chống sâu mọt, nấm mốc cho các loại nông sản trong nông sản trong đó có lạc và các sẵn phẩm chế biến từ lạc rất quan tâm nghiên cứu không những ở các nước sản xuất lạc mà còn ở các nước nhập lạc , nhất là ở các nước phát triển
Ở một số nước trồng lạc người ta đã quan tâm tới việc ngăn ngừa sự xâm nhiễm của A flavus vào củ và hạt lạc ngay khi còn chưa thu hoạch Họ sử đụng một số loại hóa chất , vĩ khuẩn có khả năng tiêu diệt A flavus thường tồn tại ở đất trồng lạc [3,13,19,20] Sau khí thu hoạch có những qui định nghiêm ngặt cụ thể về chế độ phơi xấy, chọn lựa và bao quan lạc củ, lạc hạt để hạn chế thấp nhất khả năng phát triển của nấm A flavus và sự tạo thành Aflatoxin [2l] hoặc chọn lựa những giống lạc
chống hoặc ít bị A flavus xâm nhiễm [22] Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nước
mà có những biện pháp bảo quản phù hợp, như:
_ Bao quan trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm thấp (ở nhiệt độ dưới 15°C
, độ ẩm không khí 55-65%) tuyệt đại đa số các lồi nấm khơng phát triển rất kém Theo Alfschul [23] giữ lạc ở nhiệt độ 15°C trong hai năm, lạc không bị mốc và không có biến chuyển gì đáng kể trong thành phần
— Bảo quản trong môi trường kín thiếu ôxy nhầm ức chế sự phát triển của nấm mốc Đây là một biện pháp được nhiều nước tiên tiến áp đụng trong qua trình bảo quản nông sẵn chống sự xâm nhập của sâu mọt và nấm mốc Để tợa môi trường thiếu ôxy trong các confeiner kín, người ta có thể đùng một số hợp chất có khả năng hấp thụ ôxy [24,25] hay dùng một số hợp chất có kha năng hấp thụ ôxy [24,25] hay trong môi trường khí quyển có chứa nhiều CO2 Mội số tác gỉa trong tài liệu [3] đã chúng mình rang tồn trữ lạc trong
Trang 17khí quyển gồm 87% khí CO2 và 15% khí nitơ đạt kết quả tốt Su san sinh A- flatoxin bị ức chế ở độ ẩm tương đối bằng 86% với 20% CO2 khi nhiệt độ
bằng 25°c
- Bảo quản bằng sử dụng các chất xông hơi có khả năng xông hơi có khả năng diệt sâu bọ và nấm mốc Biện pháp này thường được dùng để bảo quản nông sản trong kho với số lượng lớn Theo Altschul[23] đùng hỗn hợp bay hơi Cacbon Tetraclorua (CCI4) và ethylen đioxid( tỷ lệ 3:1) để xử lý cho lạc Viện nghiên cứu kỹ thuật lương thực và thực phẩm TW của Ấn độ đã nghiên cứu thành công chất DUROFUME( là hỗn hợp của hai chất Methyl Bromua và Ethylen Bromua [26] để bảo quản nông sản trong dó có cả lạc chống sâu mọt và nấm mốc trong một thời gian đài
-Trong van dé bao quản hàng hàng hóa trong khi lưu thông trên thị trường, biện pháp hiện nay đượccoi là tiện lợi và phổ biến là dùng màng chất dẻo có tỉnh chống ẩm cao để bao gói hoặc có tráng nhôm bên trong Bởi vì một trong _những nguyên nhân chính là làm hư hỏng là độ ẩm quá cao của môi trường không khí xung quanh đã ảnh hưởng tới nông sản tạo điều kiện thuận lợi cho sâu mọt, nấm mốc phát triển
Ngoài ra còn có một số biện pháp bảo quản bằng phương pháp vật lý như chiếu xạ, chiếu tia iôn để bảo quản Phương pháp này được dùng ở một số nước, trong đó có Liên xô để bảo quản thực phẩm, rau quả, nông sản [27]
4.2 Chon lua phương hướng giải quyết vấn đề chống mốc cho lạc ở nước ta hiện nay
Qua tham khảo một số tài liệu trong và ngoài nước nghiên cứu về các biện pháp phòng chống mốc cho lạc, ngăn ngừa thấp nhất sự phát triển của nấm A flavus va su tao thanh Aflatoxin trên lạc, chúng tôi thấy rằng vấn đề này phải được quan tâm giải quyết ngay từ khi lạc còn ở ngoài đồng cho đến khi thu hoạch, bảo quản thì mới giảt quyết triệt để và đạt kết quả tốt
Ớ nước ta mùa thu hoạch lạc chủ yếu vào mùa hè, mùa mưa Lạc thu hoạch thường chứa 30-40% nước Điều kiện khí hậu nóng ẩm lúc này thuận lợi cho sự phát
triển, xâm nhập của nấm mốc vào lạc Cho nên sau khi thu hoạch lạc cần được phơi
sấy ngay trong tuần lễ đầu Lạc phơi sấy càng chậm thì khả năng nhiễm nấm A
flavus càng cao Lạc sau khi bóc vỏ phải loại bỏ các hạt bị đập nát, nhăn nheo, bị
mốc nhằm hạn chế lây lan mầm mống phát triển của nấm mốc trong quá trình bảo quản sau này Thủy phần an toàn của lạc là 7%, cao hơn 8% lạc có thể bị mốc sau một vài ngày nếu gặp thời tiết nóng ẩm Trong điều kiện sản xuất, thu mua ở nước ta còn mang tính thủ công, cá thể, kho tàng bảo quản và khả năng kinhtế còn nhiều hạn
Trang 18chế nên chưa thể áp dụng được các biệb pháp tiên tiến Cho nên chúng tôi cho rằng phương pháp sử dụng các màng chất dẻo có tính chống ẩm cao để bao gói lạc hoặc có thể kết hợp dùng các chất xông hơi có khả năng ức chế sự phát triển của nấm mốc là thích hợp hơn cả
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm: - Dùng màng chất dẻo để che phủ các bao lạc
- Dùng màng chất đeo che phủ kết hợp với sử dụng các chất xông hơi 4.2.1 Dung mang chat dẻo dé che phủ các bao lạc:
Một trong các loại màng chất dẻo được sử dụng để bảo quản hàng hóa chủ yếu hiện nay là màng Polyetylen (PE) Dùng màng PE có những ưu điểm sau:
- Độ thấm hơi nước thấp nên có thể giữ cho lạc không bị ngấm ẩm khi độ ẩm không khí cao
- Độ thấm nước thấp nên có thể để ngoài mưa hoặc cho xuống nước - Độ thấm khí O; và CO; tương đốt cao, phù hợp với lạc là một loại hạt cần có sự trao đổi khí nhất định để hô hấp cầm chừng
- Bền và dẻo ở một biên độ nhiệt khá lớn, nhiệt độ dán vừa phát (1 10- 140°C)
- Chống axít và kiềm cao, không màu, không mùi, không độc
- Giá thành rẻ, hiện nay trên thị trường có sẵn, thời gian sử dụng lâu, có thể tát chế lại
Tiến hành thí nghiệm:
Chúng tôi đã sử dụng màng PE có độ dày 0,Imm để che phủ các mẫu lạc thí nghiệm Các mẫu lạc với thủy phần khác nhau sau khi loại bỏ các hạt non teo lép, đập vỡ, tạp bẩn thì được đóng gói vào các bao tải nhỏ đã được giật sạch, phơi khô, trọng lượng 2 Kg Các bao này dude xểpg gọn bên nhau rồi dùng túi PE đặt các bao vào trong, gấp miệng túi lại hai ra, diy ghim để cố định Đặt các bao lên giá cách mật đất 0,3m Hàng tuần kiểm tra link tring mốc củả cdc mau Cé mau déi ching dé trong bao tải không che phủ màng PE Kết: quả thí nghiệm được phi ở bảng 6
Trang 19Bảng 6
T| Đánh giá cảm | Độ ẩm lạc | Thời gian |Độ ẩm | Tình trạng | Mẫu T | quan trước thí thí lạc — sau | sau TN đối nghiém(%) | nghiém | TN (4) chứng 1 | Lac mau hong 7,71 Cuan ig” 7,80 Khong 4 tuan nâu, không có mdéc hiện tượng mốc 2 - nt - 6,8 13 7,85 Khong 5 ngay mốc 3 - nt - 6,2 13 7,34 | Không | tuần moc
Chit thich: - Mau 1 thi nghiém từ 5/1 đến 15/5; thời gian đâù thời tiết khô, lạnh - Mẫu 2 và 3 từ 18/12 đến 15/5; thời gian đầu thời tiết ẩm, nóng
Đánh giá kết quả thí nghiệm:
Qua kết quả thí nghiệm chúng tôi thấy rằng:
- Ở các mẫu đối chứng trong điều kiện nóng ẩm chỉ sau 3-5 ngày đã xuất hiện nấm mốc ở trên một số hạt, sau đó lan nhanh ra toàn bộ bao -.Ở các mẫu lạc có thủy phần từ 6,2 - 7,7% duoc che pha bang mang PE
0,Imm sau [3-18 tuần theo đối đều chưa bị mốc Thủy phần lạc sau thời gian thí nghiệm tăng rất ít, hầu như không đáng kể
Chúng tôi cho rằng phương pháp này có thể áp dụng để bảo quản phòng chống mốc cho lạc nhân có thủy phầntheo qui định tại tiêu chuẩn TCVN 2383-78 [28] là 7% trong thời gian ít nhất là 3 tháng Biện pháp này đơn giản, đễ thực hiện, gid thành rẻ (màng PE dày 0,Ímm hiện nay là 800 đ/m” Có thể áp dụng cho các hộ nông dân trồng lạc, bảo quản tại gia đình ngay sau khí phơi khô, bóc vỏ, loại trừ tạp bẩn, các hạt non teo lép, đập vỡ để tránh cho lạc không bị ngấm ẩm và trên cơ sở đó ngăn ngừa sự phát triển của nấm A flavus và sự tạo thành Aflatoxin Néu gap thoi tiết nóng ẩm lạc có thủy phần ban đầu thấp, nhưng không được bảo quản thì chỉ sau một tưần là mốc, lạc có thủy phần cao hơn 8% thì chỉ sau vài ba ngày Đây là khâu quan trọng nhất
¡
Để tiện cho việc xác định thủy phần lạc, có thể đánh giá bằng phương pháp
cảm quan: :
- Thủy phần 6,5 - 7%: bóp nhẹ tay, róc vỏ lụa, cắn giòn
7 - 7,5%: bóp nhẹ tay, róc vỏ lụa, cắn không giòn
Trang 207,5 - 8% : bóp khó róc vỏ, cắn ïu
trên 8% : bóp rất khó hoặc không róc vỏ, cắn iu
Có thể cải tiến bằng quây cót, bồ có lót túi PE, đổ lạc vào, ggấp kín đầu kia của túi lại, phần đáy được kê cao ít nhất là 30cm sso với mặt đất hay có thể rải cát hoặc gio bếp dày 30 cm ở bên dưới để tránh ẩm
4.2.2 Ti nghiệm ding mang chất dẻo PE che phủ phối hợp với sử dụng các chất
xông hơi
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm này là nhằm nghiên cứu khả năng chống mốc cho lac của một số hóa chất xông hơi điệt sầu mọt cho nông sản đang được sử dụng ở nước ta Trong thực tế lạc không những bị nấm mốc xâm nhập mà còn bị sâu mọt phá hoại Khi sâu mọt phát triển chúng làm tăng độ ẩm của lạc, cắn rách bao làm lac dé bi ngấm ẩm thêm Nếu kết hợp diệt sâu mọt và nấm mốc được thì hiệu quả chống mốc sẽ cao hơn
Ở đây chúng tôi đã sử dụng hai chất xông hơi là Methyl Bromua và Phosphin Trong các tài liệu tham khảo, hai chất này chủ yếu được dùng để diệt sâu mọt cho nông sản trong thời gian bảo quản, trong tàu khi vậ :n chuyển
Phương pháp tiến hành:
Lạc được bao gói vào các bao tải nhỏ, trọng lượng 1,5 - 2 Kg Méi nồng độ chất xông được xông 3 Tần nhắc lại Mẫu đối chứng cũng được để vào bể xông với thời gian như nhau, nhưng không có thuốc Chúng tôi sử dụng nồng độ xông theo tài
liệu hướng dẫn của FAO [29, 30]
Để đánh giá nhanh kết quả thí nghiệm, chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm gia tốc như sau:
Sử đụng phương pháp đặt hạt trên môi trường thạch Czapek-Dox trong đĩa Petri Dùng panh đặt lạc vào đĩa Petri trong điều kiện vô trùng Mỗi đĩa I0 hạt, mỗi mẫu làm 3 đĩa, hàng ngày theo dõi và đánh giá kết quả trong thời gian 10 ngày
- Để lạc vào túi PE (0,085 mm) đặt trong bình cách ẩm tạo độ ẩm 95-100%, đặt bình trong tử ấm 30+1°C Hàng ngày theo dõi và đánh giá kết quả
Ngoài ra chúng tôi cũng để lạc vào bao tải đùng màng PE (dày 0,Imm) che phủ như biện pháp I Hàng tuần theo đối và đánh giá kết qua
Trang 21a) Sư dụng chút Phoaphin:
+ at ~ + ` A A 3 ` ` ` oN 4,°
Chúng tôi đã sử dụng nồng độ xông: 4g PH;/m' trong thời gian là 72 giờ, với lạc có độ ẩm 7,7% Kết quả ghi được ở bảng 7 Bảng 7 Phương pháp đánh | Mẫu có xử lý Mẫu đối chứng Ghi giá chú
Dat hat trong đĩa | Nấm mốc xuất hiện sau | Nấm mốc xuất hiện Petri có môi trường |3 ngày Sau một tần | sau 2 ngày
Czapek-Dox phát triển trên tất cả các đĩa thí nghiệm
Đặt trong bình cách | Mốc xuất hiện lác đác | Mốc xuất hiện ở một ẩm r=95-[00% | ở một số hạt sau 5 tuần | số hạt sau 6 tuần Có E=30+I°C Không có mọt ca hat mot
Che phủ mẫu bằng | Sau 16 tuần chưa mốc, | Chưa mốc màng PE không mọt Không mọt
Qua kết quả thí nghiệm trên, chúng tôi thấy rằng với nồng độ xử lý như trên tác dụng chống mốc của Phosphin đối với lạc là không có hiệu quả so với đối chứng b) Xử lý bằng Methyl Bromua (CH;Br!) Chúng tôi đã xử lý với nồng độ 35g/m”, 40g/ m”, 50 g/m” Kết quả phi được ở bảng 8 và 9: Bảng 8- Đinh gií bằng phương pháp đạt hạt
Nồng độ xử lý Thời gian xử lý | Thủy phần của lạc | Tỉ lệ hạt mốc so
Trang 22Bảng 9 - Đinh gií bằng phương phap gia toc trong điều kiện nóng âm
Nồng đô |Thời gian | Thủy phần | Thời gian | Đánh giá | Ghi chú xử lý xử lý (giờ) ban dau thí nghiệm | tình trạng
