1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG

56 600 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 533,54 KB

Nội dung

LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng ta đang...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG Ngành: Tài chính – Ngân hàng Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đoàn Thị Thành Vinh Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Lớp: 49b2 TCNH MSSV: 0854027216 Lao Cai, ngày 28 tháng 3 năm 2012 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng ta đang trên con đường “lột xác”, thay đổi cả về nội dung lẫn hình thức. Sự chuyển biến rõ nét nhất thể hiện trong ngành ngân hàng đến từng giây, từng phút. Hiện nay, các ngân hàng trong cả nước đang ra sức cơ cấu lại hoạt động phát triển SPDV của mình. Bởi họ nhận thấy rằng việc phát triển các SPDV là con đường ngắn nhất đưa họ tới cầu nối hội nhập. Vì vậy, để phát triển được họ phải làm gì? phát triển sản phẩm nào? đang còn là một vấn đề vô cùng khó khăn trước mắt. Xuất phát từ đòi hỏi này nên vấn đề “Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Lao cai ” đã được em chọn làm đề tài. 2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:  Nghiên cứu về NHTM đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM.  Nghiên cứu về đặc điểm của các SPDV ngân hàng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH  Nghiên cứu những nhân tố thúc đẩy nhu cầu phát triển SPDV của các NHTM .  Nghiên cứu thực trạng cung cấp các SPDV của NH Nông Nghiệp phát triển nông thôn lao cai Tây khả năng phát triển các SPDV này. 3. Phương pháp nghiên cứu. Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế các phương pháp của khoa học quản lý kinh tế-tài chính. 4. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày thành hai phần chính: Phần 1 : Tổng quan về SPDV NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Lao cai Phần 2: Thực trạng cung cấp giải pháp phát triển SPDV của NH Nông nghiệp phát triển nông thôn Lao cai. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SPDV NH NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN LÀO CAICHI NHÁNH CAM ĐƯỜNG 1.1.NHTM ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 1.1.1.Tổng quan về NHTM. 1.1.1.1.Khái niệm về NHTM. Khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau đã ra đời. Các thành phần kinh tế không phân biệt quan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật. Đây là tiền đề cần thiết cho sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng các TCTD khác. Vì vậy, để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của các NHTM, các TCTD, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, đồng thời để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức cá nhân ,luật các TCTD pháp lệnh về ngân hàng đã ra đời. Theo pháp lệnh NH các TCTD ban hành ngày 23/5/1990 có nêu: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH “TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng cac dịch vụ thanh toán” Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới sự phát triển của các TCTD cả về số lượng quy mô hoạt động thì hoạt động của các NHTM ngày càng phong phú đa dạng đan xen lẫn nhau, ranh giới giữa các TCTD NHTM trở lên mờ nhạt dần. 1.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia được thể hiện qua các đặc điểm kinh doanh của NHTM: NHTM là chủ thể thường xuyên nhận kinh doanh tiền gửi. Ngân hàng vừa là người “ cung cấp vốn”, vừa là người “ tiêu thụ vốn”. Nói cách khác, ngân hàng là “cầu nối” giữa người thừa vốn người có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các tất cả các khoản vốn nhàn rỗi như: Vốn tạm thời đựoc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất của các doanh nghiệp: từ tiết kiệm của hộ gia đình… Ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận. Với đặc điểm này, ngân hàng chính là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của ngân hàng cung ứng cho các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh . Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ hệ thống thanh toán quôc gia. Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi từ tiền thu bán hàng hay các khoản thu khác, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán cung ứng các dịch vụ thanh toán. Khi ngân hàng cung ứng tín dụng có nghĩa là ngân hàng đã tạo ra tiền làm cho lượng tiền cung ứng tăng lên, ngựơc lại khi thu nợ thì lượng tiền cung ứng giảm xuống. Với việc tạo tiền, hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả cho xã hội. Cơ chế tạo tiền của NHTM cũng cho thấy mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng lưu thông tiền tệ. Ngân hàngsản phẩm phong phú, đa dạng phạm vi hoạt động rộng lớn Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia, hệ thống ngân hàng trên thế giới, nhất là các nước phát triển, họ không chỉ quan tâm tới các dịch vụ truyền thống mà còn phải chú trọng phát triển các SPDV ngân hàng. Hàng loạt các dịch vụ mới được xất hiện ngày càng tinh vi hoàn hảo. Các dịch vụ càng đa dạng càng thu hút được nhiều khách hàng lợi nhuận của ngân hàng càng tăng. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưói chi nhánh ngân hàng cũng đang được mở rộng không chỉ ở thành thị mà còn cả ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. 1.1.2. Khái quát về sản phẩm dịch vụ của NHTM. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH 1.1.2.1.Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng. SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn những nhu cầu, mong muốn nhất định nào đó của khách hàng trên thị trường tài chính. Như vậy, các SPDV khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tính năng khác nhau. Chúng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn khác nhau của các nhóm khách hàng. Tuy nhiên, SPDV ngân hàng thường được cấu thành bởi 3 cấp độ. Một là, phần sản phẩm cốt lõi Là phần đáp ứng được nhu cầu chính của khách hàng, là giá trị cốt yếu mà ngân hàng bán cho khách hàng, là giá trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi khi sử dụng SPDV của ngân hàng. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà thiết kế SPDV ngân hàng là phải xác định được nhu cầu cần thiết của khách hàng đối với từng SPDV để từ đó thiết kế phần cốt lõi của sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu chính yếu nhất của khách hàng. Hai là, phần sản phẩm hữu hình Là phần cụ thể của SPDV ngân hàng, là hình thức biểu hiện bên ngoài của SPDV ngân hàng như tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tượng, điều kiện sử dụng. Đây căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh lựa chọn SPDV giữa các ngân hàng. Ba là, phần sản phẩm bổ sung Là phần tăng thêm vào vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi ích khác, bổ sung cho những lợi ích chính yếu của khách hàng. Chúng làm cho SPDV ngân hàng hoàn thiện hơn thoả mãn được nhiều cao hơn nhu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH cầu, mong muốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Do vậy, khi triển khai một SPDV, trước hết, các nhà Marketing ngân hàng thường phải xác định được nhu cầu, cốt lõi của khách hàng mà SPDV ngân hàng thoả mãn; tạo đựoc hình ảnh cụ thể của SPDV để kích thích nhu cầu mong muốn, vừa làm cơ sở dể khách hàng có thể phân biệt, lựa chọn giữa các ngân hàng. Sau đó, ngân hàng tìm cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ra một tập hợp những tiện ích, lợi ích để có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu, mong muốn cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh. 1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng Sản phẩm ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên nó có những đặc điểm sau đây: * Tính vô hình SPDV ngân hàng thường được thực hiện theo một quy trình chứ không phải là các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ được. Điều này đã làm cho khách hàng của ngân hàng gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định lựa chọn, sử dụng sản phẩm. Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm trong sau khi sử dụng. Bên cạnh đó, một số SPDV ngân hàng đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền, chuyển tiền, vay tiền. Các yêu cầu này làm cho việc đánh giá chất lượng SPDV ngân hàng trở nên khó khăn, thậm chí ngay cả khi khách hàng đang sử dụng chúng. * Tính không thể tách biệt Do quá trình cung cấp quá trình tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy ra đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứng SPDV. Mặt khác, quá trình cung ứng SPDV của ngân hàng thường được Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH tiến hành theo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các loại thành phẩm khác nhau như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển tiền… Điều đó làm cho sản phẩm của ngân hàng không có sản phẩm dở dang, dự trữ lưu kho, mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng khi chỉ khi khách hàng có nhu cầu; quá trình cung ứng diễn ra đồng thời với quá trình sử dụng SPDV của ngân hàng. * Tính không ổn định khó xác định SPDV ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau như trình độ đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ khách hàng.Đồng thời SPDV ngân hàng lại đựoc thực hiện ở không gian thời gian khác nhau. Tất cả những điều này đã tạo nên tính không đồng nhất, không ổn định khó xác định chất lượng SPDV ngân hàng. 1.1.2.3. Các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng SPDV ngân hàng rất đa dạng nhiều chủng loại nên có nhiều quan điểm khác nhau về phân chia SPDV, song nhìn chung có thể chia thành 2 nhóm. a.Sản phẩm cơ bản Là những sản phẩm cụ thể, có hình thức biểu hiện bên ngoài như: tên gọi, hình thức cụ thể, đặc điểm biểu tượng, điều kiện sử dụng…, những sản phẩm này sẽ mang lại những già trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi. Sản phẩm tiền gửi ( nhận tiền gửi ) - Nhận tiền gửi của dân cư ( cá nhân hộ gia đình ) Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng không có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này có Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh SVTH: Lê Tuấn Lớp: 49B2 - TCNH đặc điểm là khồng ổn định nên ngân hàng thường phải thực hiện các khoản dự trữ lớn khi sử dụng vào kinh doanh, gồm 2 loại chủ yếu + Tiền gửi thanh toán cá nhân: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào nhằm mục đích thanh toán, chi trả + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào với mục đích đảm bảo an toàn tài sản Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này có đặc điểm là tính ổn định tương đối cao. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của dân cư cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng. - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm 2 loại. Tiền gửi không kỳ hạn: Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, bao gồm: + Tiền gửi thanh toán: Mục đích của loại tiền gửi này là các sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt + Tiền gửi không kỳ hạn giao dịch: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo an toàn tài sản. Tiền gửi có kỳ hạn: Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, thời hạn gửi thường là ngắn hạn. - Tiền gửi của các ngân hàng khác: [...]... các NHTM quốc doanh chi nhánh ngân hàng công thương thị xã Lào Cai được thành lập thuộc ngân hàng công thương tỉnh Hoàng Liên Sơn Năm 1991 tái lập tỉnh Lào Cai thực hiện nhiệm vụ phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương với nông nghiệp nông thônhàng đầu chi nhánh ngân hàng công thương thị xã Lào Cai được đổi tên thành NHNo&PTNT thị xã cam đường trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai Thực hiện nghị... thẻ ATM cà các dịch vụ ngân hàng khác được NHNo&PTNT Việt Nam cho phép - Cân đối điều hòa vốn kinh doanh phân phối thu nhập theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam - Thực hiện các nhiệm vụ khác do ngân hàng cấp trên giao 1.4.3 Cơ câu tổ chức nhiệm vụ phòng ban tại chi nhánh Chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đườngchi nhánh cấp 3 được bố trí 2 phòng nghiệp vụ chuyên môn: - Phòng kế toán ngân quỹ - Phòng... gim chi phớ qun lý, chi phớ hot ng T ú to c s cho vic tng li nhun ngy cng vng chc 1.4 Tổng Quan Về NHNo&PTNT Lao Cai 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh Tiền thân là điểm ngân hàng nhà nước thị xã Lào Cai, sau khi tỉnh Hoàng Liên Sơn được thành lập trên cơ sở sát nhập 3 tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Nghĩa lộ năm 1976 được thành lập ngân hàng nhà nước thị xã Lào Cai trực thuộc ngân hàng. .. dụng để ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch của ngành kế hoạch phát triển của địa bàn hoạt động - Tổ chức phổ biến hướng dẫn triển khai thực hiện các văn bản, cơ chế, quy chế nghiệp vụ của ngành SVTH: Lờ Tun V Lp: 49B2 - TCNH Bỏo cỏo thc tp tt nghip Khoa Kinh t - i hc Vinh - Kinh doanh dịch vụ thu, chi tiền mặt, chi t khấu các loại giấy tờ có giá bằng tiền, dịch vụ thanh toán, dịch vụ. .. xác nhập thị xã Lào Cai thị xã Cam Đường thành thịn xã Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai chi nhánh NHNo&PTNT thị xã Cam Đường được đổi tên thành NHNo&PTNT Cam Đường theo QĐ số 74/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 30/03/2002 về việc đổi tên chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đường trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai Hiện nay chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đường đang quản lý 9 địa bàn xã phường thuộc phí nam thành phố Lào Cai với tổng nguồn... chi m 54,4%, năm 2008 chi m 54,2%, năm 2009 chi m 49,7% Dư nợ đối với DNNQD có xu hướng tăng, năm 2008 tăng 52,5% so với năm 2007 Trong xã hội cho việc phát triển kinh tế Ngân hàng hướng tới đối tượng khách hàng này vì tiềm năng lớn, trong quá trình phát triển các doanh nghiệp này cần nhiều vốn cho sản xuất kinh doanh, thêm vào đó là việc đa dạng hoá đối tượng khách hàng, giúp ngân hàng tăng thu nhập,... hiệu quả, đem lại thu nhập cho ngân hàng Công tác kế toán thanh toán Các hoạt động thanh toán được triển khai phát triển mạnh Ngoài các nghiệp vụ thanh toán điện tử, thanh toán liên ngân hàng, ngân hàng còn làm đại lý thanh toán thẻ dịch vụ chuyển tiền Tính đến năm 2009, hoạt động thanh toán của ngân hàng đã đạt được kết quả sau: - Thanh toán không dùng tiền mặt: Tổng số món thanh toán là 130.045... nhằm phát huy được nội lực tranh thủ được ngoại lực Do đó đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn, tạo được cơ cấu nguồn vốn đầu vào hợp lý Công tác sử dụng vốn Trên cơ sở vốn huy động được, Chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đường đã sử dụng vốn vay có hiệu quả đem lại lợi nhuân cao cho ngân hàng Chủ chương của chi nhánh là cho vay tất cả các thành phần kinh tế, khách hàng được bình đẳng trong vay vốn của ngân hàng. .. tế, để thu hút được khách hàng ,ngân hàng cần tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm về thẻ các tiện ích khi sử dụng thẻ Một số hoạt động khác của ngân hàng Hoạt động bảo lãnh Trong những năm qua ngân hàng đã thực hiện nhiều nghiệp vụ bảo lãnh như : bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh cho các công trình, bảo lãnh thanh toán Chi nhánh đã đáp ứng nhanh,... nguồn vốn huy động bình quân 106 tỉ đồng, dư nợ cho vay bình quân 103 tỉ đồng có trên 40 tổ chức kinh tế gần 6000 hộ cá thể thường xuyên giao dịch với ngân hàng 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Cam Đường * Chức năng: - Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHNo&PTNT cấp trên . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG Ngành: Tài chính – Ngân hàng. SPDV và NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao cai Phần 2: Thực trạng cung cấp và giải pháp phát triển SPDV của NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Ngày đăng: 27/01/2014, 00:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tổng dư nợ của chi nhánh. - LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG
Bảng 1.1 Tổng dư nợ của chi nhánh (Trang 25)
Qua bảng trên ta thấy: Tổng dư nợ của chi nhánh có sự thay đổi lớn từ năm  2007  đến  năm  2009 - LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG
ua bảng trên ta thấy: Tổng dư nợ của chi nhánh có sự thay đổi lớn từ năm 2007 đến năm 2009 (Trang 26)
Bảng 2.1. Cơ cấu tiền gửi dõn cư. - LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG
Bảng 2.1. Cơ cấu tiền gửi dõn cư (Trang 29)
Qua bảng ta thấy TG của dõn cư ngày càng tăng lờn, đú là do ngõn hàng đó cú - LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG
ua bảng ta thấy TG của dõn cư ngày càng tăng lờn, đú là do ngõn hàng đó cú (Trang 30)
Bảng 2.2: Hoạt động dịch vụ của ngõn hàng - LUẬN VĂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG
Bảng 2.2 Hoạt động dịch vụ của ngõn hàng (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w