Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3-thanh hóa Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đả mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận...
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOA KINH TẾ NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3-thanh
hóa
Trang 2MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHNO & PTNT THANH HÓA CHI NHÁNH SỐ 3 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Thanh Hóa 3
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức 4
1.2.1 Đặc điểm hoạt động 4
1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 6
1.3 Bộ máy quản lý của chi nhánh 6
1.3.1 Ban giám đốc 6
1.3.2 Phòng tín dụng 7
1.3.3 Phòng Kế toán , Ngân quỹ 7
1.3.4 Phòng giao dịch 8
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng 8
1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 8
1.4.2 Công tác huy động vốn 9
1.4.3 Tình hình sử dụng vốn 12
1.4.4 Các hoạt động khác 13
Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐÔNG TÍN DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NHNO & PTNT THANH HÓA CHI NHÁNH SỐ 3 15
2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Hóa chi nhánh số 3 15
2.1.1 Quy trình tín dụng cho vay tại chi nhánh 15
2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa 23
2.1.3 Cơ cấu dư nợ 28
Trang 32.1.4 Doanh số thu nợ, nợ quá hạn 31 2.1.5 Hoạt động bảo lảnh,cho thuê 35
Trang 4Thanh Hóa 36
2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa 39
2.2.1 Định hướng mục tiêu pháp triển 40
2.2.2 Giải pháp 42
2.2.3 Kiến nghị 51
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 5- NHN0&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- CMND : Chứng minh nhân dân
- SXKD : Sản xuất kinh doanh
- TPKT : Thành phần kinh tế
- CNH-HĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa
- TCTD : Tổ chức tín dụng
Trang 6Bảng:
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2011 8
Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh số 3 10
Bảng 3 Biến động dư nợ giai đoạn 2009 đến 2011 12
Bảng 4 Biến động doanh số cho vay năm 2009 đến năm 2011 24
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ từ năm 2009-2011 28
Bảng 6: Doanh số thu nợ 31
Bảng 7: Nợ quá hạn giai đoạn 2009 - 2011 32
Bảng 8: Vòng quay vốn tín dụng 34
Biểu đồ: Biểu đồ 1: Chênh lệch thu chi 2009-2011 8
Biểu đồ 2: Dư nợ giai doan 2009-2011 12
Biểu đồ 3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ han 29
Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề 30
Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ quá hạn 2009-2011 33
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đả mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệp vào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia, các khu vực khác trên toàn cầu Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Vì vậy, để có nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế
Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ, nhưng quan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng vì nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng Điều này góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh trên thị trường liên ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung, giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng về phía mình
Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó Ngành Ngân hàng còn rất yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế
Trong quá trình thực tập tại “NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT THANH HÓA CHI NHÁNH SỐ 3 THANH HÓA” em thấy được những thành tựu cũng như một số hạn chế của chi nhánh trong hoạt động tín dụng nên em chọn
ĐỀ TÀI: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn chi nhánh số 3-thanh hóa’’ để nghiên cứu, vì là một hệ
thống những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Mặt khác, nó gắn liền với thực tiễn: đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp
Trang 8hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh
Vì thời gian và điều kiện hạn chế nên Đề tài chỉ nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công tác tín dụng của Ngân hàng thương mại nói chung và đi sâu nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3 nói riêng Cho nên không tránh được những thiếu sót Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới sự góp ý tận tình của Ths.Đậu Quang Thế và anh chị, cô chú trong chi nhánh nói chung và phòng nghiệp vụ tín dụng nói riêng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình kiến tập cũng như viết báo cáo.Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài viết của em đầy đủ hơn
BỐ CỤC CỦA BÀI GỒM 2 PHẦN:
-CHƯƠNG I : Tổng quan về NHNo & PTNT Thanh Hóa chi nhánh số 3
-CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động tín dụng va giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT Thanh Hoá chi nhánh số 3
Trang 9CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHNO & PTNT THANH HÓA CHI NHÁNH SỐ 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Thanh Hóa
NHNo & PTNT chi nhánh số 3 là Chi nhánh trực thuộc NHNo Tỉnh Thanh Hoá Đi vào hoạt động từ ngày 01/08/1996, được thành lập theo quyết định số 160/QĐ-NH ngày 30/07/1994 của Thống Đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về
mô hình tổ chức của NHNo Việt Nam và căn cứ vào quyết định số 314/TCCB-ĐT của Giám Đốc NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá
Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3 là một bộ phận của NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá thuộc NHNo & PTNT Việt Nam Hoạt động thống nhất tập trung dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc NHNo & PTNT VIệt Nam mà trực tiếp là Giám Đốc NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá Có trụ sở giao dich tại số 244 đường
Bà Triệu Phường Hàm Rồng thành phố Thanh Hoá
Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh số 3 là một bộ phận của NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá thuộc NHNo & PTNT Việt Nam Hoạt động thống nhất tập trung dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Đốc NHNo & PTNT VIệt Nam mà trực tiếp là Giám Đốc NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá Có trụ sở giao dich tại số 244 đường
Bà Triệu Phường Hàm Rồng thành phố Thanh Hoá
Chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Hoá chi nhánh số 3 là đơn vị hạch toán phụ thuộc Thực hiện kinh doanh về lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng với các đơn vị, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế dưới sự chỉ đạo của Giám Đốc NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá
Qua 15 năm xây dựng và phát triển,Chi nhánh đã có những bước phát triển vứng chắc; khẳng định uy tín vị thê và thương hiệu của mình trong hoạt động kinh doanh tiền tệ Chi nhánh đã bám sát các chương trình phát triển kinh tế của địa phương ở từng thời kỳ để đầu tư đúng hướng Mọi hoạt động của chi nhánh nhằm mục đích
Trang 10góp phần phát triển kinh tế, trên địa bàn thông qua nghiệp vụ kinh doanh tổng hợp
tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng với các đơn vị, cá nhân thuộc thành phần
kinh tế
Để đạt được những kết quả trên ngoài sự nỗ lực phấn đấu, đoàn kết nhất trí của tập
thể cán bộ nhân viên chi nhánh, NHNo & PTNT chi nhánh 3 đã nhận được sự hỗ
trợ có hiệu quả từ các khách hàng,sự chỉ đạo và giúp đỡ của NHNo Việt Nam
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức
1.2.1 Đặc điểm hoạt động
Chi nhánh đă và đang triển khai thực hiện tất cả các sản phẩm dịch vụ tiện ích
của Ngân hàng hiện đại như:
- Huy động tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ và ngoại tệ từ các
tổ chức kinh tế và cá nhân với lăi suất linh hoạt, hấp dẫn Tiền gửi của các thành
phần kinh tế đều được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước
- Cho vay các thành phần kinh tế với lăi suất thoả thuận với các loại h́ình cho vay đa dạng: ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VNĐ
- Phát hành thẻ tín dụng nội địa, chi trả lương qua tài khoản phát hành thẻ
- Bảo lănh Ngân hàng, bảo lănh dự thầu, bảo lănh thực hiện hợp đồng, bảo
lănh thanh toán, bảo lănh bảo đảm chất lượng sản phẩm
- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng
- Chuyển tiền nhanh chóng trong Weston Union, chuyển tiền du học sinh, kiều
hối
- Dịch vụ rút tiền tự động 24/24(ATM)
- Thực hiện các dịch vụ khác về tài chính, ngân hàng
- Thanh toán thẻ Visa, Master
- Dịch vụ vấn tin qua điện thoại
Trang 11* riêng đặc điểm tín dụng ngân hàng:
- Các chủ thể tham gia gồm một bên ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh tế như: các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân…
- Vốn tín dụng chủ yếu là tiền tệ, cũng có thể là tài sản
- Thời hạn tín dụng của ngân hàng cũng rất linh hoạt có thể là ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn
- Công cụ của tín dụng ngân hàng cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, các hợp đồng tín dụng v v
- Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó ngân hàng là người trung gian tín dụng giữa người gửi tiền và người vay tiền
- Mục đích của ngân hàng là nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng qua đó thu được lợi nhuận
Trang 121.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh số 3 được xác định theo mô hình hiện đại hoá Ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô
và đặc điểm hoạt động của Chi nhánh
Chỉ đạo và điều hành của Chi nhánh là tập thể Ban Giám Đốc theo nguyên tắc tập trung dân chủ theo chế độ một thủ trưởng
1.3 Bộ máy quản lý của chi nhánh
PHÒNG TÍN DỤNG
Trang 13- Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh, người có quyền hạn và trách nhiệm lớn nhất của chi nhánh, phụ trách công tác tổ chức, thi đua và kiểm tra
