1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập thơ trung đại Việt Nam

19 12,9K 114

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 179 KB

Nội dung

- Nội dung: Các văn bản thơ trung đại Việt Nam thể hiện lòng yêu nớc khẳng định chủ quyền dân tộc, ý chí quyết tâm giữ vững chủ quyền đó, ca ngợi hào khí chiến thắng, thể hiện khát vọng

Trang 1

Ôn tập: Thơ trung đại Việt Nam

I Khái quát về thơ trung đại Việt Nam.

- Thời gian ra đời: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

- Chữ viết: Chữ Hán và chữ Nôm

- Thể loại: Thể thơ dân tộc (song thất lục bát), thể thơ Đờng luật (thất ngôn tứ tuyệt,

thất ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt ), thơ cổ phong

- Nội dung: Các văn bản thơ trung đại Việt Nam thể hiện lòng yêu nớc (khẳng định

chủ quyền dân tộc, ý chí quyết tâm giữ vững chủ quyền đó, ca ngợi hào khí chiến

thắng, thể hiện khát vọng thái bình thịnh trị ), yêu thiên nhiên (hoà hợp với cảnh thiên

nhiên, gắn bó với cảnh làng quê, đồng quê dân dã ), tình cảm bạn bè, đề cao khát

vọng cá nhân (khẳng định tấm lòng thuỷ chung, son sắt; khao khát hạnh phúc lứa đôi,

hạnh phúc gia đình đoàn tụ )

II Hệ thống các văn bản thơ trung đại Việt Nam.

Câu 1:

a, Kể tên các văn bản thơ trung đại Việt Nam?

b, Học thuộc lòng các bài thơ trung đại Việt Nam: bao gồm bản phiên âm, bản dịch

thơ và giải nghĩa các yếu tố Hán Việt

Câu 2: Trình bày vài nét về tác giả và hoàn cảnh ra đời của các bài thơ trên.

a, Bài Sông núi n ớc Nam

- Tác giả của bài thơ: cha rõ tác giả là ai, nhiều sách ghi là của Lí Thờng Kiệt

- Về hoàn cảnh ra đời bài thơ: Nhiều lời kể, trong đó có cả truyền thuyết cho rằng bài

thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhân dân đời Lí (năm 1077)

Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lợc nớc ta Vua Lí Nhân Tông sai

Lí Thờng Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Nh Nguyệt (một khúc của

sông Cầu, nay thuộc huyện Yên Phong, Bắc Ninh), bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe

từ trong đền thờ hai anh em Trơng Hống và Trơng Hát- hai vị tớng đánh giặc giỏi của

Triệu Quang Phục, đợc tôn là thần sông Nh Nguyệt- có tiếng ngâm bài thơ này

b, Bài: Phò giá về kinh

- Tác giả: Trần Quang Khải (1241- 1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông đợc

phong Thợng tớng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên

(1284- 1285; 1287- 1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chơng

Dơng Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà còn là ngời có những vần thơ “sâu

xa lí thú”

- Hoàn cảnh: Bài thơ đợc làm lúc ông đi đón Thái thợng hoàng Trần Thánh Tông

và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long ngay sau chiến thắng Chơng Dơng, Hàm

Tử và giải phóng kinh đô năm 1285

GV: Hai trận đánh và chiến thắng liên quan đến hai địa danh: Trận Hàm Tử: 41285

-Tớng Trần Nhật Duật chém đầu Toa Đô Chiến thắng Chơng Dơng 6-1285 do Trần

Quang Khải chỉ huy: Hàng vạn giặc bị tiêu diệt, bị bắt làm tù binh Hai chiến thắng

này làm thay đổi cục diện chiến trờng quân ta từ rút lui chiến lợc đã tiến lên phản công

nh vũ bão → giành thắng lợi hoàn toàn

⇒ Cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên đời Trần với hào khí Đông A sẽ còn

lu mãi với núi sông Chính hào khí ấy (Đông A là chiết tự của chữ Trần bộ A kèm theo

chữ Đông) là nguồn cảm hứng cho Trần Quang Khải viết bài thơ

c, Bài: Bài ca Côn Sơn

- Tác giả:Nguyễn Trãi (1380- 1442): hiệu là ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh quê

gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng, sau dời đến làng

Nhị Khê, huyện Thờng Tín, tỉnh Hà Tây Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò

rất lớn bên cạnh Lê Lợi Nguyễn Trãi đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài

hiếm có Nhng cuối cùng ông đã bị giết hại một cách rất oan khốc và thảm thơng vào

Trang 2

năm 1442; mãi đến năm 1464, mới đợc vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan) Ông

là ngời Việt Nam đầu tiên đợc UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của

Liên hợp quốc) công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980)

Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chơng đồ sộ và phong phú, trong đó có Bình

Ngô đại cáo, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập Bài ca Côn

Sơn (Côn Sơn ca) có nhiều khả năng đợc sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép, đành

phải cáo quan về sống ở Côn Sơn Trong nguyên văn chữ Hán, Côn Sơn ca viết theo thể

thơ khác nhng ở đây đợc dịch bằng thể thơ lục bát

- Xuất xứ: Trích "ức trai thi tập"-Viết khi tác giả ở ẩn tại Côn Sơn

Côn Sơn là dãy núi ở xã Chi Ngại, thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng Thời thơ ấu,

Nguyễn Trãi đã nhiều năm sống với mẹ và ông ngoại tại đây Vì thế nhà thơ coi Côn

Sơn là quê cũ với bao mến thơng:

Quê cũ nhà ta thiếu của nào

Rau trong nội, cá trong ao.

Cảnh thanh dờng ấy về chăng nghỉ,

Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?

(Mạn thuật- 13)

"Côn Sơn ca" viết theo thể điệu "ca khúc" cổ điển, gồm 36 câu thơ chữ Hán, câu ngắn

nhất 4 chữ, câu dài nhất 10 chữ, phần lớn là câu ngũ ngôn, thất ngôn chuyển thể thành

26 câu lục bát

Phiên âm chữ Hán:

Côn Sơn hữu tuyền

Kì thanh lãnh lãnh nhiên

Ngô dĩ vi cầm huyền

Côn Sơn hữu thạch

Vũ tẩy đài phô bích

Ngô dĩ vi đạm tịch.

Nham trung hữu tùng,

Vạn lý thuý đồng đồng,

Ngô thị hồ yển, tức kì trung.

Lâm trung hữu trúc,

Thiên mẫu ấn hàn lục,

Ngô thị hồ ngâm tiếu kì trắc

d, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Tr ờng trông ra

- Tác giả của bài thơ là Trần Nhân Tông (1258- 1308) tên thật là Trần Khâm, con

tr-ởng của Trần Thánh Tông, là một ông vua yêu nớc, anh hùng, nổi tiếng khoan hoà,

nhân ái, đã cùng vua cha lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên

thắng lợi vẻ vang Ông theo đạo Phật Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử và trở

thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử Trần Nhân Tông còn là một

nhà văn hoá, một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần

- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ đợc sáng tác trong dịp nhà vua về thăm quê cũ ở Thiên

Trờng (Nam Định ngày nay)

e, Bánh trôi n ớc

- Hồ Xuân Hơng (?- ?) lai lịch cha thật rõ Nhiều sách vẫn nói bà là con của Hồ Phi

Diễn (1704- ?), quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An Ông thân sinh

ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là ngời Bắc Ninh, sinh ra Hồ Xuân Hơng Gia đình Hồ Xuân

Hơng từng sống ở phờng Khán Xuân gần Hồ Tây của Hà Nội Hồ Xuân Hơng đợc

mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm

GV: Hồ Xuân Hơng là nhà thơ lớn của dân tộc, có tài thơ văn Tác phẩm 50 bài chữ

nôm và tập thơ chữ Hán "Lu Hơng lý” Thơ của bà sắc sảo, trào phúng, trữ tình, có giá

Trang 3

trị nhân đạo Đa nghĩa là một thuộc tính của ngôn ngữ văn chơng Hồ Xuân Hơng đã

khai thác thuộc tính này trong rất nhiều bài thơ của bà

g, Sau phút chia li

- Tác giả- dịch giả: Chinh phụ ngâm khúc (Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận),

nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn Ông là ngời làng Nhân Mục- nay thuộc quận

Thanh Xuân, Hà Nội- sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII Sau khi ra đời, tác phẩm

có nhiều ngời diễn Nôm Bản diễn Nôm này từng đợc xem là của Đoàn Thị Điểm

(1705- 1748), một phụ nữ tài sắc, ngời làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh

Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hng Yên Cũng có ý kiến cho rằng đây là bản của Phan

Huy ích

* Hoàn cảnh sáng tác:

- Tác phẩm ra đời vào thế kỉ XVIII thời đại bắt đầu có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân

nổ ra Triêu đình phong kiến ra sức đàn áp, nhân dân đau khổ, đất nớc rối loạn, ngời

phụ nữ trở thành nạn nhân đau khổ

- Xuất hiện chủ yếu vào giai đoạn phong kiến khủng hoảng trầm trọng, đầy mâu thuẫn

gây những đau thơng tang tóc cho dân → ra đời để phản ánh giải toả những nỗi buồn

của thời đại Cả nguyên tác và bản Nôm đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam

h, Qua đèo Ngang

- Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan: tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở TK XIX (?- ?)