(g/m’) cua lac (%) (tuần) méc, mot 35 24 6,8 8 - 8,14 + Mốc sau 2 tuần 40 24 7,7 16 - 48 6,8 16 - 7,7 16 - 50 24 6,8 8 - 8,14 +) Mốc sau 4 tuần 0 24 7,7 16 - Mốc sau 8 tuần và có mot
Bằng phương pháp bao gói trong màng PE để điều kiện bình thường thì cho đến nay vẫn chưa phát hiện thấy mốc, mọt
Đánh giá két qua:
O phuong phap dat hat troapdia Petri có chứa môi trường Czapek-Dox qua quan sát, chúng tôi thấy rằng trong các đặt lạc không xử lý thì nấm mốc đã xuất hiện ngay sau hai ngày ở trên hầu hết các mẫu hạt, sau đó phát triển rất nhanh Còn ở các mẫu đã xử lýchủ yếu là vi khuẩn và nấm men phát triển trên bề mặt thạch dưới các hạt Ở một số đĩa có phát hiện thấy mốc, song chỉ phát hiện trên một hoặc hai hạt lúc ban đầu, phát triển yếuso với đốt chứng
Bằng phương pháp gia tốc thì ở các mẫu thí nghiệm có thủy phần ban đầu từ 6,6 - 7,7% sau 8-16 tuần chưa bị mốc, mọt Riêng hai mẫu có thủy phần 8 ,l#thì phát hiện thấy nấm mốc xuất hiện sau 2-4 tuần Mẫu đối chứng phát hiện thấy nấn mốc ở một số hạt sau 8 tuần Theo tài liệu hướng dẫn của FAO [29] thì độ ẩm của nông sản khi xử lý bằng các chất xông hơi điệt sâu mọt phải đấm bảo độ ẩm qui định cho bảo quần thì hiệu quả của thuốc mới có tác dụng
Từ các kết quả thí nghiệm, việc đánh giá khả năng diệt nấm mốc cho lạc băng phosphin và methyl bromua kết hợp với bao gói bằng màng PE, chúng tôi cho rằng:
1 a toa 4 3 ^ Z A 2 tA nw 2 + 2
- Phosphin ở liều sử dụng 4 g/m' không có hiệu quả điệt mốc, chỉ có khả năng diệt sâu mọt
Trang 233 ^ + z 3 3 Boas + + ~ 4
- Methyl Bromua 6 3 nong do xu ly 35 g/m’, 40 g/m’, 50 g/m la cé kha nang te chế sự phát triển của nấm mốc so với mẫu đối chứng không xử lý, có khả năng
điệt mọi
Sở đĩ chúng tôi không tiến hành thí nghiệm với Phosphin ở nồng độ cao hơn vì lý do kinh tế và hiệu quả điệt mốc của nó, theo tài liệu [31] thì ở nồng độ 50 g/m' mới có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc so với mẫu đối chứng Dùng Methyl Bromua ở nồng độ 35-40 g/m” trong 24 là thích hợp Trong thời gian này chất xông có khả năng thấm sâu tới các bao, các hạt Việc sử dụng Methyl Bromua ở nồng độ cao hơn cần được chú ý, vì lạc là loại hạt có đầu, các ion Br khó tách ra khỏi lạc trong quá trình gia công và chế biến Trong quá trình thí nghiệm chúng tôi có quan sát sự nảy mầm, độ bóng, màu sắc của mẫu trước và sau khú xử lý so với đối chứng thì không thấy thay đổi đáng kể Theo chúng tôi biện pháp này có thể áp dụng cho các kho sau khi thu mua lac 6 nhiều nơi về, các bao lạc được xếp lên nhau thành đống theo qui định, dùng màng PE che phủ lên toàn bộ đống lạc Nếu bảo quản thời gian ngắn có thể sử dụng Phosphin, nếu lâu hơn 2-3 tháng nên dùng Methyl Bromua Tính về giá thành hiện nay, nếu dùng Methyl Bromua với liều 40 g/m` thì hết
4000đ/mỉ
Gần đây, theo các thông báo mới của hội đồng chọn lựa kỹ thuật sử dụng Methyl Bromua trong Chương trình môi trường Liên hiệp quốc (EPA) ở Montreal (1987) Canada, một thoả ước đã ký của 80 nước trên thế giới để bảo vệ tầng Ozon (thoả ước Montreal viết tắt là MP) được công bố
Tháng 4 năm 1992, đoàn đại biểu của Mỹ trong MP đã liệt kê MBr (Methyl Bromua) là một trong những chất phá thủng tầng Ozon và sau đó EPA của Mỹ đã đề nghị chỉ sử dụng chất này đến năm 2000 - nhiều chuyên gia cho ring MBr da được cho phép sử dụng có hiệu quả rộng rãi trên thế giới, nay cấm thì phải có biện pháp khác thay thế - Nên đối với khả năng dùng MBr để bảo quản ở Việt nam cũng đần đần phải đi đến mức hạn chế - Lúc đầu, chúng tôi chọn lựa biện pháp dùng MBr vì khả năng sử dụng và hiệu quả cao của phương pháp và khi đã hoàn thành thực nghiệm rồi chúng tôi mới được biết thông tin này từ Montreal cuối 992 là việc sử dụng MBr sẽ hạn chế kể từ 1995 và có thể dan thay thế bằng phương pháp
chiếu xạ |
Nên chúng tôi đề nghị Bộ cho phép tiến hành thêm các biện pháp xử lý khác
4.2.3 Xứ !ý Mycoftoxin bằng phương pháp chọn lọc hạt
Theo các tài liệu như (33) về ngăn ngừa Mycotoxin của FAO, (34) của Walter F Steiner 1992 vé hạt bị nhiễm Aflatoxin gây ra huỳnh quang va (35)
Trang 24cách khử Mycotoxin trong thực phẩm bị nhiễm nấm độc nam 1991 ching tôi tiếp tục nghiên cứu phương pháp làm suy giảm lượng Aflatoxin bằng cách xử lý chọn
lọc
Theo Rodney W Beaver, các hạt biến màu, nhợt nhạt, hạt nhãn non khi bị mốc Aspergillus phát triển đều có thể chứa một lượng Aflatoxin cao hon hat may
rất nhiều Nếu chọn 2,8 % hạt nhợt nhạt và nhãn non, đập vỡ của một lô hàng bị
nhiễm Aflatoxin thì hạt nhợt mầu và nhãn non có chứa 1528 Hg/Kg (ppb) trong
khi 97,2 % số hạt còn lại không phat hién ra Aflatoxin
Chúng tôi đã chọn ra một lô lạc nhân có chứa 3 wg/Kg Aflatoxin BI để
chọn lựa riêng từng loại hạt nhợt màu, nhãn non và thí nghiệm bằng hiện tượng phát huỳnh quang, sau khi cấy trên các môi trường nuôi cấy chỉ thị Aspergillus
4.2.3.1 C;ích tiến hành
Phan lọc nhân lạc biến màu: và hat non teo lép đem xử lý bề mặt bằng nước Javen và cấy trên 4 môi trường chỉ thị như YXT (thạch men-Yeast extract agar),
MY 40 (thạnh men đường 40), CZ 40 (Czapek- Dox thạch đường 40) DG-18
(Dicloran 18 % glyxcrol thạch) Tỷ lệ hạt phát huỳnh quang trên bưồng soi UV ở bước sóng 360 nm có thể nói lên độ nhiễm Aflatoxin trong các thành phần của hạt nguyên, hạt nhợt màu và nhãn non Thao tác cụ thể như sau:
a Hạt xử lý bề mặt
Cân 250 g hạt trong bình tam giác có dung tích 150 ml cho vào đó † lượng dung dịch NaOCI 5 % gấp 3 lần dung tích mẫu ngâm { phút rồi lắc mạnh đều Sau dé gan hết NaOCL rửa tráng lại bằng nước cất vô trùng 3 lần Rồi đặt hạt vào đĩa môi trường
? ae l `
b Chudn Dị môi trường
Các môi trường chuẩn bị theo tài liệu Fungi and Food spoilage J-I Pitt, A.D Hoking 1985 Accademic Press nhu sau:
1/ Yeast Extract agar (YXT +) - Men thạch
Trang 252/ MY 40
Duong mach nha (Malt extract) 10g Men chiét (Yeast extract) 3g
Thạch (Agar) l5g
Glucose 400 g
Nước cất 600 ml
Thanh tring G6 115 d6 trong 1O phút
3/ (Cz 40) Czapek - Dox Agar + 40 % sucrose Sodium nitrate 2 g Potassium chloride 0,5 g Magnesium glycerophosphat 0,5 g Ferrous sulphate 0,01g Potassium sulphate 0,35g Đường (Sucrose) 448 g Thạch (Agar) lŠ g Nước cất 1 lít Thanh trùng ở F15 độ C trong 20 phút 4/ Dichloran 18 % Glycerol Agar (DG-18) Glucose 10g Peptone 5 g KH, PO, Ig MgSO, 7H, O 0,5 g Glycerol 220 g Thach (Agar) IS ¢g Nước cất 1 lit
Dichloran 2mg (1 ml dung dich 0,2 % thé tich trong cồn) Chloramphenicol 100 mg (2 ml dung dịch 5% thể tích trong cồn) Thanh tring ¢ 121 d6 C trong 15 phút
c Cấy
Đặt 5 hạt lạc vào mỗi đĩa đã đổ môi trường để nguội ( 1 hạt ở giữa và I hat vào mỗi phần tư đĩa) Mỗi mẫu làm 250 hạt (kết quả một mẫu là của 50 đĩa) toàn đợt thí nghiệm gồm 600 đĩa cấy Đặt hộp lồng thẳng hàng theo mẫu vào tủ ấm 22 - 25
độ C theo dõi trong 14 ngày (bắt đầu từ ngày thứ 3) d Đọc kết quả
Mỗi mẫu được lặp lại thí nghiệm 5 Tần Cộng Š Tần kết quá của 50 hạt rồi tính phần trăm, để cả đĩa vào buồng UV soi và tính theo tỷ lệ số hạt phát huỳnh
Trang 26quang trong mẫu Kết quả về tỷ lệ % hạt phát huỳnh quang trên mẫu lạc loại 5 (loại có aflatoxin 3 ppm) theo bang T0 như sau: Bảng 10 Tên môi trường % Hat chưa phân loại (3ppm) phát huỳnh quang
% Hat bién mau
phat huynh quang % Hat nhan, non va teo lép phat huynh quang YXT 10 50 TOO MY 40 0 0 0 Cz 40 5 30 50 DG 18 6 20 20
4.2.3.2 Đính giá kết quả nghiên cứu:
- Môi trường YXT, Cz, DG thích hợp với các đạng phát triển A flavus, đặc biệt môi trường YXT thích hợp hơn cả đối với lạc nhân có phát triển A
flavus
- Hạt nhăn non và teo lếp, trong những lô nhiễm A flavus thi bi chuyén hoa tich tu Aflatoxin dé hon hat lac bién mau
- Nếu theo phương án của Tiêu chuẩn Việt Nam 2383-86 (do chính tác giả và Cục Quản lý chất lượng hàng hoá và đo lường là cơ quan biên soạn đã được duyệt: " Lạc hạt phải sạch, không bị sâu, mọi, mốc, đập nát quá quy định phân hạng, đặc biệt không được phép có hạt vỏ lụa bị nhăn nheo màu sắc nhợt nhạt "
Đối với những lô hàng lạc hạt chọn lọc phân loại bằng tay hay bang may cần chú ý giảm đi hoàn toàn số hạt nhăn nhợt và chỉ giữ số hạt khơng hồn thiện khác như non, teo, lép ở mức thấp hơn quy định trong TCVN (1,7% đối với hạng đặc biệt, 4,5 % đối với hạng E) là đã tránh được một điều kiện quan trọng cho sự phát triển A flavus
4.2.4 Tác dụng chiến vạ
Trang 27Theo tác giả [37] Punga Temcharoen, liều xạ từ 5 đến I0 M-rad gamma đã làm mất hoàn toàn độc tính của bột lạc nhiễm Aflatoxin BỊ và liều xạ 0,1 đến IM- rad đã làm mất từ 75- I00% mà không gây biến giống (1M-rad~10 KOy)
Chúng tôi thấy cần thiết thí nghiệm tác dụng chiếu xạ đốt với Aflatoxin ở các nồng độ khác nhau và cường độ chiếu xạ khác nhau
a) Các bước tiến hành
- Pha chuẩn Aflatoxin B1, B2, GI, G2 ở các nồng độ đậm đặc và bình thường
- Xác định chính xác nồng độ thực của các mẫu sau khi đã pha loãng - Chấm các đung dịch chuẩn lên các bản mỏng với lượng dung dịch như
nhau (mỗi bản đủ 4 mẫu, mỗi mẫu 2 nồng độ)
- Chiếu xa lên từng bản ở cường độ khác nhau (10, 20, 30, 40 KGy) b) Kết qui Kết quả về tác dụng chiếu xạ được thể hiện ở bảng †Í Bảng 11
Tác dụng chiếu xạ đối với Aflatoxin BI, B2, G1, G2
Loạt | Nồng độ Cường độ chiếu xạ Nồng độ Cường độ chiếu xạ
Af | Aflatoxin KGy Aflato-xin KGy lato | đậm đặc loãng đần ~ xin (ppm) O | 10; 20} 30 | 40 (ppb) 0 | 10 | 20 | 30 | 40 BI 12700 x | x | xX X X 635 x |x |x | x / B2 10620 |x | x |x X X 106 x | 0 | / 0 | 0 Gl 9750 X X X X X 478 Xx | / 1ƒ / 0 G2 9660 X x | xX x x 96 X 0 |7 0 10 Ghi chit:
x - Ham luong Aflatoxin không giam (huynh quang đậm) /- Hầm lượng Aflatoxin giảm (huỳnh quang nhat dan)
0- Hàm lượng Aflatoxin không xuất hiện (huỳnh quang mất đi)
Trang 28Từ kết quả trên ta thấy nếu nồng độ Aflatoxin dưới 100 ppb thì liều chiếu xạ từ 30 - 40 KOy có tác dụng khử độc tính rõ rệt
C) Nhận định kết quả thí nghiệm
Việc sử dụng chiếu xạ để chống mốc cho hạt ngũ cốc và đỗ lạc là tương đối rõ rệt, nhưng việc làm sạch ” Mycotoxin” nhất là Aflatoxin bằng các liều xạ gamma thì còn đang trong giai đoạn nghiên cứu phát triển " Sử dụng có an toàn "
Xử lý sạch Aflatoxin trong mọi trường hợp phải đạt được các yêu cầu an toàn sau đây:
- Mycotoxm phải bị huỷ, làm tách ra hoặc vơ hiệu hố
- Phương pháp xử lý không được gây các hợp chất độc khác hay hợp chất gây ung thư khác
~ Thực phẩm sau khi sử lý còn tồn tại giá trị định dưỡng hay còn có thể dùng
dé an duoc (palatable) ngon miéng
- Tính chất vật lý của thực phẩm có thay đổi nhưng không đáng kể - Bào tử nấm mốc phải được tiêu điệt để không phát sinh chất độc mới
Do vậy kết quả trên chỉ là bước đầu trong việc xác định khả năng sử dụng, nếu như phương pháp MBr hữu hiệu hiện nay bị cấm sử dụng thì việc sử dụng chiếu xạ gamma sẽ được tổ chức như thế nào cho thích đáng về cả hai mặt hiệu quả, tiện lợi nhưng lại an toàn
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ '
Muốc độc đã gây tổn hại về kinh tế và ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người và động vật
Kết quả “ nghiên cứu cho thấy:
- 44 % các mẫu lạc nhân lấy từ các chợ Hà nội, từ Nghệ an có nhiễm nấm mốc A flavus So với toàn bộ nấm có ở các mau A Flavus chiếm ít nhất
là 3 % và nhiều nhất là 64 %
- Các mẫu lạc lấy ở các chợ Hà nội, mức độ nhiễm nấm A flavus cao hơn các mẫu lấy ở Nghệ an và kho Vĩnh Tuy
- 70 % các mẫu đậu tương nghiên cứu có nhiễm A flavus , 40 % nhiễm A parasiticus, có 2 mẫu phát hiện được cả 2 loại
Trang 29- Mức phân bố tổng số nấm mốc chung của cả 2 loại đậu tương và lạc đều dưới mức quy định của ICMSF
- Phương pháp thích hợp để xác định nhanh sự có mặt của Aflatoxin trên lạc nhân ở nước ta hiện nay là phương pháp sắc ký bản mong Day la
phương pháp có độ tin cây cao, thao tác đơn giản không đòi hỏi các thiết bị phức tạp Các thiết bị cần cho phân tích hiện nay đã có ở một số phòng thí nghiệm trong nước ta Bằng phương pháp sắc ký bản mỏng để kiểm tra sự có mặt của Aflatoxin trên bẩy mẫu lạc thí nghiệm Kết quả cho thấy một mẫu có chứa aflatoxin (3 Hg/kỹ) |
- Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta cần có biện pháp chống ẩm ngay cho lạc sau khi bóc vỏ Biện pháp dùng mang PE 0,1 mm-dé bao quan chống mốc cho lạc nhân có thuỷ phần 6,2 - 7/7 % thời gian được bảo quản ít nhất là 3 tháng Biện pháp này có thể ứng dụng với quy mô nhỏ tại các gia đình trồng lạc, báo quần lạc sau khi thu hoạch
- Biện pháp dùng màng PE_ che phủ kết hợp với sử dụng chất xông hơi
Methyl Bromua với liều xông 35 - 40 g/m 3 để chống mốc và lạc trước khi xuất khẩu và chế biến Bảo quản thời gian ngắn trong vòng một tháng có thể đùng chất xông hơi Phosphin vì sắp tới việc sử dụng MBr có thể bị hạn
chế tại Việt nam
- Muốn sử dụng biện pháp dùng màng PE che phủ lạc phải có thuỷ phần thấp, tốt nhất là từ 6,5 -7 %, lạc có thuỷ phần trên 8 % màng PE không có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của nấm mốc Dùng màng PE không có tác hại gì, rẻ và thao tác, xử lý đơn giản, dé thực hiện trong điều kiện sản xuất thủ công nghiệp ở nước ta hiện nay
- Nên tăng cường việc bảo quản lạc hạt khô có thuỷ phần dưới 7 % va phan loại sạch các hạt lạc nhãn và nhợt màu đồng thời giảm thiểu hạt non
- Việc chiếu xạ cần phải được tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa - Chỉ phí cho các biện pháp chống mốc đã nêu ở trên so với công phải tái chế hàng năm, chưa kể phải loại bỏ các lô hàng mốc là không đáng kể Điều quan trọng là hàng hoá giữ được phẩm chất không bị nấm mốc sâu mọt phá hoại, chủ yếu là nấm A flavus và A parasiticus, loại sinh độc tố Aflatoxin, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người và súc vật chăn ni
¢
Trên đây là một số kết quả mà chúng tôi thực hiện được trong quá trình nghiên cứu ở phạm vi phòng thí nghiệm Vì điều kiện thời gian và kinh phí nên chúng tôi chưa tiếp tục nghiên cứu thêm một số vấn đề nữa có liên quan Song qua
Trang 30
các kết quả chúng tôi đã thấy có khả năng có thể áp dụng được, mong rằng vấn đề bảo quản chống mốc cho lạc và đậu tương trong thời gian tới sẽ được các cơ quan các ngành có liên quan quan tâm, tạo điều kiện để đề tài được triển khai ra quy mô ướng dụng rộng rãi hơn
Tác giả và cộng sự xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ nhiệt tình
của trường đại học Dược - Khoa nấm mốc, Trung tâm chiếu xạ Hà nội, Trạm bảo vệ thực vật Hà nội, Viện kỹ thuật nhiệt đới và rất cảm ơn Vụ khoa học kỹ thuật -
Trang 31TÀI LIỆU THAM KHAO
[1] Bùi Xuân Đồng:
[2] Dang Hong Miên và cộng sự:
[3] Moreau Clause: [4] Joffe A.Z et al.: [5] Lê Anh Hòa:
{6] Tomas D et al :
Chuyên luận phân lập nấm Aspesgillus ở Việt nam
Phân lập,phân loại hệ nấm mốc trên lạc
nhân.Báo cáo đề tài.Trạm K.T.N.Đ năm 1975 Nấm mốc độc trong thực phẩm, Nhà xuất bản KHKT 1978
Soil and Kenel Mycoflora of Groudnuts Fields