- Phó Giám Đốc là người giúp Giám Đốc thực hiện các nhiệm vụ của Giám Đốc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc:
+ 1 phó Giám đốc chỉ đạo dịch vụ và chỉ đạo phòng giao dịch
+ 1 phó Giám đốc chỉ đạo công tác kế toán và tín dụng
1.3.2 Phòng tín dụng
- Lập kế hoạch kinh doanh Tín dụng hàng năm Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh, quản lý và hỗ trợ các đơn vị trực thuộc
- Quản lý hoạt động Tín dụng toàn Ngân hàng
- Thực hiện cho vay đối với khách hàng tại chi nhánh
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp thẩm quyền
1.3.3 Phòng Kế toán , Ngân quỹ
- Tổ chức bộ máy kế toán để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ kế toán theo đúng quy định của pháp luật
- Lập báo cáo quản trị của chi nhánh qua từng quý, từng năm so sánh sự biến động giữa các chỉ số thực hiện và chỉ số kế hoạch nhằm cung cấp thông tin giúp Ban điều hành đưa ra quyết định quản lý
- Tham mưu cho Ban điều hành trong việc quản lý các hoạt động Tài chính Kế toán, quản lý vốn và đánh giá sử dụng tiền vốn và tài sản theo đúng Chế độ quản lý tài chính của Nhà nước
- Giám sát và đôn đốc các phòng giao dịch trực thuộc thực hiện kế hoạch chi phí đã được giao, nhằm giảm thiểu chi phí và tối đa doanh thu
- Quản lý kho quỹ chi nhánh hoạt động an toàn, hiệu quả Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá được nhanh chóng, chính xác, kịp thời
- Quản lý quỹ tiền mặt tại chi nhánh
Trang 14- Cân đối quỹ tiền mặt cho nhu cầu của toàn chi nhánh
1.3.4 Phòng giao dịch
Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, vàng; cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng; dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union; thu đổi ngoại tệ; các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa
1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng
1.4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2009-2011
Đơn vị : triệu đồng
So sánh 2010/2009
So sánh 2011/2010
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009; 2010; 2011)
Biểu đồ 1: Chênh lệch thu chi 2009-2011
năm 2011
Trang 15ra, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao gây thiệt hại lớn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
Năm 2009 là năm hoạt động của ngành ngân hàng trải qua những khó khăn không nhỏ so với những năm trước đây Điều hành chính sách tiền tệ của NHNN liên tục thay đổi và chưa nhịp nhàng, diễn biến lãI suất biến động liên tục… làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh các NHTM
Qua bảng số liệu ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh qua các năm có xu hướng tăng Năm 2011 tổng thu nhập là 32.364 triệu đồng, lớn hơn so với tổng chi phí là 26.937 triệu đồng; lợi nhuận trước thuế năm 2011 cao hơn 1.511 triệu đồng so với năm 2010 Điều này có nghĩa là trong những năm qua Chi nhánh kinh doanh có hiệu quả, với mức tăng trưởng cao, khá an toàn và đạt kết quả cao
Chi nhánh xác định phát triển phải đảm bảo an toàn và chất lượng Chi nhánh
đã tiến hành rà soát lại toàn bộ dư nợ, chỉnh sửa lại hồ sơ tín dụng đảm bảo cho vay đúng quy trình và tính pháp lý của bộ hồ sơ cho vay, đánh giá phân tích rõ tình tài chính của khách hàng trước khi thiết lập quan hệ tín dụng Có cơ chế lãi suất cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng Đã chú trọng đến đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm ăn có hiệu quả Đánh giá, phân loại nợ và hoàn thiện thủ tục, hồ sơ trích và xử lý rủi ro đúng theo quy định của NHNo Việt Nam Triển khai và thực hiện tốt việc hỗ trợ lãi suất đối với khách hàng thuộc diện được hỗ trợ lãi suất
Chất lượng tín dụng luôn được quan tâm do đã lựa chọn được những doanh nghiệp có uy tín,những dự án có hiệu quả và cũng được sự hợp tác quản lý vốn chặt chẽ của khách hàng nên chất lượng tín dụng được nâng cao, tỷ lệ nợ xấu đã giảm 31,1% so với tỷ lệ nợ xấu của năm 2010.Vốn đầu tư của Ngân hàng đã được các doanh nghiệp phát huy hiệu quả đảm bảo trả nợ tốt cả gốc và lãi
1.4.2 Công tác huy động vốn
Trang 16NHTM là một trung gian tài chính, một trong những vai trò quan trọng của nó
là chuyển tiền từ những người muốn tiết kiệm sang những người có nhu cầu vay vốn Để hoạt động tín dụng có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các tổ chức
cá nhân ngân hàng phải có đủ vốn, phải không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn, mở rộng thị trường, đa dạng hoá các hình thức huy động, phát triển các công cụ nợ mới nhằm thu hút mọi nguồn tiền gửi từ thị trường
Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh số 3
2010/2009
So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
TL
TL (%) Tống nguồn vốn
huy động 157.901 100 194.679 100 234.269 100 36.778 23,2 39590 20,3
I.Phân loại theo đối
tượng khách hàng 157.901 100 194.679 100 234.269 100 36778 23,2 39590 20,3 1.TG tổ chức kt
12500 18 14,242 73 16189 6,9 1.742 13,9 1.947 13,6 2.TG dân cư 145.400 92 180.437 27 218.080 93,1 35.037 24,1 37.643 20,8 II.Phân theo kỳ
1.TG không kỳ hạn 1.538 1 2.483 1,3 3.719 1,6 1.445 61,4 736 49,7 2.tiền gửi có kỳ hạn 156.363 99 192.196 98,7 230.550 98,4 35.333 22,9 38.854 19,9 -TG<12 tháng 133.206 84,3 159.364 81,8 189.008 80,6 26.158 19,6 29.644 18,6 -TG>12 tháng 23.157 14,6 32.832 16,9 41.542 17,8 9.157 41,7 7.910 22,5 III.Phân loại theo
tiền tệ 157.901 100 194679 100 234260 100 36.778 23,2 39.590 20,3 1.VND 134.197 85 175.143 90 218.012 93 40.946 30,5 42.869 38,7 2.Ngoại tệ quy đổi
Trang 17(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009; 2010; 2011)
Tính đến năm 2011, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 234.269 triệu đồng tăng 20,3% so với năm 2010 Nếu xét trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm
2011 thì có thể thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của Chi nhánh năm
2010 tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng thời điểm 2010 – 2011
Phân tích nguồn vốn theo đối tượng khách hàng có thể thấy tiền gửi dân cư tiếp tục chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh cần huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cần thỏa thuận cùng khách hàng có nguồn chu chuyển về tài khoản tại Chi nhánh Tiếp thị, tiếp cận bằng nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp…gửi vào Chi nhánh Kết quả năm 2009 huy động số dư tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 12.500 triệu đồng, chiếm 18% tổng nguồn vốn huy động Năm 2010 số tiền này đã tăng lên 14.242 triệu đồng, tỷ lệ tăng 13,9% so với năm 2009 Và đến cuối năm 2011 Ngân hàng đã huy động được 234.269 triệu đồng, tỷ lệ tăng 13,6%
so với năm 2010 Ta có thể thấy rõ được tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Điển hình như năm 2010 là 180.437 triệu đồng chiếm tỷ trọng 27% và đến năm 2011 tăng là 218.080 triệu đồng , tỷ lệ tăng 20,8% với năm 2010
Qua bảng 1 ta thấy được rằng tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tiền gửi không kỳ hạn Ví dụ năm 2010 tiền gửi có kỳ hạn chiếm 98,7% thì tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm 1,3% Xét thấy trong tiền gửi có kỳ hạn thì tiền gửi < 12 tháng tăng nhanh, đều đặn( năm 2010 so với 2009 tăng 26.158 triệu đồng và năm
2011 tăng 29.644 triệu đồng so với 2010) ; còn tiền gửi > 12 tháng lại có mức độ tăng giảm dần( năm 2010 tăng hơn năm 2009 là 9.157 triệu đồng, nhưng năm 2011 chỉ tăng hơn 2010 là 7.910 triệu đồng)
Nếu ta phân loại nguồn vốn huy động theo tiền tệ thì ngoại tệ ít hơn nhiều so với VND, do khách hàng ít có nhu cầu gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ Thậm chí nguồn vốn huy động ngoại tệ đã giảm dần , như 2009 ngoại tệ là 23.704 triệu đồng thì năm 2010 ngoại tệ huy động chỉ được 19.535 triệu đồng, giảm tới 17,6%;
Trang 18đến năm 2011 thì nguồn vốn huy động ngoại tệ chỉ cón là 16.257 triệu đồng giảm tới 3.277 triệu đồng so với năm 2010
1.4.3 Tình hình sử dụng vốn
Bảng 3 Biến động dư nợ giai đoạn 2009 đến 2011
Biểu đồ 2: Dư nợ giai doan 2009-2011
0 50000 100000 150000 200000 250000
năm 2009 năm 2010 năm 2011
Tổng dư nợ tín dụng 166452
196960 238220
ảnh hưởng tới nền kinh tế nước ta.tuy tình hình tài chính nước ta vẩn đứng vững,nhiều ngân hàng và doanh nghiệp vẩn tạo được lợi nhuận,nhưng có giảm so với các năm gần đó khi nền kinh tế vẫn ổn định.nhưng bước sang năm 2010 thi nền kinh tế thế giới vẩn đang còn sau hậu khủng hoảng ,nhiều ngân hàng lớn của thế giới vẩn đang bị gặp nhiều khó khăn nhưng với nền chính sách tốt của chính phủ
và của ngân hàng nhà nước cung như các ngân hàng thương mại thi nền kinh tế nước ta có khả quan hơn so với năm 2009 tỷ trọng của năm 2010/2009 đạt 18,3% tăng 30,508 triệu đồng,đến năm 2011 nền kinh tế nước ta phát triển theo hướng
Trang 19cụng nghiệp húa hiện đại húa,chinh vỡ vậy tổng dư nợ đạt 238220 triệu đồng,so với năm 2010 thỡ tỷ trọng năm 2011/2010 đạt 20,9% , tăng 41260 triệu đồng
Như vậy ,dự nền kinh tế thế giới cú biến động nhưng hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh là tương đối tốt.Nguyờn nhõn là do chớnh sỏch tớn dụng hợp lý cựng với đú thỡ cú nhiều chớnh sỏch hổ trợ lói suất ưu đói
1.4.4 Cỏc hoạt động khỏc
Trong năm 2009 hoạt động kinh doanh dịch vụ phỏt triển tốt cựng với việc mở rộng doanh số cỏc hoạt động dịch vụ đó thực hiện từ nhiều năm nay như chuyển tiền điện tử, bảo lónh, mua bỏn ngoại tệ, triển khai thờm dịch vụ mới, dịch vụ chuyển tiền Westrn Union, phỏt triển khỏch hàng thẻ Năm 2009 Chi nhỏnh đó thực hiện thu phớ dịch vụ được 531 triệu đồng, tăng so với năm 2008 là 24 triệu đồng, đạt 76% so với kế hoạch Năm 2010 Ban Giỏm Đốc Chi Nhỏnh tăng cường chỉ đạo phỏt triển dịch vụ, giao chỉ tiờu từng loại hỡnh dịch vụ đến từng phũng và đến từng cỏn bộ nhõn viờn trong Chi nhỏnh, xỏc định rừ cỏc đối tượng khỏch hàng để tiếp cận phỏt triển dịch vụ Trong năm 2010 đó thực hiện thu phớ dịch vụ là 697 triệu đồng, tăng 166 triệu đồng so với năm 2009, tăng 31,3% Sang năm 2011 phớ dịch
vụ tăng 9,8% so với năm 2010 là 765 triệu đồng
**Phân tích chất lượng tín dụng:
Kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của Ngân hàng Tuy nhiên cũng như các ngành khác, lợi nhuận luôn gắn với mạo hiểm và rủi ro Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Với nguồn vốn huy động đã có sử dụng vốn sao cho
có hiệu quả cao nhất là công việc hết sức khó khăn Nếu nguồn vốn huy động lớn mà dư nợ nhỏ thì Ngân hàng sẽ bị ứ đọng vốn, Ngân hàng không tìm được khách hàng tin cậy để cho vay
Nhưng nếu dư nợ tín dụng tăng quá cao thì cũng không phải là điều tốt Dư nợ tín dụng tăng quá nhiều có thể dẫn đến tình trạng không thu hồi được hết nợ và làm giảm đi hiệu quả sinh lời của vốn Ngân hàng Dư nợ tín dụng quá nhiều có thể dẫn đến cho Ngân hàng có những khoản nợ không thu hồi
Trang 20được khi đến hạn và sau khi đã gia hạn nợ phải chuyển sang nợ quá hạn Việc này làm chậm vòng luân chuyển vốn của Ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận
Trang 212.1.1 Quy trình tín dụng cho vay tại chi nhánh
Quy trình cho vay bắt đầu từ khi tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn của khách
hàng đến khi thanh toán hết nợ gốc, lãi, phí và thanh lý hợp đồng tín dụng
* Quy trình cho vay được thực hiện theo trình tự sau:
- Thẩm định trước khi cho vay
- Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay
- Kiểm tra, giám sát, thu hồi, xử lý nợ sau khi cho vay
* Trình tự trên được thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Tiếp nhận, tư vấn và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn;
- Bước 2: Thẩm định các điều kiện vay vốn;
- Bước 3: Xét duyệt cho vay;
- Bước 4: Ký kết hợp đồng (tín dụng, bảo đảm tiền vay);
- Bước 5: Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ và giải ngân;
- Bước 6: Thu hồi nợ gốc, lãi, phí và xử lý các phát sinh;
- Bước 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng và giải chấp tài sản bảo đảm
* Tuỳ theo từng khoản vay và chức năng nhiệm vụ được giao, các cán bộ có liên quan sẽ thực hiện toàn bộ hoặc một phần quy trình cho vay (bước công việc)
2.1.1.1.Thẩm định trước khi cho vay:
a)Tiếp nhận, thu thập thông tin và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn:
**Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu:
Phối hợp với bộ phận quản trị rủi ro (CIF) thực hiện:
- Đăng ký thông tin và cấp mã số giao dịch cho khách hàng theo quy định hiện
Trang 22hành (nếu khách hàng chưa có mã số giao dịch)
Thông tin nào cần đăng ký => Theo quy định hiện hành
Căn cứ vào cái gì để cấp mã số khách hàng=> số CMND/hộ chiếu/giấy chứng nhận đăng ký KD
- Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn; dự án đầu tư để tư vấn, hướng dẫn khách hàng
cung cấp thông tin sơ bộ, cần thiết và thiết lập các hồ sơ vay vốn, bao gồm:
+ Hồ sơ pháp lý => CMND/sổ hộ khẩu/giấy chứng nhận đăng ký KD/giấy uỷ quyền (nếu có)
+ Hồ sơ kinh tế (nếu có) => giấy xác nhận của đơn vị chi trả lương/phụ cấp/bảng
kê thu nhập, chi phí hàng năm
+ Danh mục hồ sơ khoản vay => giấy đề nghị vay vốn; giấy uỷ quyền (nếu có); dự
án đầu tư/phương án SXKD
+ Xuất trình các giấy tờ có liên quan đến tài sản bảo đảm tiền vay (nếu xét thấy cho vay phải có tài sản bảo đảm)=> giấy chứng nhận QSDĐ, đăng ký xe cơ giới,
hoá đơn chứng từ
** Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng:
+ Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn; dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ, đời
sống
+ Hướng dẫn khách hàng bổ sung, hoàn thiện các loại hồ sơ theo khoản 1.1 nêu trên; sửa đổi, bổ sung thông tin khách hàng (nếu có thay đổi)
Thí dụ: Thay đổi tài sản bảo đảm/người đại diện/ giấy chứng nhận đăng ký KD
+ Hướng dẫn khách hàng mua bảo hiểm (bảo hiểm bảo an tín dụng, bảo hiểm vật
chất đối với phương tiện cơ giới, bảo hiểm khác)
** Thu thập những thông tin cơ bản sau:
- Tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân/hộ chiếu, sổ hộ khẩu, số thành viên trong gia đình, người đại diện chủ hộ;
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, quy mô hoạt động;
- Năng lực, định hướng, phương thức sản xuất kinh doanh;
Trang 23- Tình hình thu nhập và tiềm lực tài chính;
- Nhu cầu, khả năng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của NHNo&PTNT Việt Nam;
- Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng vốn vay, đồng tiền vay, thời gian vay, nguồn trả nợ, đồng tiền trả nợ, hình thức bảo đảm tiền vay;
- Những yêu cầu khác (thanh toán, thẻ, dịch vụ khác) của khách hàng đối với Ngân hàng
=> Khai thác thêm thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro
b)Kiểm tra hồ sơ, thẩm định và lập báo cáo thẩm định:
** Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng => có 3 trường hợp xảy ra:
- Hồ sơ chưa đủ, chưa rõ, chưa đúng theo quy định => đề nghị khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ
- Hồ sơ và điều kiện vay không đáp ứng theo qui định =>lập thông báo từ chối cho vay trình người có thẩm quyền ký, gửi cho khách hàng, đồng thời cập nhật các thông tin cần thiết theo quy định hiện hành
- Hồ sơ và điều kiện vay đáp ứng đầy đủ theo qui định => thực hiện đăng ký các thông tin vào chương trình giao dịch điện toán; tham khảo kết quả chấm điểm, xếp hạng khách hàng (nếu có) để thực hiện các bước tiếp theo
- Báo cáo Trưởng phòng để phối hợp với các bộ phận có liên quan => cân đối nguồn vốn cho vay/khả năng cung ứng ngoại tệ (nếu có)/kiểm tra giới hạn tín dụng
- Sau khi có ý kiến của Trưởng phòng => tiến hành thẩm định cho vay
**Thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay:
- Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật
- Thẩm định mục đích vay vốn
- Thẩm định khả năng, năng lực tài chính của khách hàng
- Thẩm định tính khả thi và có hiệu quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất
Trang 24kinh doanh, dịch vụ
- Thẩm định về bảo đảm tiền vay
** Đánh giá tình hình khách hàng quan hệ với ngân hàng và lợi ích ngân hàng
** Lập báo cáo thẩm định cho vay
Tùy theo từng dự án, phương án cụ thể => ghi vào giấy đề nghị vay vốn hoặc đưa vào báo cáo thẩm định cho vay đầy đủ các nội dung theo yêu cầu
+ Đối với dự án đầu tư
+ Đối với phương án vay vốn phục vụ SXKD, dịch vụ, đời sống (ghi đầy đủ các
nội dung trên giấy đề nghị vay vốn - phần thẩm định của cán bộ tín dụng)
Lưu ý 1: Ghi rõ số tiền cho vay bằng số, bằng chữ; thời hạn cho vay, mức lãi suất
cho vay, hạn trả nợ cuối cùng trên giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn
Lưu ý 2: Khi đánh giá về các phương diện của Dự án, báo cáo thẩm định phải nêu
chi tiết các nội dung có liên quan
** Gửi hồ sơ vay vốn kèm báo cáo thẩm định trình trưởng phòng xem xét và có ý kiến
c)Phê duyệt khoản vay:
* Nhận được báo cáo thẩm định =>Trưởng phòng rà soát danh mục hồ sơ vay vốn
theo qui định; nếu hồ sơ vay vốn thiếu, chưa đầy đủ thì yêu cầu bổ sung, hoàn
Trang 25thiện Nếu đầy đủ thì thực hiện các bước công việc tiếp theo
Trường hợp cần thiết có thể thu thập thông tin và thẩm định lại một trong các nội dung sau:
+ Xác minh tư cách của khách hàng vay vốn; kiểm tra kết quả xếp hạng khách hàng; kết quả phân loại nợ (nếu có)
+ Giới hạn tín dụng (nếu có)
+ Tính đầy đủ, chính xác và lôgic của các nội dung trong giấy đề nghị vay vốn, báo cáo thẩm định cho vay
+ Đánh giá, xem xét các loại rủi ro có thể xảy ra đối với dự án, phương án vay vốn
và biện pháp hạn chế rủi ro xảy ra có khả thi
+ Đánh giá rủi ro về bảo đảm tiền vay (tính hợp pháp, hợp lệ, giá trị thu hồi khi bắt buộc phải xử lý, mức độ tổn thất (nếu có)
+ Đánh giá rủi ro về lãi suất (áp dụng lãi suất cố định hay thả nổi )
+ Xác định rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra (tiền gửi không kỳ hạn và dư nợ trung, dài hạn; nguồn vốn hiện có và yêu cầu tăng trưởng tín dụng )
+ Đánh giá rủi ro về hối đoái (đối với khoản vay liên quan đến ngoại tệ)
+ Nhận định về các rủi ro khác (nếu có)
* Trường hợp mức vay thuộc quyền phê duyệt của giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch:
=> Căn cứ hồ sơ do phòng trình, giám đốc quyết định phê duyệt khoản vay
=> Có thể triệu tập hội đồng tư vấn tín dụng
+ Không cho vay => lập thông báo bằng văn bản trình giám đốc ký, gửi cho khách hàng biết lý do từ chối cho vay
+ Cho vay có điều kiện => bổ sung hồ sơ, tài liệu, giải trình theo yêu cầu và bổ sung báo cáo thẩm định cho vay (nếu có) trình Trưởng phòng xem xét trước khi trình giám đốc phê duyệt
* Trường hợp vượt quyền phê duyệt của giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch:
- Nếu đồng ý cho vay => lập tờ trình kèm hồ sơ vay gửi NHNo cấp trên trực tiếp
Trang 26để xem xét phê duyệt (theo hướng dẫn tại Điều 4 Quy định này)
- Căn cứ phê duyệt của NHNo cấp trên, NHNo nơi cho vay thực hiện :
+ Nếu không được chấp thuận => lập thông báo bằng văn bản trình giám đốc ký, gửi cho khách hàng biết lý do từ chối cho vay và cập nhật các thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS
+ Nếu cho vay có điều kiện => bổ sung hồ sơ, tài liệu, giải trình theo yêu cầu và tuân thủ các điều kiện theo quy định
*Thời gian thẩm định quyết định cho vay: thực hiện theo quy định hiện hành của NHNo
d) Hoàn chỉnh các hồ sơ, ký kết hợp đồng:
**Hoàn chỉnh dự thảo hợp đồng:
- Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay được thực hiện theo mẫu
Có thể sửa đổi, bổ sung mẫu hợp đồng => phải tuân thủ theo qui định của pháp luật, bảo đảm an toàn vốn vay và quy định của NHNo Việt Nam
- Căn cứ nội dung phê duyệt và các thỏa thuận với khách hàng => ghi chép, soạn thảo đầy đủ các nội dung vào hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu thực hiện cho vay có bảo đảm bằng tài sản)
* Ký kết hợp đồng:
- Trưởng phòng kiểm tra lại các điều khoản
+ Nếu chưa đầy đủ, chưa bảo đảm pháp lý thì yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung
+ Nếu đầy đủ, bảo đảm pháp lý thì ký “nháy” vào các trang của hợp đồng tín dụng trình giám đốc ký duyệt
- Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét các nội dung trên các hợp đồng được trình để phê duyệt
- Sau khi giám đốc NHNo nơi cho vay đã ký trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có), yêu cầu khách hàng:
+ Thực hiện chứng thực của UBND xã phường, thị trấn hoặc chứng nhận của cơ quan công chứng
Trang 27+ Thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định
+ Mọi sự thay đổi, bổ sung các Điều, Khoản của Hợp đồng đều phải ký kết phụ lục hợp đồng Nếu hợp đồng là tờ rời phải đóng dấu giáp lại
2.1.1.2 Kiểm tra trong khi cho vay:
**Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ trước khi giải ngân:
- Sau khi khách hàng đã hoàn thiện, bổ sung hồ sơ/đã công chứng, chứng thực và đăng ký giao dịch bảo đảm, cán bộ tín dụng kiểm tra lại lần cuối
Nếu đầy đủ, đúng yêu cầu => nhập các thông tin cần thiết vào phần mềm điện toán (số tiền vay, kỳ hạn trả nợ gốc lãi, mức lãi suất cho vay, kỳ hạn nợ cuối cùng )
- Trường hợp giải ngân từ 02 lần trở lên hoặc cho vay theo hạn mức tín dụng thì phải lập thêm giấy nhận nợ cho mỗi lần nhận nợ
- Tùy trường hợp cụ thể => yêu cầu khách hàng cung cấp hoá đơn chứng từ hoặc bảng kê chứng từ có liên quan, phù hợp với mục đích vay vốn để kiểm tra trước khi giải ngân
** Giải tiền vay:
- Sau khi giám đốc ký duyệt => giao dịch viên nhập các thông tin vào chương trình giao dịch điện toán (số tiền cho vay, kỳ hạn trả nợ gốc, trả nợ lãi và thông tin
về tài sản bảo đảm tiền vay (nếu có), kiểm tra hồ sơ vay vốn theo danh mục quy định và kiểm tra các yếu tố pháp lý trên hồ sơ vay vốn:
+ Trường hợp chưa đầy đủ => sẽ tạm dừng giải ngân/chuyển tiền => báo cáo trưởng phòng và trình giám đốc quyết định (yêu cầu phòng tín dụng bổ sung đầy
đủ hoặc yêu cầu khách hàng hoàn thiện)
+ Trường hợp đầy đủ, bảo đảm các yếu tố pháp lý => nhập đầy đủ các thông tin vào màn hình giải ngân và lập phiếu chuyển khoản chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng hoặc chuyển cho bộ phận ngân quỹ thực hiện giải ngân
+ Trước khi giải ngân phải yêu cầu khách hàng ký nhận trên giấy nhận nợ hoặc phụ lục hợp đồng
+ Thực hiện việc lưu giữ bộ hồ sơ vay vốn theo quy định (tham khảo phụ lục số 8)
Trang 282.1.1.3 kiểm tra sau khi cho vay:
* * Theo dõi, kiểm tra khoản vay, thu hồi và xử lý nợ
+ theo dỏi và kiểm tra khoản vay
+ thu nợ gốc, lải tiền vay và phí
+ xử lý nợ: cơ cấu lại thời gian trả nợ, chuyển nợ quá hạn, phân loại nợ, nợ có vấn
- Khách hàng yêu cầu, lập biên bản thanh lý
* Giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay:
- Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể giải chấp toàn bộ hay một phần tài sản bảo đảm
- Đối chiếu số lượng, giá trị tài sản bảo đảm với dư nợ hiện tại => khách hàng lập đơn yêu cầu xóa đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có) => ghi ý kiến đề nghị giải chấp trình Trưởng phòng, giám đốc phê duyệt
- Căn cứ phê duyệt => phối hợp với kế toán và người được giao giữ tài sản kiểm tra giấy tờ, lập thủ tục xuất kho, lập biên bản bàn giao giấy tờ và tài sản với khách hàng
- Thực hiện hạch toán ngoại bảng và nhập thông tin giải chấp tài sản vào chương trình giao dịch điện toán
Trang 29CHÚ Ý:
**PHÊ DUYỆT CÁC KHOẢN VƯỢT QUYỀN PHÁN QUYẾT
*Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ:
- NHNo cấp trên tiếp nhận hồ sơ, báo cáo thẩm định, tờ trình của chi nhánh
- Cán bộ được phân công tiến hành kiểm tra, thẩm định cho vay => thực hiện theo các nội dung mục A nêu trên và trình Trưởng Phòng/Ban có ý kiến
- Lãnh đạo Phòng/Ban ghi ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý trình Tổng giám đốc (giám đốc) phê duyệt
* Thông báo và giải ngân:
- Sau khi được phê duyệt => thông báo cho NHNo nơi cho vay biết
- NHNo nơi cho vay thông báo bằng văn bản về lý do không được phê duyệt hoặc cùng khách hàng hoàn thiện các thủ tục theo quy định => cập nhập các thông tin cần thiết và thực hiện giải ngân (nếu được phê duyệt cho vay)
** LƯU TRỮ HỒ SƠ VAY VỐN
- Bộ phận điện toán chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ điện tử đầy đủ, an toàn
2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh số 3 Thanh Hóa
Nhận thức rõ chính sách tín dụng đối với việc phát triển Nông nghiệp, Nông thôn của Đảng và Nhà nước trong giai đoan đất nước đang trong thời kỳ CNH-HĐH là quan trọng và có ý nghĩa kinh tế chính trị hết sức sâu sắc Đối với NHNo&PTNT chính sách tín dụng vừa là trách nhiệm chính trị vừa là cơ hội thuận lợi để mở rộng kinh doanh, khắc phục những trở ngại khó khăn do các điều kiện đặc thù của Nông nghiệp , Nông thôn Trên cơ sở một nền kinh tế thuần nông sản
Trang 30xuất nhỏ, hiệu quả thấp thì đây là cơ hội thuận lợi để mở rộng tín dụng, NHNo&PTNT Chi nhánh số 3 Thanh Hóa đã bám sát các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội của thành phố, để đầu tư đúng hướng, nhạy cảm trước những vấn đề mới của nền kinh tế trong thành phố góp phần xây dựng tỉnh Thanh Hóa ngày càng giàu mạnh
Nắm bắt được đặc thù về kinh tế của địa bàn Đối với khách hàng chủ yếu là
hộ sản xuất nhỏ, Ngân hàng một mặt đã tiếp tục mở rộng nâng suất đầu tư, mặt khác không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trường trong lĩnh vực khác như các doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH Số liệu dưới đây cho thấy tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh số 3 Thanh Hóa trong thời gian qua
Bảng 4 Biến động doanh số cho vay năm 2009 đến năm 2011
Đơn vị : triệu đồng
2010/2009
So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
Trang 31(Nguồn :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 ; 2010 ; 2011)
Doanh số cho vay của chi nhánh tiếp tục tăng trong 3 năm mức độ biến động của năm cao luôn lớn hơn so với ăm trước đó.năm 2009 đạt 166452 triệu đồng nhưng đến năm 2010 đạt 1996960 triệu đồng, tăng 18,3% so với năm 2009.năm
2011 là năm co doanh số cho vay tăng cao nhất đạt 238220 triệu đồng tăng 20,9%
so với năm 2010 Những con số này nói lên hoạt động cho vay của Chi nhánh là rất tốt, ngày càng được mở rộng về quy mô và h?nh thức cấp trong đó có nghiệp vụ bảo lảnh rất là quan trọng Thành công này có được là nhờ chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả của công tác tuyên truyển, hoạt động marketing,
2.1.2.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:( trích từ bảng 4)
Đơn vị: triệu đồng
2010/2009
So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
I.Phân loại theo TPKT 166.452 100 196.960 100 238.220 100 30508 18,3 41.260 20,9
Qua bảng số liệu thì Phân tích theo thành phần kinh tế thì tổng dư nợ ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 100% , dư nợ quốc doanh chiếm 0% So sánh năm 2010 với 2009 dư nợ ngoài quốc doanh tăng 18.3% và năm 2011 tăng 20.9% so với năm
2010 ta có thể hiểu dược rằng đây là một chi nhánh của NHNo & PTNT VIỆT NAM nên các tổ chức kinh tế DNNN có thể vay ở trụ sở chinh đặt ở các tỉnh thanh phố đặt tại địa bàn, một mặt có thể kiểm soát tốt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp khi dưa ra bảng báo cáo, bảng số liệu,mặt khác nhà nước có thẻ kiểm soát được tình hình kinh tế của nước nhà.Trong khi đó doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô tăng trưởng tương đối nhanh.theo bảng số liệu ở trên hoạt đông cho vay ngoài quốc doanh bao gồm các hộ gia đình, hợp tác xã,các doanh nghiệp
tư nhân,doanh nghiệp cổ phần…có thể nhận thấy mức độ cho vay năm 2011 tăng
Trang 32cao nhất đạt 238220 triệu đồng tăng 20,9% so với năm 2010 thấp nhất là năm
2009 đạt 166452 triệu đồng.có thể nói đây là toàn bộ những nỗ lực không mệt mỏi của tập thể cán bộ ngân hàng trong việc hạn chế các khoản nợ quá hạn Tránh được mọi rủi ro tín dụng xảy ra Tuy nhiên không thể khẳng định chắc chắn được rằng khả năng rủi ro tín dụng không xảy ra tại ngân hàng, hay xuất hiện nợ quá hạn đối với ngân hàng Nhưng cũng cần đánh giá cao về thành quả lao động của đội ngũ cán bô, nhân viên và lãnh đạo làm việc tại chi nhánh
2.1.2.2 doanh số cho vay theo thời gian: (trích từ bảng số 4)
Đơn vị: triệu đồng
2010/2009
So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
vì tình hình biến đổi thế này nên không tránh khỏi thiếu sót trong công việc quản lý
và điều hành của chi nhánh ngân hàng
Trang 332.1.2.3 Doanh số cho vay theo tiền( trich từ bảng số 4):
Đơn vị:triệu đồng
2010/2009
So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
2.1.2.4.Doanh số cho vay theo ngành nghề:(trích từ bảng số 4)
Đơn vị: triệu đồng
2010/2009
So sánh 2011/2010 Chỉ tiêu
Trang 34quan hơn đạt 15.438 triệu đồng chiếm tỷ trọng 6,5% so với các ngành khác.đối với ngành công nghiệp trong 2 năm 2009 va 2010 doanh số cho vay có tăng nhưng doanh số cho vay không tăng lên lầ bao,năm 2009 đạt 5.456 triệu đồng ,năm 2010 đạt 6.614 triệu đồng điều này nói lên sự anh hưởng của đợt khủng hoảng tài chính năm 2009 của thế giới ,nhưng sang năm 2011 doanh số cho vay của ngành tăng lên đang kể đạt 8.189 triệu đồng điều này nói lên nước ta đã có sự điều chỉnh đúng đắn ,phù hợp với kinh tế của toàn thế giới,với lại nước ta đang theo hương công nghiệp hóa hiện đại hóa.Ngành công nghiệp cũng vậy doanh số cho vay của ngành cũng tăng lên theo từng năm và đặc biệt hơn ngành xây dựng chiếm tỷ trọng cao hơn ngành công nghiệp
Ngoài các ngành chủ chốt của nền kinh tế thì doanh số cho vay của các ngành khác cũng chiếm tỷ lệ vay khá cao,đặc biệt là ngành dịch vụ một thế mạnh của nước ta.Doanh số cho vay của các ngành này cung tăng qua các năm,cao nhất là năm 2011 đạt 202022 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,8%
2.1.3 Cơ cấu dư nợ
Bảng 5: Cơ cấu dư nợ từ năm 2009-2011