LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là một công việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động. Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đối với ngành Du Lịch và Thương Mại, kế toán tài sản cố định là một khâu quan trọng trong toàn bộ khối lượng kế toán. Nó cung cấp toàn bộ nguồn số liệu đáng tin cậy về tình hình tài sản cố định hiện có của công ty và tình hình tăng giảm TSCĐ.... Từ đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ của công ty. Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán TSCĐ luôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp Thương Mại cũng như các nhà quản lý kinh tế của Nhà nước. Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện của nền kinh tế thị trường ở nước ta thì các quan niệm về TSCĐ và cách hạch toán chúng trước đây không còn phù hợp nữa cần phải sửa đổi, bổ sung, cải tiến và hoàn thiện kịp thời cả về mặt lý luận và thực tiễn để phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Công ty TNHH thương mại du lịch và dịch vụ Rồng Vàng . Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH thương mại du lịch và dịch vu Rồng Vàng ” với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty.Mặc dù rất cố gắng và luôn luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị ở phòng kế toán công ty, song do nhận thức và trình độ có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại thiếu sót. Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung.. nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm Xuân Kiên, giảng viên khoa kế toán trường đại học kinh tế quốc dân, cảm ơn cô Lan kế toán trưởng công ty TNHH thương mai du lịch và dịch vụ Rồng Vàng cùng tất cả các cô, các chú phòng kế toán của công ty đã giúp em hoàn thành bài viết này. Chúc thầy và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán công ty luôn mạnh khỏe và công tác tốt. Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước kế toán là mộtcông việc quan trọng phục vụ cho việc hạch toán và quản lý kinh tế, nó còn cóvai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ
sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quantrọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinhdoanh Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường độlao động và tăng năng suất lao động Nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình
độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triểnsản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường hiện nay nhất là khi khoahọc kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quantrọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Đối với ngành Du Lịch và Thương Mại, kế toán tài sản cố định là mộtkhâu quan trọng trong toàn bộ khối lượng kế toán Nó cung cấp toàn bộnguồn số liệu đáng tin cậy về tình hình tài sản cố định hiện có của công ty vàtình hình tăng giảm TSCĐ Từ đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lýchặt chẽ các TSCĐ của công ty Chính vì vậy, tổ chức công tác kế toán TSCĐluôn là sự quan tâm của các doanh nghiệp Thương Mại cũng như các nhàquản lý kinh tế của Nhà nước Với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiệncủa nền kinh tế thị trường ở nước ta thì các quan niệm về TSCĐ và cách hạchtoán chúng trước đây không còn phù hợp nữa cần phải sửa đổi, bổ sung, cảitiến và hoàn thiện kịp thời cả về mặt lý luận và thực tiễn để phục vụ yêu cầuquản lý doanh nghiệp
1
Trang 2Trong quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiêncứu tại Công ty TNHH thương mại du lịch và dịch vụ Rồng Vàng Cùng với
sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên phòng
tài chính kế toán em đã mạnh dạn chọn đề tài “Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề về quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH thương mại du lịch và dịch vu Rồng Vàng ” với
mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến
và hoàn thiện bộ máy kế toán của công ty.Mặc dù rất cố gắng và luôn luônnhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị ởphòng kế toán công ty, song do nhận thức và trình độ có hạn nên luận vănchắc chắn không tránh khỏi những tồn tại thiếu sót Em rất mong muốn và xinchân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tàinghiên cứu
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm Xuân Kiên,giảng viên khoa kế toán trường đại học kinh tế quốc dân, cảm ơn cô Lan kếtoán trưởng công ty TNHH thương mai du lịch và dịch vụ Rồng Vàng cùngtất cả các cô, các chú phòng kế toán của công ty đã giúp em hoàn thành bàiviết này Chúc thầy và các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán công tyluôn mạnh khỏe và công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn
2
Trang 3PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH
VÀ DỊCH VỤ RỒNG VÀNG
1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Loài ngưòi dù sống ở bất kì thời đại nào cũng có khát vọng mong muốn,tìm hiểu, khám phá sự kì thú , những điều mới mẻ, khác lạ trong thế giớimuôn hình muôn vẻ trong thế giới mà họ đang sống Từ xa xưa con người đãbiết đi hành hương về những miền đất Thánh thăm chùa chiền và các nhà thờtôn giáo,là các cuộc thập tự chinh mở rộng đất đai ,mở rộng các châu lục.Ngày nay, khi nền kinh tế phát triển,đời sống con người ngày càng nângcao, các mối quan hệ xã hội ngày càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch càng trởnên thiết yếu bởi nó chịu ảnh hưởng lớn của nền văn minh công nghiệp Hơnnữa hiện nay công nghiệp du lịch còn gọi là “ con gà đẻ trứng vàng ” hay “ngành công nghiệp không khói” đã mang lại lợi nhuận khổng lồ và ngày càngchiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia
Từ sau đại hội VI đến nay ngành du lịch Việt nam không ngừng lớnmạnh và trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy hấp dẫn, mang lại hiệu quảkinh tế cao và là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế và là cầu nối bên ngoài
và trong nước
Bên cạnh việc xác định tầm quan trọng của thị trường du lịch nội địa, thịtrường du lịch Quốc tế trong những năm gần đây luôn là mối quan tâm đặcbiệt của ngành du lịch trong nước nói chung và của các doanh nghiệp du lịchnói riêng
Theo báo cáo của tổ chức du lịch thế giới thì những năm qua thì số khách
đi du lịch ngày càng tăng với donh thu tăng theo cấp số nhân Hiện nay lượngkhách du lịch quốc tế đang có xu hướng về khu vực Châu á Thái bình dương ,đặc biệt là Đông Nam á Với chính sách ngoại giao cởi mở và khẩu hiệu “Việt
3
Trang 4nam muốn làm bạn với tất cả các nước “, quan hệ giữa Việt nam với các nướcngày càng được thắt chặt hơn Việc Việt nam gia nhập ASEAN và việc bìnhthường hóa quan hệ với Mỹ đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự hộinhập của nước ta với khu vực và thế giới.
Tiếp theo luật doanh nghiệp , nhiều nghị định , thông tư , hướng dẫn về
du lịch và liên quan đến du lịch được ban hành để tạo cơ sở cho hoạt động dulịch và ngành kinh doanh du lịch được phát triển
Chính tất cả các điều kiện này đã tạo ra môi trường thuận lợi cho cácdoanh nghiệp du lịch trong đó có công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại
Du lịch và Dịch vụ Rồng vàng bước sang thiên niên kỷ mới với mục tiêu lấy
lữ hành làm một trong những ngành mũi nhọn, mục tiêu trong hoạt độngkinh doanh của mình
Công ty có tên giao dịch là công ty TNHH Thương mại Du lịch và Dịch
vụ Rồng vàng, có trụ sở chính tại số 128 phố Hàng trống , phường HàngTrống , quận Hoàn Kiếm, Hà nội được thành lập vào năm 2004 theo Luậtdoanh nghiệp Việt nam Công ty được Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấpgiấy phép đăng kí kinh doanh ngày 29/06/2004 với chức năng kinh doanhthương mại Công ty là loại công ty TNHH nhiều thành viên, do năm thànhviên góp vốn, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách phápnhân, có tài khoản độc lập và có con dấu riêng
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: du lịch thuần túy, du lịchvăn hóa lịch sử gắn với khai thác các danh lam thắng cảnh di tích lịch sửvăn hóa địa phương và vùng phụ cận, du lịch mua sắm dã ngoại
Ngay từ khi mới thành lập công ty đã từng bước khắc phục những khókhăn thiếu thốn ban đầu đưa việc kinh doanh và ổn định, đồng thời khôngngừng vươn lên và tự hoàn thiện về mọi mặt Cụ thể những khó khăn chungkhi mới thành lập : , nhân sự của công ty chưa được hoàn chỉnh, trình độ amhiểu kinh doanh còn ít nên còn khó khăn trong việc tiếp cận với các chiến
4
Trang 5lược kinh doanh và thị trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt, đó cũng là khókhăn chung của các doanh nghiệp tư nhân trong nước, nhưng với sự nỗ lựcvươn lên của mình, công ty đã từng bước khắc phục khó khăn ban đầu Công
ty vừa thực hiện công tác huấn luyện kiến thức Maketing, tìm kiếm việc làm,vừa đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
Mỗi giai đoạn phát triển của Công ty đều có những đặc điểm thuận lợi vàkhó khăn riêng nhưng đều có những yêu cầu đòi hỏi phát triển và tiến bộ ngàycàng cao Vì thế mà những thành quả công ty đạt được cho đến ngày hôm nayđều là kết quả của những nỗ lực ngày qua đồng thời cũng là tiền đề cho những
nỗ lực phải có ở ngày mai
1.2 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1.2.1 Đặc điểm về lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Đặc điểm ngành du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liênngành, liên vùng, tính xã hội hóa cao, sự phát triển của ngành du lịch phảitrên cơ sở phát triển của đồng thời tất cả các lĩnh vực,các ngành khác Một sốngành có tác động trực tiếp đến du lịch là : các công trình giao thông vậntải,các công trình văn hóa, thể thao, giáo dục, thương mại
Việt Nam là một nước nhiệt đới có khí hậu ôn hòa,có thảm thực vậtphong phú, động vật đa dạng Bên cạnh đó nước ta còn có tài nguyên thiênnhiên du lịch rất dồi dào, nhiều cảnh thiên nhiên đẹp và được liệt vào danhsách các điểm du lịch nổi tiếng của thế giới như : vịnh Hạ Long , động PhongNha Kẻ Bàng, phố cổ Hội An, hay cố đô Huế Hơn thế nữa Việt Nam còn làmột nước giàu lịch sử văn hóa truyền thống, con người thân thiện và mếnkhách với các đặc trưng cần cù, thông minh, sáng tạo Với các lợi thế đótương lai ngành du lịch Việt Nam sẽ phát triển nhanh và mạnh, là điểm đếnhấp dẫn của các du khách cả trong nước và ngoài nước
5
Trang 61.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
a> Các loại hình dự kiến phục vụ
Công ty sẽ cung cấp các loại hình du lịch như : du lịch thuần túy, du lịchvăn hóa lịch sử gắn với việc khai thác các danh lam thắng cảnh di tích vănhóa lịch sử địa phương và vùng văn hóa phụ cận, du lịch mua sắm dã ngoại Công ty sẽ phát triển các tour du lịch sinh thái ( Eco-tourism),vì hiện nayđiều kiện để thiết lập các tour du lịch sinh thái ở Việt Nam chưa đầy đủ vàkhó thực hiện các tour du lịch sinh thái theo đúng nghĩa của nó Những tour
du lịch sinh thái này sẽ được chào bán ở Autralia và Newzealand Công ty đãtạo được một kênh phân phối đặc biệt ở thị trường này Tuy úc là thị trườngkhông mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam nhưng công ty có sản phẩmmang tính độc đáo và khả năng cạnh tranh cao: tour chuyên biệt về sinh tháibền vững,cán bộ chủ chốt được đào tạo quy củ và có kiến thức để thực hiệntốt chương trình và đây là mô hình để phát triển mạnh trong tương lai gần dongày càng có nhiều người quan tâm đến du lịch sinh thái
Trong kế hoạch dài hạn của công ty có tổ chức cho công dân Việt Nam
có thu nhập cao đi du lịch khảo sát kinh doanh ở Australia, Canada.Mỹ vàChâu Âu vì qua quan sát và tìm hiểu cho thấy nhu cầu ra nước ngoài tìm đốitác của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng gia tăng Đây cũng là thị trườngtiềm năng trong tuơng lai công ty muốn khai thác
b> Thị trường mục tiêu
* Thị trường khách INBOUND:qua tìm hiểu thị trường khách du lịchquốc tế đến Việt Nam những năm gần đây cùng với các mối quan hệ sẵncó,những cách tiếp cận thị trường rất hiệu quả,công ty xác định thị trườngkhai thác chính trong giai đoạn này là thị trường Bắc Mỹ Đây là thị trườnglớn đầy tiềm năng vì :
Các đại lý lữ hành lớn như :Ontario,Vancouvo,Quebec cho biết trong 2,3năm gần đây khách du lịch những nước này quan tâm đến các điểm du lịch ở
6
Trang 7Châu á, trong đó Việt Nam được coi là điểm đến an toàn trong những kì nghỉkhi tình hình an ninh trên thế giới đang bất ổn và cũng là những nơi có nhiềucảnh đẹp thiên nhiên Hơn nữa sự hiểu biết của họ về con người Việt Namcòn rất ít Trong hình dung của họ Việt Nam là một nước toàn là chiến tranhđặc biệt là những người trung niên và người có tuổi,tuyệt đại đa số thanh niênkhông biết gì về Việt Nam
Khả năng chi trả và nếp chi tiêu cao của thị trường này cũng hứa hẹnnguồn doanh thu và lợi nhuận không nhỏ cho công ty nói riêng và đóng gópcho ngân sách nói chung
Căn cứ vào từng đọ tuổi từng vùng công ty sẽ thiết kế từng chương trìnhphù hợp :
Nhóm khách có độ tuổi từ 20-34 tuổi : tour có nhiều hoạt động mang tínhkhám phá và giao lưu với dân địa phương,các dịch vụ phải đảm bảo antoàn,an ninh và vệ sinh thực phẩm
Nhóm khách có độ tuổi từ 35-49: ở độ tuổi này tỷ lệ ly thân cao nên cầntạo các tour có tính lãng mạng,loại hình dự kiến phucj vụ tour : “ SilverHoney Moon” Công ty sẽ tạo riêng một tour để ẩm thực kết hợp mua sắm vàthăm quan thắng cảnh các lịch sử văn hóa cho nhóm khách phụ nữ
Công ty thiết lập được mối quan hệ tương đối tốt với hiệp hội thương giatrẻ Canada để tổ chức tour du lịch tìm hiểu về môi trường kinh doanh và đầu
tư ở Việt Nam
Nhóm khách có độ tuổi từ 50-65: khách ở độ tuổi này sẽ là đối tượngchính của công ty trong giai đoạn hiện nay Công ty muốn tập trung khai thác
vì họ có mức chi trả cao,không phân theo nghề nghiệp,vì ở Mỹ và Canadaphần lớn những người ở độ tuổi này khi đi du lịch xa cần sự thoải mái,dịch vụsang trọng Những điểm giới thiệu cho khách hàng là những điểm nổi tiếngphổ biến xen kẽ với những hoạt động tại những điểm không phổ biến Tậptrung khai thác các tour tham quan kết hợp với nghỉ dưỡng
7
Trang 8Bên cạnh những thị trường trọng tâm là Bắc Mỹ công ty sẽ tăng cườngtiếp thị quảng cáo ở Châu Âu chủ yếu là các nước : Italia, Tây Ban Nha, áo,Anh,Hà Lan Cụ thể công ty có kế hoạch tham gia vào tuần lễ văn hóa ViệtNam tại Vienna ở Cộng hòa áo vào hàng năm với sự đại diện của nhiều đạidiện du lịch các nước Châu Âu Những tour du lịch mà công ty áp dụng chocác nước nêu trên sẽ là những tour dành cho gia đình hay đi theo từng nhómnhỏ đi sâu về tìm hiểu văn hóa Việt Nam.
Đối với các thị trường du lịch gần : công ty có làm ăn mật thiết với cáccông ty ở Bangkok-Thái Lan, Singapope, Philipin,Indonesia,Hàn Quốc,NhậtBản, ấn Độ,Trung Quốc và tiếp nhận phục vụ khách du lịch đến ViệtNam,đây là những công ty du lịch lớn,đã có uy tín và kinh nghiệm lâu năm.Ngoài ra,công ty có những tour ngắn ngày để khách lựa chọn,do có mối quan
hệ tốt với Hiệp hội văn hóa Đông nam á nên việc đón tiếp tham quan hội thảocho các đoàn khách đến từ hiệp hội văn hóa này rất khả thi Vì là quốc gialáng giềng nên lượng khách đến từ Trung Quốc rất đông nhưng mức chi tiêuthấp và thời gian lưu trú ngắn nên nguồn thu từ khách hàng này chỉ là nguồnthu hỗ trợ cho công ty
*Thị trường OUTBOUND : công ty khai thác các thị trường truyền thốngnhư Thái Lan,Malaisia,Trung Quốc,Singapope, Indonesia Tuy đây là thịtrường có khả năng cạnh tranh cao nhưng do người dân Việt Nam có mứcsống ngày càng được nâng cao,nhu cầu đi du lịch nước ngoài tham quan muasắm ngày càng nhiều nên thị trường ngày càng phát triển theo chiều hướngtốt Công ty cũng tạo ra sản phẩm có khác biệt cùng với cam kết phục vụ tốt
và đầy đủ cho khách du lịch OUTBOUND
*Thị trường khách du lịch nội địa : công ty chủ trương về phát triển cânđối các mảng thị trường phù hợp vơi thời điểm du lịch Thời gian thấp điểmvới thị trường INBOUND là mùa hè thì công ty thúc đẩy thị trường nội địavào thời gian này Công ty sẽ quảng cáo vận động các cơ quan đoàn thể,các
8
Trang 9trường học đến với công ty qua các chương trình tham quan, nghỉ mát bổ íchngắn ngày Đó cũng là một cơ hội tốt cho công ty tìm hiểu nhu cầu du lịchOUTBOUND của khách trong nước.
1.2.3 Kết quả kinh doanh những năm gần đây của công ty
Trong 2 năm 2007 và 2008 công ty có kết quả hoạt động không tốt , cụthể năm 2008 công ty có bảng báo cáo kết quả kinh doanh như sau:
Tổng lợi nhuận trươc thuế 2.197.781.336Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 615.378.774
Sơ đồ 1.1 báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008
Trong 2 năm gần đây do ảnh hưởng của nền kinh tế toàn cầu mà nguyênnhân cơ bản là do cuôc sụp đổ hệ thống tài chính Mỹ nên lợi nhuận của ngànhnhìn chung bị giảm mạnh Do đó lợi nhuận của công ty cũng chịu ảnh hưởngchung, lượng khách đi du lịch giảm nhiều dẫn đến doanh thu năm 2008 giảm
so với năm 2007 là 2.125.458.965 Mặt khác do công ty còn mới thành lậpnên kinh nghiêm hoạt động sản xuất kinh doanh còn thiếu, chưa đủ lớn mạnh
để cạnh tranh với các công ty lớn khác, chưa có nhiều tiêm lực để khắc phụckhó khăn khi bị ảnh hương bởi khủng hoảng tài chính toàn cầu Do đó công tycần từng bước thực hiện và học hỏi các biện pháp hữu hiêu để khắc phục tácđộng kép này
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty
Công ty thương mại du lịch và dịch vụ là đơn vị hạch toán độc lập và có
9
Trang 10tư cách pháp nhân, hoạt động theo luật Công ty Về nhân sự công ty có cán bộcông nhân viên là 94 người :
- Nam nhân viên có 58 người
- Nữ nhân viên có 36 người
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.1 mô hình quản lý của công ty 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty
Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy quản lý ncủa công ty xây dựng theo phươngpháp trực tuyến chức năng Phương pháp này tạo được sự thống nhất từ trênxuống và cũng là một loại hình được áp dụng phổ biến nhất nước ta hiện nay
- Giám đốc: là người có quyền cao nhất điều hành, là người đại diện pháp
nhân của công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt trước công ty và các cơ quanpháp luật Tổ chức điều hành, quản lý mọi mặt hoạt động của công ty và cótrách nhiệm quản lý trực tiếp các phòng
- Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ mua, cung cấp nguyên liệu hàng
hoá cho toàn bộ các bộ phận của công ty
- Trung tâm dịch vụ nhà: có nhiệm vụ cho thuê 2 khu nhà 33B và 34B tại
vụ nhà
Ban bảo
vệ
Phòng
ké hoạch
Phòng
kế toán
Phòng
tổ chức hành chính
Khách sạn
Du thuyền
hồ tây
10
Trung tâm du lịch
Trang 11Kim Mã( Hà Nội) và một số biệt thự khác
- Bộ phận du thuyền Hồ Tây : có trách nhiệm quản lý mọi mặt hoạt động
kinh doanh tại đó
- Phòng kế toán: phụ trách thực hiện các công việc về tài chính kế toán
của công ty, là một trong những phòng giữ vị trí quan trọng trong việc điềuhành quản lý kinh tế, thông tin kinh tế trong mọi lĩnh vực kinh doanh du lịch
và dịch vụ khác Phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp hợp lý, khoa họctập trung các bộ phận kế hoạch thống kê trong phòng để hoàn thành nhiệm vụđược giao về công tác kế toán tài chính Giúp đỡ cấp trên đề ra kế hoạch sảnxuất kinh doanh (doanh thu, tiền lương, thuế…) Ghi chép phản ánh số liệuhiện có về tình hình vận động toàn bộ tài sản của công ty, giám sát việc sửdụng, bảo quản tài sản của công ty, đặc biệt là các phương tiện vận tải, máymóc thiết bị, nhà xưởng
- Phòng kế hoạch: theo ý chỉ của tổng giám đốc và phó tổng giám đốc giúp
cấp trên hoạch định các chương trình, kế hoạch về kinh doanh của Công ty
-Phòng tổ chức hành chính: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo
công ty thực hiện tốt công tác quản lý về nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, xếplương, thi đua khen thưởng, kỷ luật, sắp xếp công tác đời sống, vị trí làm việc,thực hiện chế độ chính sách của Nhà nước…
- Ban bảo vệ: có trách nhiệm bảo vệ tài sản và an ninh trật tự xã hội trong
công ty và khu vực
- Trung tâm du lịch: có nhiệm vụ thông báo tin về các Tour trong và
ngoài nước tới khách hàng và tới các điểm bán vé Tour của công ty Đồngthời là trung tâm điều hành du lịch, hàng ngày nhận các thông tin báo khách
đi du lịch các tuyến từ các địa điểm bán vé Tour của công ty, cuối ngày tậphợp các thông tin đó để trực tiếp điều hành xe bus và hướng dẫn du lịch đónkhách đi Tour cho những ngày tới
PHẦN II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
11
Trang 122.1.TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, những cơ sở điều kiện tổ chứccông tác kế toán mà công ty TNHH thương mại du lịch và dịch vụ Rồng Vàng
tổ chức bộ máy công tác kế toán theo hình thức tập trung Với hình thức nàytoàn bộ công việc kế toán trong Công ty đều được tiến hành xử lý tại phòng
kế toán của Công ty Từ thu nhập và kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán, lập cácbáo cáo tài chính, các bộ phận ở trong Công ty và các phòng ban chỉ lậpchứng từ phát sinh gửi về phòng kế toán của Công ty Do đó đảm bảo sự lãnhđạo tập trung thống nhất đối với công tác chuyên môn, kiểm tra, xử lý cácthông tin kế toán được kịp thời, chặt chẽ, thuận tiện cho việc phân công laođộng và chuyên môn hoá, nâng cao năng suất lao động
Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty gồm 11 người Trong đó có 1 kếtoán trưởng (kiêm trưởng phòng), 1 phó phòng kế toán (kiêm kế toán tổnghợp), 1 phó phòng phụ trách thống kê và 8 nhân viên (mỗi người được phâncông theo dõi từng phần khác nhau) Khối lượng công việc của Công ty rấtnhiều, do vậy mọi người đều đảm nhiệm phần việc nặng nề, đòi hỏi phải có
sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm cao
Bộ máy kế toán của Công ty tổ chức theo hình thức tập trung và đượcchia thành các bộ phận theo sơ đồ sau:
12
Trang 13Sơ đồ 2.1 bộ máy kế toán của công ty 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận trong bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng kế toán): là người tổ chức và chỉđạo toàn diện công tác kế toán của Công ty Tổ chức chỉ đạo thực hiện côngtác tổ chức thống kê thông tin kinh tế, hạch toán ở Công ty, đồng thời làmnhiệm vụ kiểm soát viên Nhà nước tại Công ty Nhiệm vụ của kế toán trưởng
là tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, khoa học, hợp lý phù hợp với qui mô pháttriển của Công ty và theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Kế toántrưởng là người phân tích các kết quả kinh doanh và đầu tư để đạt hiệu quảcao, phụ trách toàn bộ công việc của cả phòng, áp dụng các chế độ hiện hành
về kế toán tài chính cho Công ty, bố trí công việc cho các nhân viên trongphòng, ký duyệt các hoá đơn chứng từ, các giấy tờ cần thiết có liên quan, tổnghợp các quyết toán
- Phó phòng kế toán: là người giúp việc cho trưởng phòng trong lĩnh vựccông việc được phân công, cùng với trưởng phòng tham gia vào công tác tổchức điều hành các phần hành kế toán Phân công lao động kế toán hợp lý,hướng dẫn công việc kế toán cho từng bộ phận kế toán, từng nhân viên kế
Kế toán ngân hàng
Kế toán tiền mặt
Kế toán tài sản
cố định
Nhân viên thống kê
Trang 14toán để phát huy được khả năng chuyên môn, tạo sự kết hợp chặt chẽ giữa các
bộ phận kế toán có liên quan, góp phần thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụcủa kế toán cung cấp thông tin chính xác kịp thời để phục vụ cho việc chỉ đạohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phó phòng phụ trách thống kê: có nhiệm vụ chủ yếu là theo dõi và phảnánh đầy đủ chính xác tình hình biến động về hoạt động kinh doanh của Công
ty kể cả về số lượng, chất lượng và giá trị hiện tại, kết hợp với các kế toánkhác để có chủ trương và biện pháp kịp thời
- Nhân viên thống kê: làm công tác thống kê trực tiếp các số liệu về tìnhhình hoạt động của Công ty, sau đó có nhiệm vụ tổng kết các số liệu đó gửicho phó phòng phụ trách thống kê
- Kế toán thanh quyết toàn đoàn: làm nhiệm vụ thanh toán với hướng dẫnviên, kết toán đoàn trên cơ sở các khoản chi của hướng dẫn thông qua cácbảng kê, chứng từ liên quan đến các dịch vụ khách du lịch
- Kế toán thanh toán công nợ: có nhiệm vụ chi trả cho các đơn vị địaphương toàn bộ các dịch vụ mà địa phương đó cung cấp và trả các hãng nướcngoài khi thực hiện các Tour du lịch nước ngoài Do công việc hết sức phứctạp nên bộ phận này được bố trí 2 nhân viên kế toán đảm nhiệm
- Kế toán thanh toán quốc tế: dựa trên cơ sở từng đoàn khách nước ngoàivào các chương trình mà phòng thị trường đã lập, kế toán bộ phận này cónhiệm vụ tập hợp công nợ, đôn đốc các phòng làm hoá đơn để kịp thời đòi nợ
- Kế toán ngân hàng: chuyên làm công việc giao dịch với ngân hàng, theodõi tình hình luân chuyển tiền tệ về tài khoản của Công ty từ các tổ chức nợ,đồng thời thực hiện thanh toán với các đối tác thông qua ngân hàng, bằng cáchình thức: séc, chuyển khoản, uỷ nhiệm chi…
- Thủ quĩ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thu tiền, thanh toán chi trả chocác đối tượng theo chứng từ được duyệt Hàng tháng thủ quĩ vào sổ quĩ, lêncác báo cáo quĩ, kiểm kê số tiền thực tế trong két phải khớp với số dư trên báo
14
Trang 15cáo quĩ Thủ quĩ phải có trách nhiệm bồi thường khi để xảy ra thất thoát tiềnmặt do chủ quan gây ra và phải nghiêm chỉnh tuân thủ các qui định của Nhànước về quản lý tiền mặt, theo dõi việc gửi tiền hay rút tiền ở ngân hàng chokịp thời chính xác Đồng thời lập kế hoạch thu chi hàng tháng đảm bảo chocông việc kinh doanh của Công ty được bình thường
- Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ chủ yếu là phản ánh số hiện có, tình hìnhtăng giảm của TSCĐ, kể cả về số lượng, chất lượng và giá trị của TSCĐ Từ
đó hạch toán vào sổ chi tiết quản lý chặt chẽ việc sử dụng, mua sắm, sửachữa, tính khấu hao, thanh lý, nhượng bán TSCĐ Tính toán và phân bổ kếhoạch sử dụng TSCĐ một cách chính xác phù hợp với giá trị của TSCĐ, phùhợp với điều kiện sử dụng của Công ty
2.2 ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
2.2.1.Chính sách kế toán chung
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thườngxuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu xuất liệu xuất kho: Phươngpháp nhập trước- xuất trước
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Được áp dụng theo quyết định số48/2006- QĐBTC của Bộ trưởng bộ tài chính ngày 30/ 12/1999 theo đó mứctính khấu hao hàng năm cho TSCĐ được tính theo công thức sau:
15Mức khấu
hao trung
bình một
tháng
=Mức khấu hao một năm
12 thángMức khấu
hao trung
bình hàng
năm
=Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng( tính theo năm)
= Nguyên giá TSCĐ
x
Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm
Trang 162.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán
Lao động tiền lương gồm các chứng từ sau:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Phiếu làn thêm giờ
+
Số khấu hao phải trích tăng trong kỳ -
Số khấu hao giảm trong kỳ
Trang 17-Biên bản giao nhân TSCĐ
-Biên bản thanh lý TSCĐ
-Biên bản đánh giá lại TSCĐ
-Biên bản kiểm krr TSCĐ
-Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
2.2.3 Hệ thống tài khoản kế toán :
Công ty sử dụng các tài khoản kế toán theo quyết định 48/2006 Bộ tàichính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ, các TK sử dung:
TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TK 212 “Tài sản cố định thuê tài chính”
Tài khoản 213 tài sản cố định vô hình
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy mô của khối lượng nghiệp
vụ phát sinh, đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ kế
toán hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ và
hệ thống sổ sách tổng hợp, chi tiết tương ứng ban hành theo quyết định số 48
17
Trang 18QĐ/TC/CĐKT của Bộ Tài Chính tương đối phù hợp với tình hình hạch toán
kế toán chung của công ty
* Các sổ thẻ kế toán chi tiết
Bộ phận kế toán sử dụng các loại sổ thẻ chi tiết sau:
- Sổ tài sản cố định
- Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm; thẻ kho
- Sổ chi tiết chi phí kinh doanh; thẻ tính giá thành sản phẩm
- Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả
- Sổ chi tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, ngân sách
- Sổ chi tiết bán hàng
- Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổnguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.Ngoài ra còn sử dụng các sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổcái các tài khoản 111, 112, 331…
Tài khoản 411 “Nguồn vốn kinh doanh”:
Ngoài ra còn có các tài khoản liên quan khác như :111,112,335,331,142,242
2.2.5 Hê thống báo cáo kế toán
Định kì hàng quý hàng năm công ty lập các báo cáo sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
hữu hình giảm trong kỳ
Nợ TK 211 Có
DĐK: Phản ánh nguyên giá
TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ
DCK: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có
Trang 19giá trị hiện có, tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp theo nguyên giá.
Tài khoản 211 được chi tiết đến các tài khoản cấp hai sau:
* Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình”: Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị hiện có, tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ vô hình của doanh nghiệp
Tài khoản 213 có các tài khoản cấp 2 như sau:
DCK: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có
Trang 20Tài khoản 214 có 3 tài khoản cấp 2 như sau:
“Nguồn vốn khấu hao”
DCK: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp
Nợ TK 411 Có
Vốn kinh doanh giảm trong kỳ DĐK: Vốn kinh doanh tăng trong kỳ
DCK: Vốn kinh doanh hiện
có của doanh nghiệp
Trang 212.3.2 Chứng từ sử dụng
Hệ thống sổ sách kế toán áp dụng theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Vớiquy mô và mô hình tổ chức bộ máy công tác tập trung và áp dụng sổ sách kế toántheo hình thức chứng từ ghi sổ Trình tự ghi sổ kế toán trong Công ty TNHHthương mại du lịch và dịch vụ Rồng Vàng được khái quát bằng sơ đồ sau:
sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.2 trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ và thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chínhBảng cân đối số phát sinh
Trang 22Hàng ngày hay định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để phân loại rồi lập chứng từ ghi sổ Các chứng từ gốc cần ghi chi tiết đồng thời ghi vào sổ kế toán chi tiết.
Các chứng từ thu chi tiền mặt hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quĩ cuốingày, chuyển cho kế toán quỹ
Căn cứ chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ sau đóghi vào Sổ Cái
Cuối tháng căn cứ vào các sổ chứng từ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp sốliệu, chi tiết căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa Sổ Cái với bảng tổng hợp số liệu chitiết, giữa bảng cân đối số phát sinh các khoản với số Đăng ký chứng từ ghi sổ.Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu cân đối phát sinh các tài khoản vàbảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào 2 sổ kế toán tổng hợpmột cách riêng rẽ: Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ này dùng để đăng ký các chứng từ ghi
sổ, sổ đã lập theo thứ tự thời gian, tác dụng của nó là quản lý chặt chẽ cácchứng từ ghi sổ tránh bị thất lạc hoặc bỏ sót không ghi sổ, đồng thời số liệucủa sổ được sử dụng để đối chiếu với số liệu của bảng cân đối số phát sinh
- Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp, do có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàtương đối đơn giản nên công ty dùng sổ cái ít cột, ngoài ra công ty còn dùngmột số sổ thẻ chi tiết khác như
+ Sổ TSCĐ
+ Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
+ Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả
+ Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, thanh toán nội bộ,
22
Trang 23thanh toán với ngân sách
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tàichính (theo quý)
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phảibằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối phát sinhphải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.Các chứng từ được sử dụng trong hạch toán Tài sản cố định bao gồm:
- Hợp đồng mua Tài sản cố định
- Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán
- Biên bản bàn giao Tài sản cố định
- Biên bản thanh lý Tài sản cố định
- Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản đánh giá lại Tài sản cố định
- Biên bản kiểm kê Tài sản cố định
- Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua tài sản
Bảng tính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định
23
Trang 242.3.3 Luân chuyển chứng từ kế toán
Sơ đồ 2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán trong công ty 2.3.4 Hạch toán chi tiết TSCĐ
A ĐẶC ĐIỂM TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ RỒNG VÀNG
Là một công ty cổ phần khi tiếp cận với nền kinh tế thị trường trong điềukiện hết sức thuận lợi Mặc dù vậy Công ty thương mại du lịch và dịch vụRồng Vàng vẫn coi hạch toán TSCĐ là một trong những mục tiêu quan trọng
và cần thiết Do bởi TSCĐ được coi xem như là “xương sống” và “bộ não”của công ty
Ngày nay khi xã hội càng phát triển đến đỉnh cao của trí tuệ, tay nghề vàtrình độ con người vượt bậc tiến lên Vì vậy mà sản phẩm của loài người ngàynay là những máy móc hiện đại Xác định được điều đó, Công ty thương mại
du lịch và dịch vụ Rồng Vàng đã có một cách nhìn nhận thực tế, năng động,sáng tạo trong quá trình đầu tư TSCĐ
Quyết định tăng
hoặc giảm TSCĐ
Chứng từ tăng giảm tài sản (các loại)
Lập (huỷ) thẻ TSCĐ, ghi sổ TSCĐ
24
Trang 25Bên cạnh các phương tiện vận tải trong công ty còn bao gồm: nhà cửa,vật kiến trúc, máy móc thiết bị và các TSCĐ khác.