in Israel Mycologia Vol 58,1966, pp.629-640
Aspergillus Flavus Link Expries trén lac vùng Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường Dược 1974
Aflatoxin Research on grain in Asia- its
problems and posible solutions Proceeding of the Twelfth ASEAN seminar on Grain
Postharvest Technology, 23-31 August 1989, pp 377-385
[7] O.D Doronina, L V Maksimenko: Analytical methods of detection,
[8] Park DL et al.:
identification and quantitative determination of Aflatoxin in foostuffs and fodder, pp 33-43,
1982
Visual and semiquatitative spectrophotometric ELISA scréning method for Aflatoxin B1 in corn and peanut products Journal-association
of Official Analitical Chemists 15th ed vol TI,
AOAG, pp 1184-1213, 1990 [9] Food Laboratory News, N8, April 1992 pp 21-34
{10] Manual of food quality control, FAO, 1990 [11] Scott P.M:
[12] Bùi Minh Đức:
[13] Mc Donald D.: [14] Tutelyan V et al.:
Official Methods of Analysis of the Association of Official Analytical Chemists 15th ed vol II, AOAC, pp 1184-1213, 1990
Báo cáo tham luận vệ sinh an tồn đố với nơng sản thực phẩm, tr 151, Hội thảo Quốc gia về tiêu chuẩn hóa chất lượng nông sản thực phẩm
1990
Aflatoxin, poisonous substances that can be present in Nigerian grounuts, 1983
A survey using HPLC of aflatoxin in domestic and imported foods in the USSR (Food addtives
and contaminants, vol VI, N4, pp.459-465),
1989
Trang 32[15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] I8] [29] [30] [31] [32] [53] [34]
Kshemkalyani S.B: Investigation of Aflatoxin contamination in
commercial groundnuts, Journal of Food
Science and technology, [988, vol 25, N6, pp 364-365 My Van: Chống mốc cho lạc bằng axít sorbic, Tạp chí KHKT 7/1972 Nguyễn Quỳ và cộng sự: Khảo sát khả năng diệt nấm của Propiolacton, Tap chi KHKT 3/1973, tr 17-20
Đặng Hồng Miên và cộng sự: Bao cdo dé tài chống mốc cho một số mặt hàng xuất khẩu Đề tài khoa học, Trạm KTNĐ 1973
Paten JP-N-493198 (1990): Bacillus subtilis strain and prevention of Aflatoxin contamination in cereals and nuts Paten AU-N-39235/89: Prevention of Aflatoxin contamination in cereal
and nut by applying iturin as thereto
P Gillier, P Silvestre: L’ Arachide, 1969
FAO: Handling and storage of food grains in tropical and subtropical areas, 1983, pp 299-303
Altschul J.: Processed Plant ProteinFoodstuff, New York 1958 Paten JP N -59-66869/1984: Method for preventing mycotoxity of raw nut or spice Bao quan hạt trong môi trường thiếu không khí, Bản tin KTKT lương thực 1(9), 1982, tr 14-15 Dùng DUROFUME để xử lý hạtlương thực trong bảo quản, Ban tin KTKT lương thực 7 (10) 1983, tr 16-18 Khử trùng cho ngũ cốc và kho chứa ngũ cốc ở Liên xô, Bản tin KTKT lương thực N8- 1985, tr 17-19
Tiêu chuẩn TCVN N 2383-86: Lạc quả và lạc hạt
Manual of fumigation for insect control, FAO N-54, 1984, pp 71-79 Food storage manual, FAO, 1983, pp 126-127
Nguyễn Thùy Châu: Nghiên cứu tác dụng diệt mốc của các chất xông hơi, Báo cáo đề tài, Viện nghiên cứu lương thực 1986
V6 Hoang Quan, Pham Quang Vinh và cộng sự:Ảnh hưởng bức xạ gamrmma và
bao bì đến chất lượng đậu tương, đậu xanh (1988)
Project 0107-75-01 FAO: Prevention of mycotoxin, 1979
Walter E Steiner et al.: Thi nghiém vé Aflatoxin va mứ độ huỳnh quang của hạt hồ trăn và quả có hạch ở Brazil,
1992
Trang 33[35] Rodney W Beaver:
[36] Nấm mốc trong thực phẩm :
[37] Punya Temcharoen:
Tài liệu trao đổi về sản phẩm sau thu hoạch ở chau A (Asean post production information, exchange) s6 910672 vé cach khit mycotoxin trong htực phẩm bị nhiễm độc, 1901
Lấy mẫu, đánh giá kết quả, xác nhận các dấu hiệu nguy hat, Natural Resource Institue United Kingdom 1991