Quê Nghi Tàm (Tây Hồ, Hà Nội ngày nay) Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (Thái

Ninh- Thái Bình) do đó mà có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan Bà là một trong số nữ

sĩ tài danh hiếm có trong thời đại ngày xa, hiện còn để lại sáu bài thơ Đờng luật, trong

đó có bài Qua đèo Ngang

- Tác phẩm: Bài thơ là một trong sáu tác phẩm còn lại của bà

GV: Bà xuất thân trong một gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm,

giỏi nữ công gia chánh- bà đợc vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm

nữ quan “Cung trung giáo tập” Bà chỉ để lại 6 bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đờng

luật: Qua đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà, Thăng Long thành hoài cổ, Chùa Trấn Bắc,

Chơi Đài Khán Xuân Trấn Võ, Tức cảnh chiều thu Thơ của bà hay nói đến hoàng hôn,

man mác buồn, giọng điệu du dơng, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện

i, Bạn đến chơi nhà

- Nguyễn Khuyến: (1835- 1909): lúc nhỏ tên là Thắng, quê ở thôn Vị Hạ (làng Và),

xã Yên Đổ, nay thuộc xã Trung Lơng, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam; thuở

nhỏ nhà nghèo, thông minh, học giỏi, sau đó đi thi, đỗ đầu cả ba kì thi Hơng, thi Hội,

thi Đình, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến làm quan khoảng 10

năm, nhng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quân về ẩn

Nguyến Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc Thơ ca của ông chủ yếu đợc sáng tác

vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc Thơ ca của ông chủ yếu đợc sáng

tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ

GV:

+ Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm.

+ Thơ ông thể hiện tình yêu nông thôn, tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc

sống khổ cực của nhân dân, châm biếm, đả kích bọn quan lại, bọn thực dân Pháp

và bộc lộ tấm lòng yêu nớc

+ Ông để lại cho đời hai bài thơ đặc sắc về tình bạn: Bạn đến chơi nhà và Khóc

D-ơng Khuê Mỗi bài một vẻ, nếu Khóc DD-ơng Khuê đau đớn, xót xa, thống thiết, nghẹn

ngào khi nghe tin bạn qua đời đột ngột thì Bạn đến chơi nhà là niềm vui mừng khôn

xiết, là nụ cời hiền hậu và hóm hỉnh khi tiếp bạn

- Bài thơ có lẽ đợc viết vào thời gian tác giả sống ở làng quê khi bạn đến thăm

Câu 3: Hệ thống thể loại, phơng thức biểu đạt, nội dung và nghệ thuật của các văn

bản thơ.

Trang 4

Tên văn

bản-Tác giả Thể loại PTBĐ Nội dung và nghệ thuật

Sông núi nớc

Nam

Thất ngôn

tứ tuyệt

Biểu

cảm - Bài thơ đợc viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờngluật chặt chẽ, súc tích; giọng điệu dõng dạc, đanh thép,

mạnh mẽ, dứt khoát

- Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc coi là bản Tuyên

ngôn Độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về

lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm

bảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc

- Bài thơ còn thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phò giá

về kinh

Ngũ ngôn

tứ tuyệt

Biểu

cảm Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào

bên trong ý tởng, bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện

hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị

của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần

Bài ca Côn Sơn Nguyên tác:

thể ca khúc cổ

điển Dịch thơ:

lục bát

Miêu

tả- biểu

cảm

- Cảnh trí Côn Sơn hiện lên khoáng đạt nên thơ, hữu

tình nh ngời bạn tri âm tri kỉ cùng thi nhân, đem

đến bao điều thú vị

- Giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng, thiết tha → cái

tình của một con ngời chân tình, trọn vẹn với

thiên nhiên

- Nhân cách thanh cao, tâm hồn trong sạch, cốt

cách cao đẹp:"Côn sơn ca, là bài ca của sự sống;

sự sống đợc ớp hơng sắc của suối riêng đất nớc,

quê hơng”

- Với hình ảnh nhân vật ta giữa cảnh t“ ” ợng Côn

Sơn nên thơ, hấp dẫn, đoạn thơ cho thấy sự giao

hoà trọn vẹn giữa con ngời và thiên nhiên bắt

nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ

của chính Nguyễn Trãi.

Buổi chiều

đứng

ở phủ Thiên

Tr-ờng trông ra

Thất ngôn

tứ tuyệt

Miêu

tả- biểu

cảm

- Cảnh hiện lên có âm thanh, có màu sắc

- Hình ảnh rất tiêu biểu, gợi tả, gợi cảm

- Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng

vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu ở đây vẫn ánh

lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh

vật thiên nhiên một cách nên thơ, chứng tỏ tác

giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm

hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã

Bánh trôi nớc Thất ngôn

tứ tuyệt

Miêu

tả- biểu

cảm

*Nghệ thuật:

- Đề tài bình dị dân dã - Ngôn ngữ mộc mạc: Sử dụng

cách nói dân gian: Thành ngữ

- Tính đa nghĩa: Hàm súc, ngắn gọn.

- giọng thơ linh hoạt.

- Nhãn tự "mà"

- Bài thơ có hai tầng nghĩa Tầng nghĩa thứ nhất miêu

tả bánh trôi nớc khi đang đợc luộc chín Nghĩa thứ hai

thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân

phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.

Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ Bánh trôi nớc cho thấy

Hồ Xuân Hơng đã thể hiện một thái độ vừa trân trọng

đối với vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt,

thuỷ chung, vừa cảm thơng cho thân phận chìm nổi

bấp bênh, bị lệ thuộc vào XH của ngời phụ nữ xa.

Bà xứng đáng đợc tôn vinh là nhà thơ tiêu biểu.

Trang 5

Sau phút chia li Song thất lục

bát Biểu

cảm-miêu tả

* Nghệ thuật ngôn từ điêu luyện:

- Đảo

- Điệp từ

+ Chàng - thiếp: điệp

+ Xanh (núi) xanh xanh - xanh ngắt: điệp cách

+ Hàm Dơng - Tiêu Tơng /Điệp cách, đảo ngữ

+ Cùng, thấy Điệp liền

ngàn dâu

=> Tác dụng:

+ Tạo nhạc điệu cho thơ: khúc nhạc trầm, buồn:

Âm điệu câu thơ da diết, day dứt từ đó nỗi sầu chia li

thêm ai oán đắng cay, đầy thơng cảm.

+ Góp phần diễn tả tình cảm 2 mặt của nỗi sầu chia li

-gắn bó mà phải cách ngăn.

- Bằng nghệ thuật ngôn từ vô cùng điêu luyện, đặc

biệt là nghệ thuật dùng điệp ngữ rất mực tài tình, đoạn

ngâm khúc đã thể hiện đợc cái cảm xúc chủ đạo là nỗi

sầu chia li của ngời chinh phụ sau lúc tiễn đa chồng ra

trận Giọng điệu của đoạn ngâm khúc là sự tố

cáo chiến tranh phi nghĩa và niềm khát khao

hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ

Qua đèo Ngang Thất ngôn bát

cú Biểucảm - Phong cách thơ trang nhã, sử dụng luật thơ

Đ-ờng chuẩn mực, bút pháp tả cảnh ngụ tình, biện

pháp chơi chữ, dùng từ đặc sắc

- Bài thơ đã nêu bật cảm xúc nhớ thơng rất sâu lắng da

diết với bút pháp riêng: Trang nhã, điêu luyện.

- Bài thơ “Qua Đèo Ngang” cho thấy cảnh tợng

Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng

có sự sống con ngời, nhng còn hoang sơ, đồng

thời thể hiện nỗi nhớ nớc thơng nhà, nỗi buồn

thầm lặng cô đơn và tậm sự hoài cổ của tác giả

Bạn đến chơi

nhà

Thất ngôn bát

cú Biểucảm - Cách tạo tình huống khéo léo, giọng hóm hỉnh, ngônngữ bình dị, tinh tế

- Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập

niềm vui dân dã.

- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu

chữ là ánh mắp lấp lánh nheo cời hồn hậu của nhà thơ.

- Nhân hậu, thuỷ chng, thanh bạch → Nguyễn

Khuyến không những là nhà thơ của làng cảnh

Việt Nam mà còn là nhà thơ của thiên nhiên

trong sáng, thuỷ chung, cao đẹp

Câu 4:

a, Sông núi nớc Nam đợc coi nh là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta viết

bằng thơ Vậy thế nào là một Tuyên ngôn độc lập? Nội dung Tuyên ngôn độc lập trong

bài thơ này là gì? (Tại sao nói bài thơ Sông núi nớc Nam là bản Tuyên ngôn độc lập?)

- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định không

một thế lực nào đợc xâm phạm ở bài thơ Sông núi nớc Nam, nội dung Tuyên ngôn

độc lập gồm hai ý cơ bản:

+ Tuyên bố, khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc ta (có chủ quyền,

có nhà nớc ) Xác định tính tất yếu của chân lí

+ Nêu cao ý chí quyết tâm sẵn sàng đánh đuổi bất cứ kẻ thù nào xâm lợc để bảo

vệ chủ quyền, độc lập của dân tộc

Trang 6

+ Bài thơ ra đời trong thời kì nớc ta đang xây dựng một quốc gia độc lập vào

thế kỉ XI trớc âm mu xâm lợc, thôn tính của các thế lực phong kiến phơng Bắc cho nên

nó có sức cổ vũ, động viên tinh thần đoàn kết, sức mạnh chiến đấu, ý chí quyết tâm

của quân và dân ta trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc

+ Có thể xem bài thơ là sự kết tinh của tinh thần Việt.

(+ Nớc Nam là của ngời Nam Điều đó đã đợc sách trời định sẵn, rõ ràng.

+ Kẻ thù không đợc xâm phạm Xâm phạm thì thế nào cũng chuốc phải thất bại

thảm hại.)

b, Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là Nam nhân c“ ” (ng ời Nam ở) mà lại nói

Nam đế c

“ ” (vua Nam ở) thì em sẽ giải thích nh thế nào?

- Sở dĩ không nói “Nam nhân c” mà nói “Nam đế c”, vì nói “Nam đế” là một cách

khẳng định đất nớc có sông núi bờ cõi riêng, đất nớc có chủ quyền Không

có chủ quyền thì không thể có “đế” đợc Hơn nữa, xa kia các vua Trung Hoa chỉ xem

nớc họ là nớc lớn và tự xng là “đế” còn nớc Nam ta cũng nh các nớc ch hầu chỉ là nớc

nhỏ, vua chỉ đợc gọi là “vơng”, vì thế nói “Nam đế” là một cách xem nớc ta cũng

ngang hàng, cũng có chủ quyền nh Trung Hoa vậy

c, Bài thơ Sông núi nớc Nam có hình thức biểu ý, biểu cảm nh thế nào?

- Bài thơ thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến), bởi bài thơ đã trực tiếp nêu

rõ ý tởng bảo vệ độc lập, kiên quyết chống ngoại xâm, nhng vẫn có cách biểu cảm

riêng ở đây, thái độ cảm xúc mãnh liệt sắt đá đã tồn tại bằng cách ẩn vào bên trong

ý tởng

Câu 5: Sau khi hiểu đợc giá trị của bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông

ra, em có thêm suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một

ngời dân quê? Từ đó, em có thể nói gì nữa về thời nhà Trần trong lịch sử nớc ta?

- Đây là một cảnh chiều ở thôn quê đợc phác hoạ rất đơn sơ nhng vẫn đậm đà sắc quê,

hồn quê

- Điều đó chứng tỏ tác giả là vị vua dù có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn rất gắn

bó máu thịt với quê hơng thôn dã của mình- một điều không dễ gì có đợc => Tâm hồn

thanh cao, yêu đời, yêu quê hơng, đất nớc

- Vì trong thực tế, không ít ngời đã từng nghĩ rằng vua ở lầu son gác tía thì không

thể có tình cảm gắn bó với đồng quê nh thế

- Một ông vua có tâm hồn cao đẹp nh thế chứng tỏ thời đại đó, dân tộc ta, nhân dân ta

sống rất cao đẹp, đúng nh sử sách đã từng ca ngợi

- Cảnh tợng buổi chiều ở phủ Thiên Trờng là cảnh tợng vùng quê trầm lặng mà không

đìu hiu ở đây vẫn ánh lên sự sống con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên

một cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con ngời tuy có địa vị tối cao nhng tâm hồn vẫn

gắn bó máu thịt với quê hơng thôn dã

Câu 6: Chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nớc Nam và Phò giá về kinh?

- Bài 1: Nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng nhất: Nớc Việt Nam là của

ngời Việt Nam, không ai đợc xâm phạm, xâm phạm sẽ thất bại => Tự hào về nền độc

lập tự chủ và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc

- Bài 2: Ca ngợi, tự hào trớc những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc Khát vọng dựng

xây, phát triển đất nớc trong hoà bình, niềm tin đất nớc vững bền muôn đời

- Cả 2 bài đều thiên về biểu ý (nghị luận, trình bày ý kiến)

- Cảm xúc trữ tình (biểu cảm) ẩn vào bên trong ý tởng (thái độ sắt đá, cảm xúc mãnh

liệt trong Nam quốc sơn hà là niềm tự hào, niềm vui chiến thắng -Tụng giá hoàn kinh

s)

- Nội dung: Hai bài thơ đều thể hiện bản lĩnh khí phách dân tộc

- Hình thức: Cách biểu ý và biểu cảm

Trang 7

Cả 2 bài cùng biểu ý là chính, biểu cảm ẩn sau biểu ý: Cảm xúc nằm trong ý tởng

biểu hiện gián tiếp

Câu 7: Trong bài thơ Bài ca Côn Sơn, có mấy lần tác giả sử dụng đại từ ta?

- Nhân vật ta là ai?

- Hình ảnh và tâm hồn của nhân vật ta hiện lên trong đoạn thơ nh thế nào?

- Tiếng suối chảy rì rầm đợc ví với tiếng đàn cầm Đá rêu phơi đợc ví với chiếu êm

Cách ví von đó giúp em cảm nhận đợc điều gì về nhân vật ta?

Gợi ý:

- Từ ta có mặt năm lần Ta là Nguyễn Trãi thi sĩ, ta nghe tiếng suối mà nh nghe tiếng

đàn cầm, ta ngồi trên đá lại tởng ngồi trên chiếu êm, ta nằm bóng mát, ta ngâm thơ

nhà Qua những hành động đó của nhân vật ta, hiện lên một Nguyễn Trãi đang sống

trong những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn; một Nguyễn Trãi

rất mực thi sĩ

Câu 8: Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong hai câu thơ “Côn Sơn suối chảy

rì rầm- Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng

suối trong nh tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?

- Giống:

+ Cả hai đều là sản phẩm của những tâm hồn thi sĩ, nhân cách thanh cao, những tâm

hồn yêu thiên nhiên có khả năng hòa nhập cùng thiên nhiên

+ Đồng thời hai tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả tiếng suối nh một giai

điệu du dơng trầm bổng tuyệt vời Cả hai nhà thơ đều nghe tiếng suối cảm nhận nh

tiếng nhạc trời Tiếng suối không chỉ là lời thơ mà còn là lời của âm nhạc Mặc dù một

bên nhạc trời là đàn cầm, một bên nhạc trời là tiếng hát Đàn cầm và tiếng hát khác

nhau nhng cũng là một, đều là âm nhạc cả

- Khác: Nguyễn Trãi nghe tiếng suối ở Côn Sơn (một thanh âm tự nhiên) gợi nhớ tiếng

đàn cầm Nguyễn Trãi là một ẩn sĩ

Bác Hồ nghe tiếng suối ở chiến khu (căn cứ địa kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc),

nghĩ đến những con ngời đang chiến đấu cho Tổ quốc, Bác không phải là một ẩn sĩ

Sự khác nhau trong miêu tả cảnh thiên nhiên còn đợc quy định bởi đặc trng thi pháp

Thơ ca trung đại dùng bút pháp ớc lệ tợng trng Thiên nhiên là hình tợng trung tâm của

cuộc sống Thơ Bác vẫn mang vẻ đẹp cổ điển nhng con ngời mới là hình tợng trung

tâm của bức tranh thiên nhiên

Câu 9: Phân tích ý nghĩa của từ “nhàn“ trong câu thơ “Trong màu xanh mát ta

ngâm thơ nhàn“ (Bài ca Côn Sơn) của Nguyễn Trãi.

- Nhàn đợc hiểu theo nghĩa thứ nhất là có ít hoặc không có việc gì phải làm, phải lo

nghĩ đến Nghĩa thứ hai đợc hiểu là tinh thần thoải mái, không phải lo âu, trăn trở Chữ

nhàn của Nguyễn Trãi dùng có thể hiểu nghiêng về nghĩa thứ hai vì nh vậy ta có thể

hiểu hết đợc cách nói đầy ngụ ý của tác giả

- Về Côn Sơn ở ẩn nhng Nguyễn Trãi không phải là con ngời vị kỉ, hởng lạc cho riêng

mình Ông chỉ tìm cách thoát khỏi chốn “danh lợi tiền bạc” làm cho con ngời, xã hội

điên đảo ở ẩn cốt là để chờ cơ hội ra phò vua giúp đời bởi Nguyễn Trãi một con ngời

suốt đời vì nớc vì dân thì không thể sống “nhàn” khi đất nớc còn loạn lạc, nhân dân

còn lầm than Sống ẩn dật nhng luôn lo nghĩ đến thế sự, đến sự đời Ta hiểu chữ nhàn

của Nguyễn Trãi trong bài “Côn Sơn ca” là nhàn thân mà không nhàn tâm

Câu 10: Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng

trông ra”, bằng trí tởng tợng, viết một đoạn văn khoảng năm, sáu dòng để tả cảnh mục

đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống

Gợi

ý:

Mặt trời từ từ ngả bóng về tây, những tia nắng yếu ớt cuối cùng còn sót lại trên

bầu trời Bỗng từ cánh đồng, tiếng sáo trúc vẳng vẳng cất lên, véo von bay theo làn

gió nh cùng đùa giỡn với hơng lúa bay ngào ngạt khắp cánh đồng Đàn trâu ngừng

nhai, thong thả từng bớc nối đuôi nhau về làng Con nào con nấy bụng căng tròn, chắc

nịch Trên cánh đồng, ánh dơng đang thấp dần xuống, từng đàn cò trắng liệng từ từ

Trang 8

xuống để tìm nơi nghỉ qua đêm sau một ngày kiếm ăn vất vả Cảnh thật thanh bình, no

ấm.

Câu 11: Hãy ghi lại những câu hát than thân đã học ở bài 4 (kể cả phần đọc thêm) bắt

đầu bằng hai từ “Thân em” Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh

trôi nớc của Hồ Xuân Hơng với các câu hát than thân thuộc ca dao?

- Thân em nh tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

- Thân em nh hạt ma sa

Hạt vào vờn cấm, hạt ra ruộng cày

- Sự liên quan: Đó là mối liên quan gắn bó, tiếp nối trong phạm vi nguồn cảm xúc

nhân đạo chủ nghĩa đối với phụ nữ: đề cao trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất Cảm thơng

cho thân phận của họ

Câu 12: Hãy chép những câu thơ miêu tả màu xanh trong đoạn trích Sau phút chia li.

Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ bằng cách:

- Ghi đủ các từ chỉ màu xanh

- Phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh

- Nêu tác dụng của việc sử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu chia li của ngời

chinh phụ

Gợi

ý:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

- Những câu thơ trên đã nói về sự xa cách, chia li, đến những câu thơ này thì xa cách

tới độ đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu không chỉ xanh xanh mà còn là xanh ngắt

Màu xanh ở độ xanh xanh rồi lại xanh ngắt gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm

mênh mông, nơi gửi gắm, lan toả của nỗi sầu chia li Nh vậy tác giả mợn màu xanh để

tô đậm nỗi buồn chia li của ngời chinh phụ Thiên nhiên là phông nền của tâm trạng

Ngoại cảnh tác động nội tâm Tác giả đã thành công ở nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Chữ sầu ở câu thơ cuối có vai trò đúc kết, trở thành khối sầu, núi sầu của cả đoạn thơ

Câu thơ cuối mang hình thức nghi vấn “ai sầu hơn ai” không mang ý nghĩa so đo

mà chỉ nhấn rõ nỗi sầu của ngời chinh phụ trong trạng thái cao độ

Hoaởc: Taực giaỷ maỏy laàn nhaộc ủeỏn maứu xanh? Em haừy phaõn bieọt mửực ủoọ khaực nhau

trong caực maứu xanh vaứ cho bieỏt taực duùng cuỷa vieọc sửỷ duùng maứu xanh ủeồ dieón taỷ

noồi saàu chia li ?

chuỷ yeỏu laứ dieón taỷ noồi buoàn

-“xanh xanh” :hụi xanh  noói buoàn meõnh moõng lan toaỷ

-“xanh ngat “: thaọt xanh, xanh treõn moọt dieọn tớch roọng

ẹau khoồ buoàn baừ noồi saàu bao truứm taỏt caỷ

2maứu xanh nhử dieón taỷ 2 cung baọc taõm traùng

Câu 13: Tìm hàm nghĩa của cụm từ ta với ta trong bài thơ Qua đèo Ngang.

+ “Ta với ta”: điệp đại từ mình đối diện với chính mình, cô đơn lẻ loi tới mức tuyệt đối

+ Các con chữ câu kết đều mang một nỗi niềm đơn chiếc: “một - mảnh - tình - riêng

ta - ta

– ”

- Ta với ta: Sự cô đơn gần nh tuyệt đối (một mình đối diện với lòng mình, cô đơn trong

tâm sự không thể chia sẻ cùng ai) 1 nỗi buồn, 1 nỗi cô đơn không có ai chia sẻ, 1 con

ngời nhỏ bé đơn chiếc ôm 1 mảnh tình riêng trớc cả trời mây non nớc hoang vắng lạnh

lẽo nơi đỉnh đèo xa lạ trong ánh hoàng hôn đang tắt dần → Nữ sĩ cô đơn → Lần đầu

tiên trong thơ cổ trung đại Việt Nam cái "tôi" cá nhân đợc bộc lộ trực tiếp và chân thật

nh vậy

Câu 14:

Trang 9

a, Ngôn ngữ ở bài Bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia

li đã học?

Gợi

ý:

Điểm khác biệt cơ bản về ngôn ngữ của hai văn bản Bạn đến chơi nhà và bản dịch thơ

Sau phút chia li là:

- Chinh phụ ngâm sử dụng ngôn ngữ bác học Bài thơ dùng nhiều từ Hán Việt có sắc

thái trang trọng, tao nhã, sử dụng nhiều điển tích, điển cố mang nét nghĩa chuẩn mực

Điều này phù hợp với t tởng chủ đề của tác phẩm

- Khác với Chinh phụ ngâm, Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến tuy đợc viết theo

thể thơ Đờng luật nhng tác giả lại sử dụng ngôn ngữ bình dân thể hiện ở cách nói dung

dị, mộc mạc gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày cua rngời dân

Hai bài thơ, hai phong cách ngôn ngữ nhng đều có điểm chung đã đạt đến độ kết tinh,

hàm súc và hấp dẫn

b, So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm

từ “ta với ta” trong bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

-"Ta với ta" (Qua đèo Ngang): Một mình với chính mình

=> Cực tả nỗi cô đơn, không thể chia sẻ của một con ngời giữa không gian bao la trời

non nớc trong ánh chiều tà

- Ta với ta (Bạn đến chơi nhà): Tôi và Bác => Chỉ hai ngời bạn Tuy hai mà một: tri kỉ,

đồng cảm, sẻ chia

⇒ Cũng là 3 từ giống nhau nhng ở mỗi bài thơ thể hiện một ý nghĩa khác nhau→ cách

sử dụng ngôn từ trong văn chơng

Thêm:

Hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và Bà Huyện Thanh Quan đều dùng hình thức ngôn

ngữ giống nhau “ta với ta”, nhng do ở hai bài thơ có nội dung khác nhau, đặc biệt

trong hai văn cảnh khác nhau nên sắc thái biểu cảm và ý nghĩa của chúng cũng khác

nhau

Muốn hiểu hết hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta” cần đặt nó trong toàn bài thơ, đặc

biệt ở hai câu cuối

- Trong bài Qua đèo Ngang, khi đứng trớc cảnh trời, non, nớc mênh mông cao rộng,

nhà thơ lại cảm thấy cô quạnh, buồn thơng cho chính mình Vì vậy, cụm từ “ta với ta”

bộc lộ sự cô đơn tuyệt đối của tác giả Có lẽ đó là nỗi buồn cô đơn của một tấm lòng

trắc ẩn trớc cảnh non sông biến đối, triều đại hng phế Phải chăng, tâm sự yêu nớc của

nhà thơ đợc bộc lộ kín đáo qua tình thơng nhà, nỗi nhớ nớc da diết, âm thầm lặng lẽ

- Trờng hợp Nguyến Khuyến dùng “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” lại có một

tác dụng, ý nghĩa khác Đón bạn, quý bạn, muốn tiếp đãi bạn bằng những “đặc sản”

của cây nhà lá vờn nhng đến ngay cả cái nghi lễ tối thiểu tiếp khách là trầu cũng

“không có” Nhà thơ đã dí dỏm nói “Khách đến chơi đây, ta với ta” Từ “ta” trong hai

bài dùng chỉ hai đối tợng khác nhau

+ “Ta” là chủ nhân (tác giả)

+ “Ta” là khách (bạn)

Qua cách nói ấy, ta thấy chủ nhân là ngời thật thà, chất phác, là ngời trọng tình nghĩa

hơn vật chất, tin ở sự cao cả của tình bạn Bạn hiểu, cảm thông cho “ta” và ta cũng

yêu quý và trân trọng bạn

Xét về ý nghĩa biểu đạt, cách dùng “ta với ta” của bà Huyện Thanh Quan chỉ sự hoà

hợp trong một nội tâm buồn Cách dùng “ta với ta” của Nguyễn Khuyến chỉ sự hoà hợp

của hai con ngời trong một tình bạn chan hoà vui vẻ

Phần tập làm văn

Bài tập 1:

Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà"

a, Mở bài: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Bài thơ đợc mệnh danh là bài thơ thần

- Lý Thờng Kiệt viết để khích lệ động viên tớng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống

Trang 10

b, Thân bài:

* Hai câu thơ đầu:

- Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt

- Khẳng định núi sông nớc Nam là đất nớc ta, nớc có chủ quyền do Nam đế tự trị

- Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hào tự tôn của dân tộc

- Hai chữ " Thiên th" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nớc Nam chủ quyền

bất cả xâm phạm điều đó đợc sách trời ghi

* Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lợc

Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một lối nói hàm xúc đanh thép

* Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến

giặc sẽ bị thất bại

- Ba chữ " Thủ bại h" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ

c, Kết bài:

- Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lợc của Lý Thờng Kiệt

- Mang ý nghĩ lịch sử nh bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt

- Tình cảm yêu nớc, niềm tự hào dân tộc thấm sâu mỗi tâm hồn chúng ta

Bài viết tham khảo

a, Mụỷ baứi: Tửứ ngaứn xửa, daõn toọc Vieọt Nam ta ủaừ ủửựngleõn choỏng giaởc ngoaùi xaõm

raỏt oanh lieọt Tửù haứo thay oõng cha ta ủaừ ủửa ủaỏt nửụực ta sang moọt trang sửỷ mụựi ủoự

laứ thoaựt khoỷi aựch ủoõ hoọ ngaứn naờm phong kieỏn phửụng Baộc, mụỷ ra moọt kổ nguyeõn

mụựi.Vỡ theỏ baứi thụ: Nam Quoỏc Sụn Haứ ra ủụứi ủửụùc coi laứ baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp

ủaàu tieõn cuỷa ủaỏt nửụực ta

b, Thaõn baứi:

- Vua - tợng trng cho quyền lực tối cao của cộng đồng, đại biểu, đại diện cho nhân dân

- Nớc Nam: nớc ở phơng Nam phân biệt với nớc ở phơng Bắc (Bắc quốc)

- Vua Nam ở (Nam đế c) → Đất nớc đã có chủ, phân biệt với Bắc đế

Lời tuyên bố về chủ quyền đất nớc

⇒ Chủ quyền riêng, triều đại ngang hàng → t thế tự chủ

Theo quan niệm phù hợp của lịch sử lúc bấy giờ thì vua là tợng trng cho quyền lực tối

thợng và biểu tợng cho quyền lợi tối cao của cộng đồng dân tộc Nớc ta đã có vua

nghĩa là có ngời làm chủ

- Nớc Nam là của Vua Nam ở Ngang bằng với vua Phơng Bắc, nớc có vua là có

chủ quyền có nền độc lập

=> Lòng tự hào về một đất nớc có cơng vực lãnh thổ, có chủ quyền riêng, có thể sánh

ngang bằng với phơng Bắc

Sức thuyết phục của lời khẳng định về chủ quyền đợc thể hiện qua từ ngữ Vằng vặc

-sách trời

- Đó là sự khẳng định tuyệt đối, rạch ròi, dứt khoát nh một chân lí bất di bất dịch

Từ đó đợc đặt cạnh "thiên th" càng tăng sức thuyết phục Chủ quyền ấy là chân lí hiển

nhiên, khách quan không thể chối cãi hợp lẽ trời, hợp chính nghĩa, lòng ngời Hai câu

thơ đầu có nhịp điệu rắn rỏi lời lẽ dứt khoát, trang trọng Bài thơ nói đến “Nam đế”,

“thiên th” và “định phận” để khẳng định một niềm tự hào, niềm tin, một ý chí về chủ

quyền quốc gia, về tinh thần tự lập, tự cờng dân tộc

Có thể nói, đó là một lời tuyên ngôn về chủ quyền và nền độc lập của Đại Việt Mọi

niềm tin đều cho ta sức mạnh Trớc hoạ xâm lăng của ngoại bang, niềm tin về độc lập,

chủ quyền sẽ làm bùng lên ngọn lửa yêu nớc và căm thù giặc trong nhân dân ta

Câu thơ “Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm” là lời hỏi tội quân giặc

- Nghịch lỗ (lũ giặc) cách gọi tỏ sự khinh bỉ bởi chúng làm trái đạo trời, phạm vào cả

những điều thiêng liêng đã ghi trong sách trời

- Nh hà- cớ sao: Bản thân từ hỏi đã cho thấy sự phi lí không thể chấp nhận đợc

Ngày đăng: 11/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w