1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh dự án đầu tư dây dựng nhà máy keo tràm

25 530 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ DