Khái niệm, đặ đ ểm và các hình thức phân chia trong giáo dục nghề nghiệp Khái niệm về giáo dục nghề nghiệp Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH ược Quốc hộ nước cộng hòa xã h
Trang 1NGUYỄN VĂN HOÀNG DUY
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Đà Nẵng - Năm 2018
Trang 2NGUYỄN VĂN HOÀNG DUY
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10
N ườ ướn n o ọ TS LÊ BẢO
Đà Nẵng - Năm 2018
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
N ƣờ m o n
Nguyễn Văn Hoàn Duy
Trang 4MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết củ ề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đố tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phươn pháp n h ên ứu 3
5 Bố cụ ề tài 4
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 12
1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 12
1.1.1 Khái niệm, ặ ểm và các hình thức phân chia trong giáo dục nghề nghiệp 12
1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 17
1.1.3 Đặ ểm và vai trò của quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 18
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 19
1.2.1 Hoạ h ịnh, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lượ , hươn trình, kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp 20
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 21
1.2.3 Quy hoạch mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp 22
1.2.4 Nân o năn lự ối vớ ộ n ũ áo v ên và án bộ quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 24
Trang 51.2.6 Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp 27
1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 27
1.3.1 Đ ều kiện kinh tế - xã hội 27
1.3.2 Nhu cầu của thị trườn l o ộng 28
1.3.3 Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp 29
1.3.4 Nguồn lực tà hính ầu tư ho hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp 30 1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 31
1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp của Thành phố Đà Nẵng 31
1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp của tỉnh Đồng Nai 34
1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 42
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM 42
2.1.1 Đ ều kiện kinh tế - xã hội 42
2.1.2 Nhu cầu của thị trườn l o ộng 48
2.1.3 Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp 50 2.1.4 Nguồn lự tà hính ầu tư ho hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp 51
Trang 62.2.1 Hoạ h ịnh, tổ chức thực hiện các chiến lượ , hươn trình, kế
hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp 52
2.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 54
2.2.3 Quy hoạch mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp 55
2.2.4 Nân o năn lự ộ n ũ áo v ên và án bộ quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp 63
2.2.5 Quản lý nội dung chươn trình ào tạo nghề 68
2.2.6 Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp 70
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN QUA 73
2.3.1 Những kết quả ạt ược 73
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 74
2.3.3 Nguyên nhân dẫn ến tồn tại, hạn chế 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 80
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 80
3.1.1 Bối cảnh về giáo dục nghề nghiệp hiện nay 80
3.1.2 Dự báo một số chỉ t êu l ên qu n ến giáo dục nghề nghiệp của tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới 83
Trang 73.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 89
3.2.1 Hoạ h ịnh, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lượ , hươn trình, kế hoạch phát triển Giáo dục nghề nghiệp 89
3.2.2 Kiện toàn bộ máy QLNN về GDNN 90
3.2.3 Quy hoạch mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp 91
3.2.4 Nân o năn lự ộ n ũ án bộ quản lý, giáo viên 93
3.2.5 Đổi mới nộ dun hươn trình ào tạo nghề 95
3.2.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát trong Giáo dục nghề nghiệp 97
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 99
KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
Trang 9bảng
2.1
Tổng giá trị sản phẩm theo giá so sánh phân chia theo
ngành kinh tế của tỉnh Quản N m, oạn 2012 -
2.4 Dân số và l o ộng tỉnh Quảng Nam 2015-2016 47
2.5 Cung, cầu l o ộn phân h theo trình ộ ào tạo
của tỉnh Quản N m, oạn 2011 – 2016 49
2.6 Quy mô vốn ầu tƣ phát tr ển Giáo dụ và ào tạo của
2.7 Quy mô ơ sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh
2.8
Quy mô ơ sở giáo dục nghề nghiệp phân chia theo loại
hình sở hữu và phân cấp quản lý trên ịa bàn tỉnh Quảng
N m, năm 2016
58
2.9 Quy mô ào tạo nghề của tỉnh Quảng Nam phân chia theo
2.10 Quy mô cán bộ quản lý và giáo viên củ á ơ sở giáo
dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m, năm 2016 65 2.11 Trình ộ ộ n ũ áo v ên ủ á ơ sở giáo dục nghề
nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m, năm 2016 67
Trang 102.12 Ngành nghề ăn ký ào tạo củ á ơ sở giáo dục nghề
nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m, năm 2016 68
2.13 Cá ơ sở giáo dục nghề nghiệp liên kết với DN xây dựng
hươn trình ào tạo tính ến thờ ểm, năm 2016 70
2.14 Tình hình kiểm tra, kiểm soát á ơ sở GDNN
3.1 Dự báo cung, cầu l o ộn vào năm 2020 và năm 2025 84
3.2 Dự báo nhu cầu về giáo viên giáo dục nghề nghiệp vào
Trang 11hình
2.1
Cơ ấu á ơ sở sở giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn
tỉnh Quản N m phân h theo trình ộ ào tạo năm
2016
57
2.2 Thực trạng phân bố các cở sở giáo dục nghề nghiệp trên
ịa bàn tỉnh Quản N m tính ến năm 2016 60 2.3 Quy mô ào tạo nghề của tỉnh Quảng Nam phân chia
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết củ đề tài
Quản N m ượ tá lập theo N hị quyết kỳ họp thứ 10 của Quốc hội (khoá IX), trở thành ơn vị hành chính trực thuộ Trun ươn vào năm 1997 Tại thờ ểm này Quảng Nam là một trong những tỉnh nghèo nhất nước, kinh
tế thuần nông, thu ngân sách chỉ áp ứn ược 10% so nhu cầu, thu nhập bình quân ầu n ười còn thấp, ời sốn n ười dân gặp rất nhiều khó khăn Khôn những thế Quảng Nam còn phải gánh chịu sự khắc nghiệt củ th ên t , lũ lụt, hạn hán xảy r thường gây thiệt hại rất lớn về n ười và của Tuy nhiên với sự
nổ lực không ngừng củ Đảng, Chính quyền và nhân dân ị phươn , ến nay Quảng Nam ã ứng vào top các tỉnh phát triển khá của cả nước, GDP bình quân tăn ến 10,9%/năm, quy mô tăn ấp 27 lần năm 1997; ơ ấu kinh tế
n dần chuyển ổi sang công nghiệp, dịch vụ, tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp trong GDP chiếm lên ến 88,1%; thu nhập bình quân củ n ười dân ược cải thiện án kể… Có ược những thành công này là nhờ trong thời gian vừa qua tỉnh Quản N m ã xá ịnh rõ và thực hiện tốt các nhiệm vụ
ột phá ể tạo ộng lự ể phát triển, ó là: Cải thiện mô trườn ầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và cải cách hành chính Riêng
ối với nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực, ngoài các chính sách thu hút, tuyển dụng, tỉnh còn xem việ ầu tư vào phát tr ển giáo dục nghề nghiệp như
là một trong những giả pháp ơ bản mang tính bền vữn Đầu tư phát tr ển giáo dục nghề nghiệp là nhằm ổi mới, nâng cao chất lượn ào tạo nghề từn bướ áp ứng yêu cầu của thị trườn l o ộn , xem ó là ơ sở hình thành lự lượn l o ộng lành nghề ể cung ứng cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên ịa bàn Vì vậy, ể nân o h ệu quả hoạt ộn ủ áo dụ n hề n h ệp trên ị bàn tỉnh Quản N m, ần phả ó
Trang 13sự quản lí hặt hẽ ủ ả một hệ thốn từ á sở, b n, n ành, á phòn dạy
n hề ến á ơ sở, trun tâm dạy n hề
Tuy nhiên ứn trướ một thị trườn l o ộn năn ộn và th y ổ
nh nh hón tron quá trình phát tr ển k nh tế và hộ nhập quố tế, hệ thốn
á ơ sở áo dụ n hề n h ệp trên ị bàn tỉnh Quản N m vẫn hư th y
ổ theo kịp vớ yêu ầu Theo báo áo về thự trạn ôn tá ào tạo n hề trên ị bàn tỉnh Quản N m năm 2016 ủ Sở L o ộn -Thươn b nh và Xã
hộ , thì ông tác dạy nghề gắn với doanh nghiệp ở Quảng Nam vẫn còn những tồn tại, số lượng doanh nghiệp tham gia dạy nghề tại Quảng Nam vẫn còn quá
ít so với một tỉnh có quy mô dân số lớn như Quảng Nam Danh mục nghề ào tạo củ á ơ sở dạy nghề trên ịa bàn tỉnh vẫn hư áp ứn ược nhu cầu nghề nghiệp của thị trườn l o ộn Tron kh ó hươn trình dạy nghề tại
á ơ sở ào tạo nghề vẫn hư ập nhật ầy ủ những tiến bộ của khoa học công nghệ và thực tế công nghệ sản xuất tạ ị phươn h y do nh n h ệp Trình ộ, năn lực củ ộ n ũ áo v ên dạy thực hành nghề còn bất cập, ặc biệt là thiếu ộ n ũ áo v ên ó t y n hề giỏi; thiếu một ơ hế thông tin giữ á ơ qu n quản lý nhà nướ , ơ sở dạy nghề và doanh nghiệp về việc làm – dạy nghề… Do vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nướ ối với giáo dục nghề nghiệp là một việc làm cần thiết hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộn tron á trườn , trun tâm, ơ sở giáo dục nghề nghiệp giúp
ào tạo nguồn l o ộng chất lượn o ể áp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh Quản N m Đó ũn là lý do tô họn ề tài “Quản lý Nhà nướ về áo dụ n hề n h ệp trên ị bàn tỉnh Quản N m” làm luận văn tốt nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Trên ơ sở nghiên cứu lý luận của quản lý nhà
nước về giáo dục nghề nghiệp, phân tích thực trạng củ ôn tá QLNN ối
Trang 14với GDNN, từ ó ề xuất các giả pháp QLNN ối với GDNN cho tỉnh Quảng
Nam
- Mục tiêu cụ thể: Để ạt ược mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ
làm rõ một số mục tiêu cụ thể s u ây:
- Hệ thống hóa những vấn ề lý luận ơ bản về QLNN ối với GDNN
- Đánh á thực trạng hoạt ộng củ GDNN và ôn tá QLNN ối với GDNN trên ịa bàn tỉnh Quản N m oạn 2011-2016
- Chỉ ra những hạn chế ũn như n uyên nhân tron ôn tá QLNN
Về thờ n: Cá số l ệu ượ thu thập ể ánh á thự trạn ôn tá QLNN về GDNN tron khoản thờ n từ 2011-2016 Đề xuất ả pháp nhằm hoàn th ện ôn tá QLNN về GDNN tron nhữn năm tớ
4 P ươn p áp n ên ứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích thống kê: Phươn pháp này ược sử dụng
ể tổng hợp các dữ liệu nhằm phân tích những nội dung chủ yếu củ ề tài,
Trang 15phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn ể rút ra những nhận xét, ánh á mang tính khái quát cao làm nổi bật những nội dung chính của luận văn Trên
ơ sở chuỗi số liệu thu thập ược từ năm 2011 ến năm 2016 luận văn sẽ phân tí h và ư r những chỉ tiêu nhằm ánh á sự hiệu quả trong công tác QLNN ối với GDNN Luận văn sử dụn phươn pháp phân tổ, phươn pháp
ồ thị và bản thốn kê, tổn hợp á hỉ t êu là số tuyệt ố và số tươn ố
từ ó ư r á nhận ịnh mô tả thự trạn h ện n y về quá trình QLNN ố
vớ GDNN Phươn pháp này hủ yếu sử dụn ho v ệ phân tí h, ánh á thự trạn và từ ó ề xuất ả pháp, k ến n hị
4.2 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu đề tài
Luận văn ã sử dụng số liệu của cả nước trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, ề án, hươn trình dự án, các tài liệu khoa họ ã ược công bố bởi Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ L o ộn , thươn b nh và xã hội Số liệu trong các niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, ề án, hươn trình dự án, các tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của các dự án ã ược công bố bởi Cục Thống kê tỉnh, Sở L o ộng - Thươn b nh và Xã hội, Phòng dạy nghề tỉnh Quản N m Để mô tả thực trạn ôn tá QLNN ối với GDNN tác giả sẽ thu thập số liệu l ên qu n ến ộ n ũ án bộ phụ trách về GDNN, á trườn , trun tâm GDNN, ộ n ũ áo v ên, học viên, tình hình
ầu tư vào á ơ sở GDNN trên ịa bàn tỉnh Quảng Nam
5 Bố cụ đề tài
Chươn 1: Lý luận Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
Chươn 2: Thực trạng của công tác Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên ịa bàn tỉnh Quản N m oạn 2011-2016
Chươn 3: Một số giải quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên
ịa bàn tỉnh Quảng nam trong thời gian tới
Trang 166 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
GS TS Đỗ Hoàn Toàn, PGS TS M Văn Bưu (1995) “Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế”, ã trình bày hệ thốn qu n ểm về QLNN về
kinh tế Tron ó tá ả cho rằn : “QLNN về kinh tế là sự quản lý của nhà nướ ối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân bằng quyền lực củ nhà nước, thông qua pháp luật, chính sách, công cụ, mô trường, lự lượng vật chất và tài chính trên tất cả á lĩnh vực và bao gồm tất cả các thành phần kinh tế.”
Từ ó tá ả khẳn ịnh: “QLNN về kinh tế là nhân tố ơ bản quyết ịnh sự phát triển của nền kinh tế quố dân.” Có thể nói, nhữn ón óp ủa tác giả
ã úp hún t thấy ược vai trò quan trọng củ QLNN ối với nền kinh tế
Nó không chỉ tạo mô trườn và ều kiện cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh; dẫn dắt, hỗ trợ những nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch, các chính sách kinh tế, sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả mà còn hoạ h nh và thực hiện các chính sách xã hội, bảo ảm thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển
xã hội
GS.TS Nguyễn Lộ , PGS.TS Ph n Văn Nhân , PGS TS N ô Anh
Tuấn “Giáo trình cơ sở khoa học của Giáo dục nghề nghiệp” Trong phần 1
của giáo trình này các tác giả ã ề cập ến các một số vấn ề ơ bản về GDNN, bao gồm khái niệm, mụ t êu, ặ ểm và nội dung về GDNN Các tác giả cho rằng: GDNN bao gồm á ặ ểm s u: “GDNN ắn liền chặt chẽ và áp ứng nhu cầu của thị trườn l o ộng và việc làm GDNN gắn kết chặt chẽ vớ quá trình l o ộng nghề nghiệp thực tế và công việc hàng ngày
củ n ườ l o ộng GDNN tập trung trang bị năn lực thực hành nghề nghiệp
và giáo dụ ạo ức cho học v ên” Nhữn ặ ểm mà các tác giả ã trình bày trong giáo trình là thông tin cần thiết ể phục vụ cho việ hình thành ơ
sở lý luận của luận văn
Học viện kinh tế-Năn lượng (2016) Nghiên cứu khoa học “Một số
Trang 17lý luận cơ bản của đào tạo nghề hiện nay” Công trình nghiên cứu ã nêu rõ
một số vấn ề ơ bản củ ào tạo nghề Ngoài các khái niệm, ặ ểm, tác giả ũn ã sâu vào v ệc phân tích các nhân tố ảnh hưởn ến ào tạo
nghề, bao gồm các nhân tố sau Thứ nhất, tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Sự chuyển dị h ơ ấu kinh tế sẽ ảnh hưởn ến sự chuyển dịch
ơ ấu l o ộng, vì thế ôn tá ào tạo nghề cần gắn liền với sự chuyển dịch
ơ ấu kinh tế Thứ hai, cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế: Để có thể cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế
hiện nay, thì chất lượng nguồn l o ộng phải ngày càng nâng cao Chính vì vậy, chất lượn ào tạo nghề phả ược nâng cao phát triển hơn nữ ể áp
ứng yêu cầu ngày càng cao trong tiến trình phát triển Thứ ba, ường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển dạy nghề: Trong mỗi
oạn, nhữn ường lối, chủ trươn , hính sá h ủ Đản và Nhà nước
ún và phù hợp sẽ góp phần thú ẩy ôn tá ào tạo nghề phát triển, góp
phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển kinh tế - xã hội Thứ
tư, thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề: Quan niệm cho rằng chỉ
có bằn ại học mới có thể tìm ược việ làm ó lươn o, ổn ịnh, ảnh
hưởn ến công tác tuyển sinh, công tác ào tạo nghề Đồng thời dẫn ến tình
trạn “thừa thầy, thiếu thợ”, khôn tận dụn ược tiềm lực của toàn bộ nguồn nhân lực, phục vụ phát triển quê hươn , ất nước Có thể nói rằng, công trình nghiên cứu này sẽ là ơ sở ể giúp luận văn ó thể dễ dàng trong việc phân tích các nhân tố ảnh hưởn ến GDNN ứn trên ó ộ là một nhà quản lý
Hà Thị Thu Hườn (2015) Luận văn Thạ sĩ “Quản lý nhà nước đối với hoạt động dạy nghề trên địa bàn tỉnh thái nguyên” Luận văn ã hệ thốn
hó ơ sở lý luận, phân tí h thự trạn ủ ôn tá QLNN về GDNN Trên
ơ sở ó, tá ả ã ư r á ề xuất ả pháp khá ầy ủ ể ả quyết nhữn tồn tạ yếu kém nhằm hoàn th ện ôn tá QLNN về GDNN Đ ểm nổ
Trang 18bật ủ luận văn là ã ư r ượ nhữn yếu tố tá ộn ến ôn tá QLNN
về dạy n hề Đó là nhu ầu ủ thị trườn , nhận thứ ủ xã hộ tá ộn ến QLNN về dạy n hề và á n uồn lự ầu tư ho hoạt ộn dạy n hề Tuy
nh ên, luận văn nên ư r bộ t êu hí ánh á ôn tá QLNN về GDNN, từ
ó mớ ó thể phân tí h phần thự trạn dự trên bộ t êu hí ó
Nguyễn Thị Thu Hường (2015) Luận văn thạ sĩ “Một số giải pháp quản lý nhà nước về đào tạo nghề tỉnh Bắc Ninh” Luận văn ã làm rõ ược
những khía cạnh ơ bản về dạy nghề ũn như là QLNN về ào tạo nghề Từ
hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu, tác giả ã phân tí h khá sâu phần thực trạng,
từ ó rút r nhữn ánh á về công tác QLNN về ào tạo nghề, những mặt tồn tại, hạn chế, n uyên nhân Tuy nh ên ểm hạn chế trong luận văn, ó là tác giả vẫn hư ư r á ịnh hướng, mục tiêu về hoạt ộng dạy nghề trên
ịa bàn tỉnh Bắc Ninh Chính vì thế các giải pháp mà tác giả ư r hỉ mang tính khái quát chứ hư áp dụng cụ thể vào thời gian nào
Mai Thị Thơm (2014) Luận văn thạ sĩ: “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề trong các trường cao đ ng nghề tại à Nội” Luận văn ã hệ thống
hó ơ sở lý luận về hoạt ộn ào tạo nghề và công tác QLNN về ào tạo nghề tuy nhiên luận văn nên sâu hơn nữa những vấn ề ơ bản về hoạt ộng dạy nghề tạ á trườn o ẳn Vì ây mớ là ề tài mà tác giả cần phải nghiên cứu Tron kh ó ở phần thực trạng, tác giả vẫn hư phân tí h
ầy ủ các nội dung QLNN về ôn tá ào tạo nghề mà tác giả ã nêu ở phần ơ sở lý luận Từ ó dẫn ến việ khôn ó ủ ơ sở ể ề xuất các giải pháp Đ ều này cho thấy luận văn vẫn hư ó sự liên kết chặt chẽ giữa các phần vớ nh u Đ ểm nổi bật nhất của luận văn ó là v ệc tác giả ã xây dựng phươn pháp n h ên ứu bằn ều tra, khảo sát ể mang lại một cái nhìn thực tế về hoạt ộn ào tạo nghề tron á trườn o ẳng nghề tại Hà Nội Tác giả ã t ến hành ều tra, khảo sát sinh viên và giáo viên giảng dạy tại 8
Trang 19trườn o ẳng nghề về các nội dung cần nghiên cứu: nộ dun hươn trình giảng dạy, chất lượn ộ n ũ áo v ên, ơ sở vật chất, trang thiết bị, chất lượng công tác tuyển sinh
Th.S Bù Đức Linh (2016) Nghiên cứu khoa học “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải pháp phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên” Trong công trình nghiên cứu này, tác giả ã ề cập ến nhu cầu cấp
thiết hiện nay củ ào tạo nghề ho l o ộn nôn thôn ối với sự phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên “Lự lượn l o ộn nôn thôn ượ ào tạo
và bồ dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết các kiến thức, kinh nghiệm củ n ườ l o ộng ều thông qua công việc và sự truyền dạy của các thế hệ trước Do vậy, việ ào tạo, bồ dưỡng nghề ho l o ộng nông thôn là rất cần thiết” Tá ả ũn ã dẫn chứng một số thành tựu ũn như những hạn chế củ ào tạo nghề ho l o ộng nông thôn, từ ó ư r á giải pháp nhằm nâng cao chất lượn ào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
ho l o ộng Thứ nhất, phát triển giáo dục nghề nghiệp phải gắn với giải quyết việc làm Thứ hai, tạo việc làm tăng thêm, phát triển thị trường lao động Thứ ba, tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm
2020 Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động và cung ứng lao động cho các tỉnh khác thông qua chương trình dạy nghề Thứ năm, nâng cao năng lực cho cán bộ chuyên trách công tác lao động – việc làm của địa phương…
TS Đàm Hữu Đắc (2008) “Đào Tạo Nghề Theo Nhu Cầu Của Doanh Nghiệp - Thực Trạng Và Giải Pháp” Tron ề tài nghiên cứu này, tác
giả ã hỉ rõ vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong việc tham gia vào
hoạt ộn ào tạo nghề Để có nguồn nhân lực chất lượn o, áp ứn ược
yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện ại hóa, cần phải phát triển một
hệ thốn ào tạo nghề có khả năn un ấp cho xã hội một ộ n ũ nhân lực
ôn ảo, ó trình ộ ể áp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp ũn như
Trang 20xuất khẩu l o ộng Tuy nhiên tác giả nhận thấy rằng vẫn còn khá nhiều tồn tại Số lượn á ơ sở dạy nghề trong doanh nghiệp òn ít, hư áp ứng ược nhu cầu của bản thân doanh nghiệp N ườ l o ộn qu ào tạo nghề,
kỹ năn thực hành và khả năng thích ứng với sự th y ổi công nghệ của doanh nghiệp còn hạn chế Mối quan hệ trường và doanh nghiệp còn lỏng lẻo, nên trên thực tế á trường vẫn chủ yếu ào tạo theo khả năn “ un ” ủa mình chứ hư thực sự ào tạo theo “ ầu” ủa doanh nghiệp.Từ ó tác giả ã
ề ra các giả pháp ứn trên ó ộ là một nhà quản lý về GDNN Thứ nhất,
xá ịnh nhu cầu nguồn nhân lự theo ơ ấu nghề, trình ộ ào tạo ể từng
bướ áp ứng nhu cầu của thị trườn l o ộng Thứ hai, quy hoạch phát triển mạn lưới dạy nghề, dạng hoá các loại hình dạy nghề học nghề Thứ ba,
hoàn thiện nộ dun , hươn trình ào tạo, ơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy – họ , ổi mớ phươn pháp ào tạo, nân o trình ộ năn lự ho ội
n ũ áo v ên Thứ tư, á ơ hế chính sách cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa
ơ qu n Nhà nướ , ơ sở dạy nghề và các doanh nghiệp
Lưu Thị Duyên (2011) Luận văn thạ sĩ: “Nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh òa Bình” Luận văn ã sâu n h ên ứu
về chất lượn ào tạo nghề Tác giả ư r hệ thốn á t êu hí ánh á sự
hiệu quả tron ôn tá ào tạo nghề với 3 cấp ộ Thứ nhất, cấp ộ cá nhân
(tứ là n ười học nghề), bao gồm: Trình ộ, khả năn ứng dụng vốn của
n ười học; sự thành ạt củ n ười học nghề trong thực tiễn và sự thích nghi
củ n ười học vớ quá trình th y ổi của thực tiễn Thứ hai, cấp ộ ơ sở ào
tạo (tứ là á ơ sở dạy nghề): Sử dụng hiệu quả các nguồn lự ho ào tạo
bao gồm ộ n ũ áo v ên, ơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề Thứ ba,
cấp ộ nhà nước và xã hộ : Đối với cấp ộ này sự hiệu quả ượ ánh á qu
mứ ộ quan tâm của xã hộ ối với dạy nghề, và mứ ầu tư mà nhà nước sử
Trang 21dụn tron quá trình ào tạo nghề Nghiên cứu của tác giả ã ón óp vào
việc hình thành bộ t êu hí ánh á ôn tá QLNN về GDNN cho luận văn
Nguyễn Mỹ Loan (2014) Luận án tiến sĩ “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đ ng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long” Luận án ã làm rõ một số vấn ề ơ bản về quản
lý phát triển ội n ũ ản v ên trườn o ẳng nghề Tác giả ã ư r á luận cứ nhằm làm nổi bật vai trò củ ộ n ũ ảng viên trong việ ào tạo nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tế cho khu vự ồng bằng sông Cửu Long Ngoài những thành tựu ã ạt ược trong công tác quản lý ộ n ũ giảng viên tạ á trườn o ẳng nghề, luận án ũn ã hỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn ến những mặt yếu kém Từ ó, tá ả ã xây dựng khung giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ộ n ũ ảng viên tại các trườn o ẳng nghề Đ ểm nổi bật trong công trình nghiên cứu này là tác giả ã lập các phiếu hỏ ể tổ chứ thăm dò ý k ến về 7 giả pháp ượ ề
xuất, ó là ơ sở ể tác giả có thể khẳn ịnh những giải pháp nào sẽ là phù hợp trong công tác quản lý ội n ũ ảng viên tạ á trườn o ẳng nghề
TS Đỗ Thị Thu Hằng (2010) “Vai trò của Nhà nước trong đào tạo nghề-Nhìn từ góc độ kinh tế học” Tác giả cho rằn : “Để phát triển giáo dục
nghề nghiệp thì Nhà nướ trước hết cần phải cung cấp k nh phí ho ào tạo nghề, cần tập trung vào việc quy hoạch, xác lập hành lang pháp lý cho quá trình thu phí ào tạo; lập ra những quy phạm và ều chỉnh các quan hệ giữa các ngành nghề và các loạ hình ào tạo nghề; ổi mới các mụ t êu ịnh hướn ào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường và tiếp cận thị trường dựa trên nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộ tron tươn l Nhà nước cần ầu tư xây dựng, nâng cấp thêm nhiều trường dạy nghề chính quy từ bậc trung cấp nghề, o ẳng nghề, chú trọn ào tạo ộ n ũ nhân lực trình ộ cao phục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế Các chính sách cần tập trung vào việc
Trang 22khuyến khích nhữn n ười sử dụn l o ộng, các thành phần kinh tế tư nhân, tập thể, các tổ chức chính trị, xã hội, hiệp hộ , oàn thể tham gia vào quá trình
ào tạo, ầu tư xây dựn á trường dạy nghề, thực hiện xã hội hoá giáo dục, tăn ường mối quan hệ giữ trườn ào tạo nghề với doanh nghiệp sử dụng
l o ộn Nhà nước phải xây dựn ơ ấu ào tạo nghề linh hoạt, nâng cao và bảo ảm chất lượng của việ ào tạo Tiếp tục sử ổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật về dạy nghề vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh
tế, ảm bảo tất cả n ườ l o ộn ượ ào tạo áp ứng yêu cầu củ ơn vị sử dụn l o ộng và xu thế phát triển của xã hội, vừ phát huy ược sức mạnh tổng hợp của xã hội trong việc phát triển lĩnh vự ào tạo nghề tron nước
ũn như quốc tế.” Côn trình n h ên ứu này sẽ là ơ sở cho việc hình thành
nên á ề xuất giả pháp ể phục vụ cho luận văn
Trang 23CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
NGHỀ NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm, đặ đ ểm và các hình thức phân chia trong giáo dục nghề nghiệp
Khái niệm về giáo dục nghề nghiệp
Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH ược Quốc hộ nước cộng hòa xã hội chủ n hĩ V ệt Nam khóa XIII, thông qua ngày 27/11/2014, nêu rõ:“G áo dục nghề nghiệplà một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm ào tạo trình ộ sơ ấp, trình ộ trung cấp, trình ộ o ẳng và các hươn trình ào tạo nghề nghiệp khá ho n ườ l o ộn , áp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, ược thực hiện theo hai hình thứ là ào tạo hính quy và ào tạo thườn xuyên” Đào tạo nghề nghiệp là “hoạt ộng dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năn và thá ộ nghề nghiệp cần thiết ho n ười họ ể có thể tìm ược việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặ ể nân o trình ộ nghề nghiệp” [19]
Một số ý kiến khác cho rằng: “Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận của giáo dụ nó hun , ược xem là một quá trình tổ chức có ý thứ , hướng
tớ khơ dậy, biến ổi nhận thứ , năn lực, tình cảm, thá ộ củ ố tượng ược giáo dụ theo hướng hoàn thiện và phát triển nhân cách nghề nghiệp áp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển củ on n ười trong xã hội hiện ại GDNN bao gồm việc dạy và họ , nó ượ ví như on ườn ơ bản mà thôn qu ó kiến thức, kỹ năn , thá ộ nghề nghiệp sẽ ược kế thừa từ thế hệ này sang thế
hệ khá ” [18]
Trang 24Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp: Đào tạo n ườ l o ộng có kiến thức, kỹ năn n hề nghiệp ở á trình ộ khá nh u, ó ạo ứ , lươn tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo
ều kiện ho n ườ l o ộng có khả năn tìm v ệc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nân o trình ộ chuyên môn, nghiệp vụ, áp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Trung cấp chuyên nghiệp nhằm ào tạo n ườ l o ộng có kiến thức, kỹ năn thực hành cơ bản của một nghề, có khả năn làm v ệ ộc lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc Dạy nghề nhằm ào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ó năn lực thực hành nghề tươn xứng vớ trình ộ
ượ ào tạo [18]
Đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp hình thành nhân cách người lao động mới Khác
với giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp ào tạo ho n ười họ ó ược các kiến thức, kỹ năn và kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp ở trình ộ nhất ịnh ể có thể làm việc theo nghề ó s u kh tốt nghiệp, ồng thời giáo dục
ho n ười học những phẩm chất nghề nghiệp như: lòn yêu n hề, ạo ức nghề nghiệp, ý thức tổ chức, kỷ luật tron l o ộng sản xuất Đó hính là phẩm chất, năn lực tạo nên nhân á h n ườ l o ộng mới mà hoạt ộng giáo
dục nghề nghiệpphải mang lạ ho n ười học
Giáo dục nghề nghiệp gắn liền với quá trình sản xuất Đặ thù ơ bản
của giáo dục nghề nghiệp là hoạt ộng dạy - học gắn liền với quá trình sản xuất Muốn nắm ược nội dung nghề nghiệp thì phải trực tiếp nhìn nhận quá trình sản xuất hay ít nhất ược thấy mô hình của nó (thiết bị luyện tập) Những mặt ơ bản của quá trình sản xuất gồm: ố tượn l o ộng (tự nhiên, nhân tạo, nguyên vật liệu, bán thành phẩm) phươn t ện l o ộng (công cụ cầm tay, bằng máy, bán tự ộng và tự ộng hoá) quá trình công nghệ và quá
Trang 25trình hỗ trợ (phụ); quá trình l o ộn (hành ộn , ộng tác, thao tác, cách thức) và sản phẩm l o ộn Tron kh ó, muốn dạy nghề có kết quả cần phải có: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quỹ thờ n ể luyện tay nghề,
ó ộ n ũ áo v ên, ảng viên lý thuyết và thực hành vừa giỏi kỹ thuật, vừa giỏi nghiệp vụ sư phạm Đặc biệt phả tính ến và sử dụng các thành tựu của
á lĩnh vực: kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất và tổ chứ l o ộng khoa học Thiếu ều này giáo dục nghề nghiệp không thể ạt hiệu quả cao [10]
Giáo dục nghề nghiệp là dạy thực hành sản xuất Nó ến giáo dục
nghề nghiệp n ườ t thườn nó ến dạy lý thuyết và dạy thực hành sản xuất
Đó là 2 mặt của một quá trình thống nhất không thể tách rờ nh u, nhưn dạy thực hành sản xuất giữ vai trò chủ ạo, chính nó là bộ phận quan trọng nhất của giáo dục nghề nghiệp, nắm vữn ều ó sẽ ơn ản hoá việc dạy nghề Thời gian dạy thực hành sản xuất thường chiếm 2/3 thờ n ào tạo Riêng
ối với những nghề ò hỏi các thành phẩm trí tuệ nhiều hơn như thợ sửa chữa các loại, thời gian thực hành sản xuất khoản 60% Đào tạo tạ nơ sản xuất và tại Trung tâm Dạy nghề thời gian thực hành là chủ yếu (80 - 90%) Mỗi nghề ược xây dựng theo một cấu trúc khoa học bao gồm: mụ t êu ào tạo, ặ ểm nghề, nộ dun l o ộng phản ánh ún trình ộ sản xuất hiện tại và danh mục nghề ào tạo quy ịnh Ngày nay khoa học, kỹ thuật phát triển nh nh làm th y ổi công nghệ sản xuất và nộ dun l o ộng nghề nghiệp củ n ười công nhân Vì thế trong vòng 5 -7 năm ần thiết phải xây dựng lại danh mục nghề ào tạo một lần Đó ũn là ểm khác biệt của giáo dục nghề nghiệp với giáo dục phổ thông
Phương pháp giáo dục nghề nghiệp Trong khi dạy lý thuyết nghề
n ười ta sử dụng nhữn phươn pháp như dạy phổ thôn : phươn pháp thuyết trình: thầy nói – trò n he; phươn pháp àm thoại: thầy hỏi – trò áp; phươn pháp trực quan: thầy chỉ - trò xem Cá phươn pháp này phần lớn chỉ có tác
Trang 26dụng bên ngoài chứ hư kính thí h ược tính tích cực bên trong củ n ười
họ Để ều khiển hoạt ộng nhận thức, hoạt ộng thực hành và phát huy năn lự ộc lập sáng tạo củ n ười học cần phả th y ổ phươn pháp dạy học sao cho phù hợp với bản chất củ quá trình iều khiển Mụ í h hủ yếu của dạy thực hành sản xuất là hình thành cho học sinh kỹ năn , kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển tư duy và năn lực sáng tạo kỹ thuật Cụ thể là ảm bảo cho học sinh: Lập ược kế hoạch, quy trình sản xuất (hiểu nhiệm vụ, chuẩn bị vật liệu, phươn t ện kỹ thuật, quy trình công nghệ, á th o tá l o ộng); có kỹ năn , kỹ xảo ể chuẩn bị quá trình sản xuất (chọn vật liệu, dụng cụ, phụ tùng,
tổ chứ nơ làm v ệc); thực hiện quá trình sản xuất ( biết vận hành các thiết bị); ều chỉnh và kiểm tra quá trình sản xuất (kiểm tra thiết bị, xem xét ánh
á á th o tá l o ộn , ánh á hất lượng phục vụ các sản phẩm) [10]
Do ặ ểm trên mà hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp không chỉ giúp
n ười học nắm vững các kiến thức chuyên môn mà còn ào tạo, rèn luyện cho
n ười học có kỹ năn , kỹ xảo nghề nghiệp và thao tác chuẩn mực
Các hình thức giáo dục nghề nghiệp
Đứng trên nhiều ó ộ khác nhau, các hình thức giáo dục nghề nghiệp
ượ phân h như s u:
Theo trình độ đào tạo, ó 3 trình ộ ào tạo: sơ ấp, trung cấp, cao
ẳn (1) Đào tạo trình ộ sơ ấp ể n ười họ ó năn lực thực hiện ược các công việ ơn ản của một nghề; (2) Đào tạo trình ộ trung cấp ể n ười
họ ó năn lực thực hiện ược các công việc củ trình ộ sơ ấp và thực hiện ược một số công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năn ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, làm việ ộc lập, làm việc theo nhóm; (3) Đào tạo trình ộ o ẳn ể n ười họ ó năn lực thực hiện ược các công việc của trình ộ trung cấp và giải quyết ược các công việc có tính phức tạp của chuyên ngành hoặc nghề; có khả năn sán tạo, ứng dụng
kỹ thuật, công nghệ hiện ại vào công việ , hướng dẫn và ám sát ược
Trang 27n ười khác trong nhóm thực hiện công việc [19]
Theo hình thức đào tạo, có 2 hình thứ : ào tạo hính quy và ào tạo
thườn xuyên (1) Đào tạo chính quy là hình thứ ào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thờ n do ơ sở giáo dục nghề nghiệp và ơ sở giáo dục
ại học, doanh nghiệp ó ăn ký hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp thực hiện
ể ào tạo á trình ộ sơ ấp, trung cấp và o ẳn ; (2) Đào tạo thường xuyên là hình thứ ào tạo vừa làm vừa học, học từ xa hoặc tự họ ó hướng dẫn ối vớ á hươn trình ào tạo trình ộ sơ ấp, trung cấp, o ẳng và các hươn trình ào tạo nghề nghiệp khá , ược thực hiện linh hoạt về hươn trình, thờ n, phươn pháp, ị ểm ào tạo, phù hợp vớêi yêu cầu
củ n ười học [19]
Theo hình thức và tính chất sở hữu của cơ sở đào tạo, có 3 loạ : ơ sở
giáo dục nghề nghiệp công lập, ơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thụ và ơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn ầu tư nướ n oà (1) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập là ơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nướ ầu tư, xây dựn ơ sở vật chất; (2) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thụ là ơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân, do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân ầu tư, xây dựn ơ sở vật chất; (3) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn
ầu tư nước ngoài gồm ơ sở giáo dục nghề nghiệp 100% vốn củ nhà ầu tư nướ n oà ; ơ sở giáo dục nghề nghiệp liên doanh giữ nhà ầu tư tron nướ và nhà ầu tư nước ngoài [19]
Theo nghề đào tạo đối với người học, có 3 loạ : ào tạo mớ , ào tạo lại
và ào tạo nân o (1) Đào tạo mới áp dụn ối vớ á n ườ l o ộng phổ thôn , hư ó trình ộ lành nghề mặ dù n ườ l o ộng có thể mới lần ầu làm v ệc hoặ ã làm v ệ nhưn hư có kỹ năn ể thực hiện công
Trang 28việ ; (2) Đào tạo lại áp dụn ối với nhữn l o ộn ã ó kỹ năn , trình ộ lành nghề nhưn ần ổi nghề do yêu cầu của doanh nghiệp; (3) Đào tạo nâng cao áp dụn ối vớ n ườ ã qu ào tạo n làm v ệc tại doanh nghiệp có nhu cầu nâng cao tay nghề ể có thể áp ứng công việc phức tạp và tạo ra năn suất o hơn [19]
1.1.2 Khái niệm quản lý n à nước về giáo dục nghề nghiệp
Quản lý là một khái niệm ược xem xét ở h ó ộ: (1) Theo ó ộ
chính trị xã hội, quản lý ược hiểu là sự kết hợp giữa tri thức vớ lãnh ạo, vận hành sự kết hợp này cần có một ơ hế quản lý phù hợp Cơ hế ún , hợp lý thì thú ẩy xã hội phát triển òn n ược lại sẽ kiềm hãm hoặc gây ra nhiều rố ren; (2) Theo ó ộ hành ộng quản lý ược hiểu là chỉ huy, ều khiển, ều hành Theo C.Mác, quản lý, quản lý xã hội là chứ năn ược sinh
ra từ tinh chất xã hộ hoá l o ộng Ông cho rằng:“Tất cả mọ l o ộng xã hội trực tiếp h y l o ộng chung nào tiến hành trên quy mô tươn ối lớn, thì ít nhiều ũn ều cần một sự chỉ ạo ể ều hoà những hoạt ộng cá nhân và thực hiện những chứ năn hun phát s nh từ sự vận ộng của toàn bộ ơ thể sản xuất khác với sự vận ộng của nhữn khí qu n ộc lập của nó Một
n ườ ộc tấu vĩ ầm ều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạ trưởn ” [25] Từ ơ sở lý luận trên, ta thấy quản lý là sự tá ộng có ý thức của chủ thể quản lý lên ố tượng quản lý nhằm chỉ huy, ều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi củ á nhân hướn ến mụ í h hoạt ộng chung và phù hợp với quy luật khách quan
Quản lý nhà nước r ời cùng với sự xuất hiện củ nhà nước là sự quản
lý củ nhà nướ ối với xã hội và công dân Quản lý nhà nước là sự chỉ huy,
ều hành xã hộ ể thực hiện quyền lự nhà nước, là tổng thể của thể chế về
tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày củ nhà nướ ,do á ơ qu n nhà nước (lập pháp,hiến pháp,tư
Trang 29pháp) ó tư á h pháp nhân ôn pháp ( ôn quyền) tiến hành bằn á văn bản quy phạm pháp luật ể thực hiện các chứ năn , nh ệm vụ và quyền hạn
mà nhà nướ ã o ho tron v ệc tổ chứ và ều khiển các quan hệ xã hội
và hành vi của công dân [25]
Trên ơ sở qu n ểm chung về quản lý, quản lý nhà nướ ũn như nhữn ặ ểm cụ thể củ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, theo tác giả Quản
lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp có thể ược hiểu“là hoạt động quản lý của các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện vai trò định hướng, điều hành, chi phối các hoạt động liên quan đến giáo dục nghề nghiệp, thể hiện qua việc xây dựng các cơ chế chính sách, chiến lược, quy hoạch, tổ chức hoạt động các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng và chất lượng đáp ứngnhu cầu của thị trường lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội”
1.1.3 Đặ đ ểm và vai trò của quản lý n à nước về giáo dục nghề nghiệp
Đặc điểm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp: (1) Đặ ểm kết
hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong các hoạt ộng quản lý giáo dục nghề nghiệp: Quản lý nhà nướ ối với giáo dục nghề nghiệp ở ơ sở thực chất là triển khai các hoạt ộn hành hính nhà nước trong quá trình chỉ
ạo các hoạt ộng giáo dục ở ơ sở Đặ ểm hành chính - giáo dục là ặc
ểm quan trọng nhất trong hoạt ộng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp Chỉ trên ơ sở biết kết hợp quản lý hành chính và quản lý chuyên môn thì mới có thể chỉ ạo tốt hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp (2) Đặ ểm về tính quyền lự nhà nước trong hoạt ộng quản lý Đây là hoạt ộng nổi bật của quản lý nhà nước ở mọ lĩnh vự nó hun , ó là tính quyền lực trong hoạt ộng quản lý bao gồm: tư á h pháp nhân tron quản lý, công cụ quản lý
Trang 30và quan hệ thứ bậc trong quản lý (3) Đặ ểm kết hợp nhà nước - xã hội trong quá trình triển khai quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp Dân chủ hoá và xã hội hoá công tác giáo dục là một bướ có tính chiến lược và nó
có vai trò rất to lớn trong sự phát triển giáo dục nói chung và quản lý giáo dục nghề nghiệp nói riêng
Vai trò quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp: (1) Nhằm ề r ơ
chế, chính sách, chiến lược, hươn trình, kế hoạch tổng thể, áp ứng nhu cầu của toàn bộ nền kinh tế, tránh hiện tượn ầu tư dàn trải, không hiệu quả, ồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế ầu tư phát tr ển giáo dục nghề nghiệp (2) Định hướng cho công tác giáo dục nghề nghiệp theo sự chuyển biến kinh tế xã hội, theo nhu cầu nguồn nhân lực, theo từn ều kiện
cụ thể Đổng thời buộc hoạt ộng này thực hiện theo ún chủ trươn hính sách hiện hành (3) Hạn chế tiêu cực, tạo r mô trường cạnh tranh lành mạnh tron lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Ngày nay giáo dục nghề nghiệp không
ơn thuần là hoạt ộng mang tính xã hội thuần túy mà nó ã trở thành một loại hàng hóa côn ặc biệt Do vậy công tác quản lý nhà nước sẽ giúp hạn chế tiêu cực trong quá trình hoạt ộng của loạ hàn hó ôn ặc biệt này Đồng thời tạo mô trường cạnh tranh lành mạnh ho á ố tượng tham gia hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp không tách rời với nội hàm về quản lý nhà nướ và ồng thời còn thể hiện rõ nhữn ặt trưn riêng biệt củ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp tron ều kiện hiện nay ở nước
ta, từ ó tá ả ư r hệ thống các tiêu chí nhằm ánh á ôn tá quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp
Trang 311.2.1 Hoạ định, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, ươn trìn , ế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp
Hoạ h ịnh, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lượ , hươn trình,
kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp ều giống nhau ở việc chứ năn ịnh hướng quá trình phát triển về ào tạo nghề, tuy nhiên, sự khác biệt là ở chỗ việ ảm nhận chứ năn ịnh hướng phát triển của mỗi công cụ này ở các vị trí, mứ ộ, phạm vi khác nhau trong toàn bộ lộ trình thực hiện vai trò quản lý củ Nhà nước trong giáo dục nghề nghiệp Nhà nước cần phải hoạch ịnh, xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, hươn trình, kế hoạch phát triển dạy nghề theo ịnh hướng sau: (1) Gắn ào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dị h ơ ấu kinh tế, ơ ấu lao
ộn , áp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông thôn, các ngành kinh tế mũ nhọn và xuất khẩu l o ộng (2) Mở rộn ào tạo
kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năn n hề nghiệp ở trình ộ o ẳng, trung cấp nghề dựa trên nền học vấn trung họ ơ sở (3) Hình thành hệ thốn ơ sở ào tạo kỹ thuật thự hành áp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộ , tron ó hú trọng phát triển ào tạo nghề ngắn hạn và
ào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ ó trình ộ cao dựa trên nền học vấn trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp
Hoạ h ịnh, xây dựng chiến lược, hươn trình, kế hoạch là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm thú ẩy phát triển giáo dục nghề nghiệp ể hoàn thành các mục tiêu về ào tạo nghề trong mỗ oạn, mỗ ều kiện
cụ thể Việ ánh á hất lượng nội dung của các chiến lược, chươn trình,
kế hoạch cần phải dựa trên: (1) Tính nhất quán Chiến lược cần phả r ặt mục tiêu chung trong dài hạn, còn các hươn trình, kế hoạch phải có nhiệm
vụ cụ thể hóa việc thực thi nội dung chiến lược trong mỗ oạn, ều kiện
cụ thể nhằm hướng tới mụ t êu hun ã ề ra (2) Tính phù hợp Hoạch
Trang 32ịnh, xây dựng chiến lượ , hươn trình, kế hoạch phải có tính khoa học, phù hợp vớ ều kiện, mô trường, hoàn cảnh của mỗi quố , ị phươn tránh tình trạn áp ặt, sao chép, rập khuôn (3) Đánh giá hiệu quả từ việc thực hiện các chiến lượ , hươn trình, kế hoạch, cần xem xét những kết quả ã ạt ược so với mụ t êu b n ầu ã ề ra
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý n à nước về giáo dục nghề nghiệp
Bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp là hệ thốn á ơ quan thực hiện chứ năn quản lý, ào tạo nghề củ nhà nước từ trun ươn
ến ị phươn ược tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc chung nhằm thực hiện mụ t êu ào tạo nghề cho nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển
củ ất nước Bộ máy quản lý Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp ở nước ta hiện nay bao gồm từ Bộ L o ộng – Thươn b nh và Xã hội, Tổng cục Dạy nghề ến á ơ qu n quản lý hoạt ộng dạy nghề tạ ị phươn (thành phố, tỉnh, huyện, xã) Đồng thờ , nhà nước tiến hành phân cấp quản lý giữa trung ươn và ị phươn Nhìn hun thực tế hiện nay bộ máy quản lý nhà nước
về giáo dục nghề nghiệp ở nước ta vẫn còn nhiều vấn ề bất cập, vẫn còn tình trạng chồng chéo về chứ năn , nh ệm vụ, tổ chức bộ máy hành chính còn quá cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều ầu mối, hoạt ộng thiếu hiệu quả, cần phả ược củng cố kiện toàn, nân o năn lự ảm bảo thực thi chức năn , nh ệm vụ Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tron oạn hiện nay cần tập trung thực hiện một số vấn ề cấp bách sau: (1) Thực hiện rà soát, sắp xếp lạ á ơ qu n, ơn vị quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp từ trun ươn ến ị phươn hợp lý, khoa họ hơn Cần phải xem xét việc lựa chọn sáp nhập hay giảm bớt nhữn ơ qu n, ơn vị , ịnh biên không cần thiết, hoạt ộng thiếu hiệu quả nhằm tinh gọn lại bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng (2) Xây dựng các tiêu chí cụ thể
ối với từng loạ ơ qu n, ơn vị thuộ lĩnh vực quản lý nhà nước về giáo dục
Trang 33nghề nghiệp ảm bảo ổn ịnh, chấm dứt tình trạng xác nhập, chia tách nhiều dẫn ến thiếu hiệu quả trong công tác quản lý (3) Quy ịnh rõ chứ năn , nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các cấp chính quyền, á ơn vị thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp tránh chồng chéo, tạo lỗ hổng
trong quản lý
Tiêu chí này nhằm ánh á h ệu quả củ phươn thức tổ chức và các hoạt ộng của bộ máy nhà nướ tron lĩnh vực quản lý giáo dục nghề nghiệp,
cụ thể như s u: (1) Tính tố ưu G ữ á khâu và á ấp quản lý áo dụ
n hề n h ệp ều th ết lập nhữn mố l ên hệ hợp lý vớ số lượn ấp quản lý phả ít nhất Có như vậy tổ hứ bộ máy quản lý nhà nướ về áo dụ n hề
n h ệp mớ ó tính năn ộn o, luôn sát và thự h ện tốt á hứ năn ,
nh ệm vụ (2) Tính l nh hoạt Tổ hứ bộ máy quản lý nhà nướ về áo dụ
n hề n h ệp phả ó khả năn thí h ứn nh nh, l nh hoạt vớ bất kỳ tình huốn nào xảy r tron tổ hứ ũn như n oà mô trườn (3) Tính t n ậy
Tổ hứ bộ máy quản lý nhà nướ về áo dụ n hề n h ệp phả ảm bảo tính hính xá ủ tất ả á thôn t n về ào tạo n hề ượ sử dụn và nhờ ó bảo ảm sự phố hợp tốt nhất á hoạt ộn và nh ệm vụ ủ tất ả á bộ phận tron tổ hứ (4) Tính k nh tế Cơ ấu tổ hứ bộ máy nhà nướ về áo
dụ n hề n h ệp phả sử dụn h phí quản trị ạt h ệu quả o nhất T êu huẩn xem xét mố qu n hệ này là mố tươn qu n ữ h phí quản lý dự ịnh bỏ r và kết quả sẽ thu về ượ
1.2.3 Quy hoạch mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quy hoạch mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp là nhằm tạo ra một không gian phân bố á ơ sở hợp lý ể phát triển giáo dục nghề nghiệp Quy hoạch phát triển mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp ũn ó thể gọi là quy hoạch phát triển mạn lướ á trườn o ẳng, trung cấp và trun tâm ào tạo nghề nhằm mụ í h tổ chức hiệu quả việ ào tạo nghề ho l o ộn ể
Trang 34có kỹ thuật trực tiếp tham gia vào các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ áp ứng nhu cầu của thị trường Xây dựng quy hoạch cần tập trung vào các nội dung chủ yếu s u ây: (1) Xá ịnh chỉ tiêu tuyển s nh ào tạo
ho á ơ sở giáo dục nghề nghiệp qu á năm h y tron ả oạn, trong
ó phân h ụ thể ối với các ngành nghề, á lĩnh vự ũn như ối với các
ị phươn , á vùn k nh tế - xã hội (2) Hình thành mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp ảm bảo cho việ ào tạo phát triển nguồn nhân lự áp ứng yêu cầu cho thị trườn l o ộng Số lượn ơ sở ảm bảo cho quy mô tuyển
s nh, ơ ấu mạn lướ ơ sở theo trình ộ ào tạo, loạ hình, ũn như theo từn ị phươn , từng vùng kinh tế - xã hội phải hợp lý áp ứn ược yêu cầu (3) Phát triển ộ n ũ áo v ên, án bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp ể
ảm bảo cho hoạt ộng của mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp (4) Đầu tư
ơ sở vật chất và thiết bị ào tạo ủ tiêu chuẩn, ồng bộ ảm bảo yêu cầu cho việc dạy và học tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp
Chất lượng quy hoạch và phân bố ơ sở giáo dục nghề nghiệp ược thể
hiện qu á ểm ơ bản s u ây: (1) Quy hoạch mạn lướ ơ sở giáo dục
nghề nghiệp phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nhân lực củ ất nước, của từng ngành, từng vùng, từn ị phươn tron từng thời kỳ và phát huy năn lực, hiệu quả củ á ơ
sở giáo dục nghề nghiệp (2) Quy hoạch phải tạo ều kiện thuận lợi và nhu cầu ho n ười học, nhất là n ườ l o ộn nôn thôn, n ười dân tộc thiểu số,
n ười khuyết tật (3) Quy hoạch phả theo hướn ẩy mạnh xã hộ hoá, ảm bảo phù hợp với khả năn ầu tư ủ Nhà nước và khả năn huy ộng nguồn lực xã hộ ể phát triển mạng lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp Ngoài ra cần phải chú trọng hình thành mạn lướ ơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao nhằm áp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năn n hề ể phục vụ cho công
nghiệp hoá, hiện ại hoá và hội nhập quốc tế
Trang 351.2.4 Nân o năn lự đối vớ độ n ũ áo v ên và án bộ quản
lý n à nước về giáo dục nghề nghiệp
Độ n ũ áo v ên và án bộ quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp bao gồm: (1) Cán bộ công tác tạ á ơ qu n quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp: ở cấp trun ươn : cán bộ, công chức làm công tác quản lý về dạy nghề, l o ộng, việc làm thuộc Bộ L o ộn , Thươn b nh và xã hội; ở
ị phươn : Sở L o ộn , Thươn b nh và xã hội cấp tỉnh; Phòn L o ộng, Thươn b nh và xã hội cấp huyện (2) Độ n ũ làm v ệc tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp; ộ n ũ huyên , ảng viên, giáo viên, huấn luyện viên trong
á ơ sở ào tạo nghề… Thực trạng về ộ n ũ này h ện nay vẫn còn nhiều vấn ề án qu n tâm như số lượng cán bộ ược bố trí tạ á ơ qu n, ơn vị
hư hợp lý, cán bộ quản lý quá ôn tron kh áo v ên, ảng viên giáo dục nghề nghiệp còn hạn chế, hư ảm bảo, trình ộ huyên môn ào tạo không phù hợp với công việ ảm nhận, môn học giảng dạy, hiệu quả giáo dục, thực thi công vụ còn nhiều hạn chế Trước thực trạn ó ngoài việc nghiên cứu sắp xếp bố trí lại vị trí việ làm thì ộ n ũ áo v ên, án bộ quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp cần phả ượ nân o năn lự , trình ộ ể ảm bảo thực hiện các nhiệm vụ, chứ năn ổi mới trong giáo dục nghề nghiệp trong oạn hiện nay Các hoạt ộng chủ yếu cần tập trung ở nộ dun này ó là: (1) Củng cố, hoàn thiện hệ thốn ào tạo áo v ên, ổi mớ ăn bản và toàn diện nộ dun và phươn pháp ào tạo, bồ dưỡng nhằm hình thành ộ n ũ giáo viên và cán bộ quản lý ủ sức thực hiện ổi mớ hươn trình áo dục nghề nghiệp Tập trun ầu tư xây dựn á trườn sư phạm và á kho sư phạm kỹ thuật tạ á trườn ại họ ể nâng cao chất lượn ào tạo giáo viên dạy nghề (2) Chuẩn hó tron ào tạo, tuyển chọn, sử dụng và ánh á áo viên và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp Chú trọn nân o ạo ức nghề nghiệp, tá phon và tư á h ủ ộ n ũ áo v ên, ản v ên ể làm
Trang 36ươn ho họ s nh, s nh v ên (3) Có hính sá h ưu ã về vật chất, tinh thần tạo ộng lực ho ộ n ũ áo v ên, ảng viên và cán bộ quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp; ối với các nhà khoa học, các chuyên gia có kinh nghiệm, uy tín tron và n oà nước tham gia vào phát triển giáo dục nghề nghiệp cần có thêm nhiều hính sá h thu hút ặc biệt và hấp dẫn hơn
T êu hí ối vớ ộ n ũ này là phả ảm bảo về quy mô và chất lượng
ể thực thi chứ năn , nh ệm vụ (1) Đối vớ ộ n ũ án bộ quản lý nhà nước: quy mô phải phù hợp so với quy mô củ ộ n ũ áo v ên dạy nghề, có chuyên môn, kiến thức, kinh nghiệm về quản lý nhà nướ ối với giáo dục nghiệp, ảm bảo thực thi chứ năn , nh ệm vụ quản lý ượ o (2) Đối với
ộ n ũ áo v ên áo dục nghề nghiệp: quy mô phả tươn ứng với quy mô
ào tạo, ảm bảo cho việc tổ chức các lớp ào tạo, ầy ủ các môn học, chất lượn theo quy ịnh Chất lượng củ ộ n ũ áo v ên về giáo dục nghề nghiệp một mặt ược thể hiện qu trình ộ huyên môn ượ ào tạo, mặt còn
lạ ượ ánh á ở năn lực thực tế về giảng dạy và các kỹ năn thực hành
Trang 37ịnh và quản lý chiến lượ á ều kiện ào tạo hoặc từ bên ngoài - thị trường sử dụng sản phẩm) Đó là: mục tiêu tổn quát, hươn trình khun (nội dung), quản lý danh mục ngành, tên gọ văn bằn , phươn thức quản lý, nguồn lự … Nhà nước cần thực hiện quyền lự ể ều hỉnh á hoạt ộng
l ên qu n ến công tác xây dựng và thực hiện hươn trình ào tạo ối với
á ơ sở giáo dục nghề nghiệp ể thực hiện mụ t êu ề ra Nội dung quản lý này ó ặ ểm mang tính hành chính giáo dục, mang tính quyền lực, có sự kết hợp Nhà nước - xã hội trong triển khai quản lý Nội dung quản lý hươn trình ào tạo tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm: (1) Hướng dẫn, hỗ trợ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng, thẩm ịnh, ban hành các hươn trình ào tạo nghề phả ảm bảo phù hợp với tình hình, nhu cầu thực
tế ối với mỗ ị phươn , tron mỗ oạn cụ thể (2) Thực hiện kiểm tra,
ám sát, ánh á về việc tổ chức áp dụn hươn trình ào tạo tạ á ơ sở giáo dục nghề nghiệp Đảm bảo thực hiện ún , ầy ủ các nộ dun ối với hươn trình ào tạo ã b n hành (3) Cơ sở giáo dục nghề nghiệp ó hươn trình ào tạo không phù hợp, lạc hậụ cần phả ược chấn chỉnh loại bỏ hoặc
sử ổi, bổ sung kịp thờ ể ảm bảo yêu cầu chất lượn ào tạo ho n ười học
Tiêu chí ánh á ược thể hiện qua các nội dung cụ thể như s u: (1) Đảm bảo khố lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năn lự mà n ười học
ạt ược sau khi tốt nghiệp (2) Thời gian học lý thuyết và thời gian học thực hành, thực tập hợp lý (3) Bảo ảm tính khoa học, hệ thống, thực tiễn và linh hoạt áp ứng sự th y ổi của kỹ thuật công nghệ và thị trườn l o ộng (4)
Nộ dun hươn trình phù hợp vớ yêu ầu phát tr ển ủ n ành, ị phươn
và ất nướ , phù hợp với kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ (5) Bảo
ảm tính hiện ạ và hộ nhập quố tế, ó xu hướng tiếp cận vớ trình ộ ào
Trang 38tạo nghề tiên tiến của khu vực và thế giới (6) Bảo ảm việc liên thông giữa
á trình ộ trong hệ thống giáo dục quố dân…
1.2.6 Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp
Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp là chứ năn uối cùng trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp nhưn ều này khôn ồn n hĩ ây là hứ năn thứ yếu mà n ược lại nó lại có chứ năn rất quan trọng trong quá trình thực thi công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp Kiểm tra, giám sát trong giáo dục nghề nghiệp nhằm: (1) Nắm bắt tình hình thực hiện á quy ịnh về giáo dục nghề nghiệp Qu ó n ăn ngừa các hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật về dạy nghề, ồng thời bảo vệ
lợ í h hính án ủ n ười học nghề và củ á ơ sở ào tạo nghề; ũn như nắm bắt tiến trình thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp, từ ó tăn ườn hướng dẫn, chỉ ạo ể ạt ược những mụ t êu ề ra (2) Thông qua công tác kiểm tra, kiểm soát ũn nhằm phát hiện những bất cập củ ơ hế hính sá h ể kiến nghị sử ổi cho phù hợp (3) Cuối cùng là giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm
l ên qu n ến hoạt ộng giáo dục nghề nghiệp
Để ánh á về công tác này ngoài việ ăn ứ vào số lượng các cuộc kiểm tra, giám sát còn phả ánh á ược chất lượng của nó thể hiện qua việc phát hiện ra những sai phạm trong việc thự th á quy ịnh về giáo dục nghề nghiệp ũn như theo dõi tiến trình thực hiện các chiến lược, hươn trình, kế hoạ h… về ôn tá này ối vớ á ơ qu n, ơn vị, ị phươn , á nhân, tổ chức có liên quan từ ó ó những biện pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời
1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
1.3.1 Đ ều kiện kinh tế - xã hội
Trang 39Để ánh á sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia hay một ịa phươn ơ bản phải dựa trên sứ tăn trưởng của nền kinh tế và sự tá ộng
củ nó ến các vấn ề xã hộ Tăn trưởng của nền kinh tế tức là sự tăn
về quy mô của tổng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của nền kinh tế trong một năm h y một oạn nào ó, quá trình tăn trưởn này tá ộng lớn ến sự phát triển của xã hội, góp phần tạo ra nhiều ôn ăn v ệ làm, tăn thu nhập, giải quyết nhiều vấn ề khác phục vụ cho nhu cầu ời sống củ n ười dân Và sự kết hợp một cách hợp lý giữa các yếu tố cần thiết như vốn, công nghệ và ặc biệt là l o ộn ã tạo nên sự tăn trưởng cho nền kinh tế Chính
vì vậy ể phát triển các quốc gia hay á ị phươn ều cần phả ầu tư vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Như vậy có thể thấy kinh tế xã hội phát triển không chỉ mang lạ á ều kiện
về nguồn lự ầu tư mà còn ặt ra nhiều yêu cầu ối với nguồn nhân lự Để
ảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, nhà nước cần có nhiều giải pháp cụ thể tron ó ối với công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp cần phả ặt lên hàng ầu bởi lẽ thông qua công tác này mới có thể ịnh hướn , ề ra các mục tiêu, hoạ h ịnh á ơ hế chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ộn , thú ẩy lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp phát triển, ảm bảo quy mô, chất lượng nguồn nhân lự áp ứng các yêu cầu ể phát triển kinh tế xã hộ Như vậy có thể thấy rằn , á ều kiện kinh tế xã
hộ ó tá ộng trực tiếp, mạnh mẽ ến công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp và công tác này qua mỗ oạn, thời kỳ cần phả ượ tăn ường, nâng cao chất lượn ể áp ứng các yêu cầu ể phát triển nguồn nhân lực
1.3.2 Nhu cầu của thị trườn l o động
Quá trình gia nhập các tổ chức quốc tế WTO, TPP, ASEAN… ã mở ra nhiều ơ hộ ũn như thá h thức về phát triển kinh tế - xã hộ ối vớ nước
Trang 40t Tron ó v ệ ào tạo nguồn nhân lực chất lượn o như là một chìa khóa
ể thú ẩy sự phát triển Vấn ề nguồn nhân lực chất lượng cao trong giai oạn hiện n y ã trở thành yếu tố ơ bản trong việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện ạ hó ất nước và hội nhập Nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ thuật o ã và n ó sự chuyển biến mạnh mẽ và ở cấp ộ cao hơn hính vì vậy công tác giáo dụ nó hun và ặc biệt là ối với nghề nghiệp không còn cách nào khác là cần phả ược chuyển ổ phươn thức quản lý ũn như ào tạo cho phù hợp và áp ứn ược yêu cầu thị trường Mục t êu ào tạo nghề nghiệp ở mỗ oạn, ở mỗi thời kỳ là khác nhau nên công tác quản lý nhà nước cần phải chuyển ổi, thích ứng kịp thời không thể cứng nhắc, duy ý chí không phù hợp với quy luật dẫn ến trì trệ kìm hãm sự phát triển Như từ trướ ến nay, về ơ bản, á ơ sở giáo dục nghề nghiệp chủ yếu chỉ ào tạo “ á mình ó” mà hư hú trọn ến nhu cầu của từng ngành nghề nên dẫn ến một trong nhữn khó khăn mà nh ều doanh nghiệp
n ặp phải là thiếu ộ n ũ l o ộn ó trình ộ, có khả năn áp ứng nhu cầu phát triển tron ều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vự Để khắc phục những tồn tạ nhà nước cần có sự th y ổi trong công tác quản lý ối với giáo dục nghề nghiệp, sự th y ổ này trước hết phải xuất phát từ tron tư duy thể hiện qua việc xây dựng các thể chế, chính sách, chiến lượ , hươn trình,
kế hoạ h… ủ mình và xá ịnh lấy nhu cầu của thị trườn l o ộng là mục
t êu hướng tới nhu cầu của thị trườn như là một yêu cầu tất yếu
1.3.3 Nhận thức của xã hội về giáo dục nghề nghiệp
Quốc hộ nước Cộng hòa xã hội chủ n hĩ V ệt Nam khóa XI thông qua các Luật Dạy nghề vào ngày 29/11/2006, Luật Giáo dục nghề nghiệp vào ngày 27/11/2014 là nhằm phát triển, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy nghề, góp phần vào việ áp ứng nhu cầu nhân lự l o ộng kỹ thuật trực tiếp cho
sự phát triển kinh tế ất nướ Nhưn thực tế n ười dân phần lớn không muốn