1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

29 30 ôn tập VH trung đại việt nam

9 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm và những giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu.. Những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học TK XVIII đến hết TK XIX?. T T VH XVIII đến c

Trang 1

Ngày soạn : 10/10/2011

Tiết 29

Bài dạy: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Hệ thống được những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11

- Có năng lực đọc – hiểu văn bản văn học, phân tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác phẩm, hình tượng ngôn ngữ văn chương Tự đánh giá được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập

- Từ đó rút ra kinh nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo

II CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị của GV:

- SGK, SGV Thiết kế bài học Tư liệu tham khảo.phiếu học tập

- Kết hợp các phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, so sánh, thảo luận Sử dụng

SGK

2/Chuẩn bị của HS:

Đọc kĩ bài học Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn

Văn học Trung đại Việt Nam – Những vấn đề thi pháp, thể loại

Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm và những giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ : Tác giả Nguyễn Trường Tộ chủ trương vua, quan và dân phải có thái độ như thế nào trước pháp luật? Vì sao ông chủ trương như vậy? 5’

3 Giảng bài mới:

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

40’

HĐ1: Hướng dẫn

học sinh ôn tập về

nội dung kiến thức.

GV hướng dẫn HS

đọc SGK, tìm hiểu

câu hỏi hướng dẫn

Cho lập bảng hệ

thống kiến thức: Tác

phẩm, tác giả; thể

loại; nội dung; nghệ

thuật; ghi chú

Từ đó liên hệ so

sánh

Có 4 câu hỏi cho HS

thảo luận theo nhóm,

GV quan sát

Những biểu hiện

của nội dung yêu

nước trong văn học

TK XVIII đến hết

TK XIX? So với giai

đoạn trước, nội dung

HĐ1:

Trên cơ sở chuẩn bị câu hỏi ở nhà HS thảo luận theo nhóm, phát hiện, trả lời

Trình bày kết quả trên bảng vải

T

T

VH XVIII đến cuối XIXIX có biểu hiện

Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất

I.On tập nội dung kiến thức:

Câu 1:

Lập bảng hệ thống:

Tác giả, tác phẩm Thểloại Nội dung Nghệthuật Ghichú Thượng

kinh kí sự

Lê Hữu Trác

Kí trung đại

Hiện thực thái độ

Ghi chép trung thực Tả cảnh sinh động…

Cảm hứng thế sự…

1/ Biểu hiện của nội dung yêu nước của văn học trung đại:

- Yêu nước gắn liền với lí tưởng trung quân

- Ý thức độc lập dân tộc, yêu quê hương, lịch

sử, dân tộc

- Xây dượng đất nước tự cường tự chủ, thái bình

- 2/ Nội dung yêu nước từ TK XVIII – XIX:

T Có biểu hiện mới:

- + Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất

Trang 2

yêu nước trong văn

học giai đoạn này có

biểu hiện gì mới?

Phân tích biểu hiện

của nội dung yêu

nước qua các tác

phẩm và đoạn trích

GV định hướng

- Biểu hiện của nội

dung yêu nước qua

các đoạn trích, tác

phẩm

Vì sao nói trong văn

học từ TK XVIII đến

hết TK XIX xuất

hiện trào lưu nhân

đạo chủ nghĩa? Hãy

chỉ ra những biểu

hiện phong phú, đa

dạng của nội dung

nhân đạo trong giai

đoạn văn học này?

Nội dung nhân đạo

chủ yếu trong giai

đoạn này?

Cảm hứng nhân đạo

trong giai đoạn này

có những biểu hiện

mới gì so với giai

đoạn trước?

Cảm hứng thế sự

được thể như thế nào

trong đoạn trích “

Vào phủ chúa

Trịnh”?

GV diễn giảng: Cảm

nước

Tìm hướng đi cho cuộc đời trong hoàn cảnh xã hội bế tắc

Tư tưởng canh tân đất nước

- Cuối thế kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng qua thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, trào phúng của NK,Trần Tế Xương

HS thảo luận, nêu nội

dung.

- 2/ Nội dung nhân đaọ chủ yếu:

- Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người

- Khẳng định, đề cao tài năng nhân phẩm

- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người

- Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc…

- Có những biểu hiện mới so với giai đoạn trước

- - Hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế ( Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương)

- Ý thức về cá nhân đậm nét hơn ( quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng cá nhân

- 3/Đoạn trích Vào phủ

nước ( Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm).