Để phục vụ tốt cho việc hạch toán TSCĐ trong công ty, công ty đãphân loại TSCĐ như sau:
a Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
- Máy móc thiết bị như máy điều hoà national, điều hoà 12000ptu
- Phương tiện vận tải như: xe ca, xe con
- Nhà xưởng đất đai, sân bãi đỗ xe
b Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng
TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh của công ty mang tính chất phục vụcông cộng TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản trực tiếp của đơn vị
c Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng của công ty
Trên cơ sở nguyên giá, giá trị hao mòn, kế toán có thể xác định được giátrị còn lại của TSCĐ khi đã sử dụng theo công thức sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - giá trị hao mòn
Như vậy toàn bộ TSCĐ của công ty được theo dõi trên 3 loại giá lànguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, nhờ đó phản ánh được tổng sốvốn đầu tư mua sắm, xây dựng và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật chosản xuất
25
Trang 263 Hiện trạng TSCĐ của Công ty thương mại du lịch và dịch vụ Rồng Vàng
HIỆN TRẠNG TSCĐ CỦA CÔNG TY
Ngày 31/12/2008
Chỉ tiêuĐối tượng
Nguyên giá Giá trị còn lại C lượng
còn lại
I Nhà cửa, vật kiến trúc 435.340.000 383.744.809 88,148
II Máy móc thiết bị, 123.120.300 105.251.300 85,486
III Phương tiện vận tải 1.894.619.400 1.782.610.400 94,08
Trong tổng TSCĐ hiện có ở công ty thì:
- Phương tiện vận tải chiếm 77,23%
- Về nhà cửa, vật kiến trúc:
Tổng số diện tích đất của công ty quản lý là 300 m2 với tổng giá trị cònlại là: 383744809 bằng 16,89% tổng tài sản Với nhóm tài sản này do mớiđược đầu tư xây dựng nên chất lượng còn lại cao (giá trị còn lại so với nguyêngiá ban đầu là 79,04%)
- Về máy móc thiết bị quản lý chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ bằng 5.02% tổng sốtài sản vì được đầu tư năm 2000 Bao gồm 5 máy điều hoà, 1 máy vi tính, 1 máyphoto với tổng giá trị còn lại 137.120.300 bằng 91,34% nguyên giá ban đầu
B HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ CỦA CÔNG TY
Tổ chức hạch toán TSCĐ giữ một vị trí quan trọng trong công tác kếtoán Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý doanhnghiệp để tiến hành phân tích, đánh giá thực hiện tăng, giảm TSCĐ ở công ty.Qua đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý TSCĐ một cách bảo đảm an
26
Trang 27toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Do vậy việc quản lý và hạch toánluôn dựa trên một hệ thống đầy đủ các chứng từ gốc chứng minh cho tính hợppháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ,hoá đơn GTGT, biên bản nghiệm thu công trình, biên bản thanh lý Căn cứvào chứng từ gốc, các chứng từ khác liên quan đến TSCĐ và các tài liệu khoahọc kỹ thuật Kế toán ghi thẳng vào sổ chi tiết TSCĐ, sổ này được mở khi bắtđầu niên độ kế toán và khoá sổ khi kết thúc niên độ kế toán Đây là quyển sổchính phục vụ cho việc theo dõi, quản lý TSCĐ của công ty và được ghi hàngngày khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành.
27
Trang 28Đơn vị: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DU LỊCH VÀ DỊCH VỤ
Nơi sản xuất: Hàn Quốc
Công suất thiết kế: 45 ghế
2.3.4.1 Hạch toán tăng, giảm TSCĐ
1 Tổ chức hạch toán ban đầu của TSCĐ
Hạch toán ban đầu nhằm thiết lập nên các chứng từ để làm cơ sở cho cáckhâu hạch toán tiếp theo Các chứng từ kế toán đó thường xuyên vận động và
sự vận động liên tục kế tiếp nhau được gọi là luân chuyển chứng từ Phươngpháp chứng từ kế toán hiện nay được sử dụng trong các doanh nghiệp nóichung là một yếu tố không thể thiếu được trong hệ thống phương pháp hạchtoán kế toán
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty, để phục vụ cho quá trìnhhoạt động kinh doanh TSCĐ chủ yếu là mua bên ngoài về do quy mô, tínhchất công ty không thể tự sản xuất ra được Công ty căn cứ vào hoá đơnGTGT, biên bản nghiệm thu TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, hoá đơn kiểmphiếu xuất kho để làm căn cứ ghi vào chứng từ ghi sổ
28