- + Tìm hướng đi cho cuộc đời trong hoàn

cảnh xã hội bế tắc ( Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát).

- + Tư tưởng canh tân đất nước ( Xin lập khoa luật của Nguyễn Trường Tộ)

- + Chủ nghĩa yêu nước trong văn học nửa cuối thế kỉ XIX mang âm hưởng bi tráng qua thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, trào phúng củaNK,Trần Tế Xương

- - Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- ( Nguyễn Đình Chiểu)

- - Câu cá mùa thu ( Nguyễn Khuyến).

- - Vịnh khoa thi Hương ( Trần Tế Xương).

- - Bài ca Hương Sơn phong cảnh ( Chu

Mạnh Trinh)

- Câu 2:

- 1/ Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học từ

thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX xuất hiện thành trào lưu:

- - Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều

- - Xuất hiện liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị như Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương…

- 2/ Nội dung nhân đao:

- + Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người

- + Khẳng định, đề cao tài năng nhân phẩm

- + Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người

- + Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc…

- 3/ Cảm hứng nhân đạo trong giai đoạn này có những biểu hiện mới so với giai đoạn trước:

- - Hướng vào quyền sống của con người, nhất là con người trần thế ( Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương)

- - Ý thức về cá nhân đậm nét hơn ( quyền sống cá nhân, hạnh phúc cá nhân, tài năng

cá nhân…qua Độc Tiểu Thanh kí ( NDu),

Tự tình II ( HXH), Bài ca ngất ngưởng

- ( NCT)

Câu 3:

Trang 3

hứng thế sự cũng là

một nội dung của

văn học trung đại

Từ thế kỉ XVIII trở

đi XHPK suy thoái,

cảm hứng thế sự

ngày càng đậm nét

HĐ3: Củng cố.

GV có thể cho lập

bảng theo thứ tự nội

dung trên cơ sở HS

trả lời

chúa Trịnh là bức tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, được khắc hoạ

ở hai phương diện:

Cuộc sống thâm nghiêm giàu sang, xa hoa và cuộc sống thiếu sinh khí

- HS phân tích, chứng minh

HĐ3:

HS lập bảng theo thứ

tự nội dung trên cơ

sở GV yêu cầu

- - Thượng kinh kí sự ( Kí sự đến kinh đô) ghi lại việc tác giả lên kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm

- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là bức

tranh chân thực về cuộc sống nơi phủ chúa, được khắc hoạ ở hai phương diện: Cuộc sống thâm nghiêm giàu sang, xa hoa và cuộc sống thiếu sinh khí

- * Phủ chúa là nơi thâm nghiêm, đầy

uy quyền

- - Uy quyền thể hiện ở những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran ở những con người oai vệ và những con người khúm núm, sợ sệt

- - Phủ chúa là một thế giới riêng biệt Người vào phải qua nhiều cửa gác, mọi việc đều phải có quan truyền lệnh, chỉ dẫn

- - Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, phải nín thở, khúm núm lạy tạ

- - Phủ chúa là nơi cực kì giàu sang và xa hoa, từ nơi ở đến tiện nghi sinh hoạt Xa hoa từ vật dụng đến đồ ăn, thức uống

- * Cuộc sống nơi phủ chúa âm u, thiếu sinh khí

- - Sự thâm nghiêm càng làm tăng âm khí nơi phủ chúa Am khí bao trùm không gian, cảnh vật Am khí ngấm sâu vào hình hài, thể tạng của con người

- - Vị chúa nhỏ Trịnh Cán cái gì cũng

- “ quá” trong sự xa hoa nhưng lại thiếu một điều căn bản là sự sống, sức sống

Củng cố:

Cho HS lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung, nghệ thuật, giai đoạn

Cho HS lập bảng phần ôn tập phương pháp theo bốn nội dung: Tư duy nghệ thuật, quan niệm thẫm mĩ, bút pháp nghệ thuật, thể loại

để dễ quan sát và ghi nhớ

Dặn dò: Học thuộc bài học Nắm vững kiến thức tổng hợp Lập bảng thống kê nội dung và phương

pháp

- Tìm đọc Văn học Trung đại Việt Nam – Những vấn đề thi pháp, thể loại.

- So sánh những nét khác biệt về nội dung yêu nước và nhân đạo của văn học các giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX với các giai đoạn trước

Tiết sau trả bài viết số2

Trang 4

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn : 10/10/2011

Tiết 30

Bài dạy: Đọc văn ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: Các tác giả, tác phẩm đã học Những nội dung yêu nước và nhâ đạo mới

Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hố

- Kĩ năng: Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại

- Thái độ: Từ đĩ rút ra kinh nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo

II CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị của GV:

- SGK, SGV Chuẩn kiến thức kĩ năng.Thiết kế bài học Tư liệu tham khảo phiếu học tập

- Kết hợp các phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, phát vấn, so sánh, thảo luận Sử dụng

SGK

2/Chuẩn bị của HS:

Đọc kĩ bài học Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn

Văn học Trung đại Việt Nam – Những vấn đề thi pháp, thể loại

Lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm và những giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ : Khơng

3 Giảng bài mới:

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

15’ HĐ1: Hướng dẫn tìm

hiểu nội dung ơn tập

Nêu những giá trị nội

dung và nghệ thuật của

thơ văn Nguyễn Đình

Chiểu? Tại sao cĩ thể

nĩi Với “ Văn tế nghĩa

sĩ Cần Giuộc” lần đầu

tiên trong văn học dân

tộc cĩ một tượng đài bi

tráng và bất tử về người

nơng dân nghĩa sĩ?

HĐ1:

HS tìm hiểu trả lời

4/ Đề cao đạo lí nhân nghĩa qua truyện Lục Vân Tiên, nội dung yêu nước

- -Tính chất đạo đức – trữ tình

- Màu sắc Nam Bộ qua ngơn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật

- Bi được gợi lên từ nỗi đau thương mất mát của người nghĩa sĩ và tiếng khĩc của người cịn sống Tráng: thể hiện

I.Ơn tập nội dung kiến thức:

- Câu 4:

- 1/ Về nội dung:

- - Đề cao đạo lí nhân nghĩa qua truyện Lục Vân Tiên

- - Nội dung yêu nước qua Ngư Tiều y thuật vấn đáp, bài thơ Chạy giặc và nhất là qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

- 2/ Về nghệ thuât:

- Hai nét riêng và là sự đĩng gĩp nổi bật:

- + Tính chất đạo đức – trữ tình

- + Màu sắc Nam Bộ qua ngơn ngữ, qua hình tượng nghệ thuật

- ( Phân tích qua Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa

sĩ Cần giuộc)

Trang 5

HĐ2: Hướng dẫn học

sinh tìm hiểu về

phương pháp.

GV cho HS thảo luận 4

biểu hiện của nội dung

phương pháp Phân 4

nhóm thảo luận GV

rtổng kết

Để đọc văn bản văn

học trung đại ta cần chú

đến nội dung gì?

Tư duy nghệ thuật và

sự phá vỡ tính qui

phạm trong sáng tác thể

hiện trong bài Câu cá

mùa thu là gì?

Hãy chỉ ra những điển

tích, điển cố trong đoạn

trích “ Lẽ ghét

thương”, Bài ca ngắn

đi trên bãi cát, Bài ca

ngất ngưởng?

Bút pháp tượng trưng

được thể hiện như thế

nào trong Bài ca ngắn

đi trên bãi cát?

Hãy nêu một số tác

phẩm văn học trung đại

mà tên thể loại gắn liền

với tên tác phẩm?

Đặc điểm hình thức của

thơ Đường luật?

Đặc điểm của thể loại

hát nói được thể hiện

như thế nào trong “

Bài ca ngất ngưởng”?

Đặc điểm của thể loại

văn tế được thể hiện

như thế nào ở Văn tế

nghĩa sĩ Cần Giuộc?

qua lòng căm thù, lòng yêu nước, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa quân, sự ca ngợi công đức hi sinh của nghĩa sĩ

HĐ2:

Trên cơ sở chuẩn bị bài

ở nhà HS thảo luận nêu nội dung Ghi lên bảng vải kết quả thảo luận

HS khác nhận xét, bổ sung

1/ Hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu hoa, thu điệp… ở bài thơ Câu cá mùa thu có những yếu tố trên

Nhưng đã có sự sáng tạo trong tính qui phạm:

Cảnh thu mang nét riêng ở đồng bằng Bắc Bộ

2/ Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” có tới 19 chú

thích trong đó phần lớn

là các điển tích, điển cố rút từ sách vở TQ

3/ Thiên về ước lệ tượng trưng

- “ Bài ca ngắn đi trên bãi cát” có hình ảnh bãi cát dài mang ý nghũa tượng trưng cho con đường công danh, khoa

cử chán ghét

- 4/ Khi tìm hiểu tác phẩm ta bám vào đặc điểm thể loại để khai thác

- Hình tượng người anh hùng nông dân – nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng

- + Bi được gợi lên từ cuộc sống lam lũ,vất

vả, nỗi đau thương mất mát của người nghĩa sĩ và tiếng khóc của người còn sống

- + Tráng: thể hiện qua lòng căm thù, lòng yêu nước, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa quân, sự ca ngợi công đức hi sinh của nghĩa sĩ

2/ Ôn tập về phương pháp:

- 1/ Nắm vững đặc điểm thi pháp của VHTĐ

- Từ nghĩ theo kiểu mẫu đã có thành công thức đến việc phá vỡ tính qui phạm trong sáng tác

a/Tư duy nghệ thuật:

- Khuôn mẫu, công thức (phi ngã)

- + Ví dụ:

- * Thơ trung đại khi nói về mùa thu có các hình ảnh ước lệ: thu thiên, thu thuỷ, thu hoa, thu điệp… ở bài thơ Câu cá mùa thu

có những yếu tố này: Thu thiên ( Tầng mây

lơ lửng trời xanh ngắt) thu thuỷ ( Ao thu lạnh lẽo nước trong veo) Thu điệp ( Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo)

- * Nhưng đã có sự sáng tạo trong tính qui phạm: Cảnh thu mang nét riêng ở đồng bằng Bắc Bộ Chiếc ao làng với sóng hơi gợn tí, nước trong veo, lạnh lẽo, ngõ trúc quanh co…

- b/ Quan niệm thẫm mĩ:

- Tao nhã, mực thước, ưa dùng điển tích, điển cố (sùng cổ), những thi liệu Hán học

- VD: Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” có tới

19 chú thích trong đó phần lớn là các điển tích, điển cố rút từ sách vở TQ…

- c/ Bút pháp nghệ thuật:

- Thiên về ước lệ tượng trưng, (cách điệu hoá)

- VD: Bài ca ngắn đi trên bãi cát có hình

ảnh bãi cát dài mang ý nghũa tượng trưng cho con đường công danh, khoa cử chán ghét

- 2/ Nắm vững đặc điểm thể loại khi tìm hiểu, phân tích tác phẩm:

- - Khi sáng tác các tác giả trung đại thường tuân theo đặc điểm thể loại

Trang 6

5’ HĐ3: Củng cố. GV có thể cho lập

bảng theo thứ tự nội

dung trên cơ sở HS trả

lời

- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sáng tác theo thể văn tế Dựa vào bố cục, giọng điệu để tìm hiểu - Đặc điểm của thơ Đường Đặc điểm của thể thơ hát nói HĐ3: HS lập bảng theo thứ tự nội dung trên cơ sở GV yêu cầu - - Thể loại: gắn liền với tên tác phẩm. - - Khi tìm hiểu tác phẩm ta bám vào đặc điểm để khai thác - Ví dụ: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc sáng tác theo thể văn tế Dựa vào bố cục, giọng điệu để tìm hiểu - Đặc điểm của thơ Đường Đặc điểm của thể thơ hát nói - Kết luận: Từ XVIII-> XIX, văn học trung đại VN vận động mạnh mẽ theo hướng dân tộc hoá, dân chủ hoá; Tiếng Việt và thơ Nôm đạt đỉnh cao; Chuẩn mực, quy phạm của thi pháp cũ trở nên lỏng lẻo, ý thức cá nhân của người cầm bút phát triển dẫn đến sự rạn nứt của thi pháp văn học trung đại. Củng cố: Cho HS lập bảng thống kê các tác giả, tác phẩm, thể loại, nội dung, nghệ thuật, giai đoạn Cho HS lập bảng phần ôn tập phương pháp theo bốn nội dung: Tư duy nghệ thuật, quan niệm thẫm mĩ, bút pháp nghệ thuật, thể loại để dễ quan sát và ghi nhớ Dặn dò: Lập bảng thống kê nội dung và phương pháp. - Tìm đọc Văn học Trung đại Việt Nam – Những vấn đề thi pháp, thể loại. - Soạn bài:Thao tác lập luận so sánh RÚT KINH NGHIỆM: ………

………

………

………

Trang 7

Tác giả, tác

phẩm

dung

Thượng kinh kí

sự - Lê Hữu

Trác

Kí trung đại Hiện thực về cuộc sống xahoa, quyền quí nơi phủ

chúa Trịnh và thái độ coi thường danh lợi của tác giả

Ghi chép trung thực

Tả cảnh sinh động, lựa chọn chi tiết đặc sắc…

Cảm hứng thế sự…

Tự tình – Hồ

Xuân Hương Thơ Nômluật Đường Tâm trạng buồn tủi, phẫnuất trước duyên phận éo le

và khát vọng hạnh phúc của XH

Tài năng thơ Nôm:

dùng từ ngữ hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế

Cảm hứng thế sự

Câu cá mùa thu

Khuyến

Thơ Nôm luật Đường

Vẻ đẹp cảnh thu điển hình làng cảnh VN và tình yêu thiên nhiên, tâm trạng thời thế của NK

Tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt tài tình

Yêu nước

Khóc Dương

Khuê – Nguyễn

Khuyến

Lúc đầu viết chữ Hán sau chuyển chữ Nôm – Song thất lục bát

Tình bạn thắm thiết thuỷ chung giữa NK và Dương Khuê

Nghệ thuật tu từ, hình ảnh, từ ngữ gợi cảm xúc

Cảm hứng thế sự

Thương vợ –

Trần Tế Xương

Thơ Nôm luật Đường

Tái hiện hình ảnh bà Tú

và tình cảm thương yêu, quí trọng người vợ cùng những tâm sự của TTX

Tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói dân gian

Nhân đạo

Vịnh khoa thi

Hương – Trần

Tế Xương

Thơ Nôm luật Đường

Hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội TDPK buổi đầu và tâm sự của nhà thơ trước tình cảnh đất nước

Nghệ thuật đảo ngữ, phép đối, từ ngữ hình ảnh, giản dị tinh tế

Yêu nước

Bài ca ngất

Nguyễn Công

Trứ

Hát nói Phản ánh đúng thực chất

và ý nghĩa của phong cách sống có bản lĩnh cá nhân của NCT trong XHPK

Đặc điểm thê hát nói

Bố cục, từ ngữ hình ảnh…

Nhân đạo

Bài ca ngắn đi

trên bãi cát –

Cao Bá Quát

Thể hành –

ca hành

Sự chán ghét đối với con đường danh lợi, khao khát đổi mới cuộc sống trong

xã hội PK nhà Nguyễn bảo thủ trì trệ

Đặc điểm khả năng biểu đạt của thể hành

Cảm hứng thế sự

Lẽ ghét thương,

Chạy giặc, Văn

tế nghĩa sĩ Cần

Giuộc – Nguyễn

Đình Chiểu

Truyện thơ Thơ Nôm luật Đường Văn tế

Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa

Tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm

Hình ảnh người nông dân

Bút pháp trữ tình đạo đức

Từ ngữ giản dị, giàu hình ảnh, gợi cảm xúc

Nhân đạo Yêu nước

Trang 8

yêu nước chống giặc.

Bài ca phong

cảnh Hương

Sơn – Chu

Mạnh Trinh

Hát nói Tả phong cảnh Hương

Sơn và thể hiện tinh thần yêu nước thầm kín

Tả cảnh, tả không gian, màu sắc Từ ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh…

Yêu nước

Chiếu cầu hiền

– Ngô Thì

Nhậm

Văn chính luận Chiếu Chủ trương chiến lượcđúng đắn của vua Quang

Trung và vai trò trách nhiệm của hiền tài trong xây dượng đất nước

Lập luận chặt chẽ

Cảm xúc của người viết

Yêu nước

Xin lập khoa

luật – Nguyễn

Trường Tộ

Văn chính luận Tấu thư

Nêu lên mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp, tầm quan trọng và nội dung của luật pháp

Lập luận chặt chẽ

Thuyết phục bằng lí lẽ

cụ thể, xác đáng…

Yêu nước

Ngày đăng: 26/09/2018, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w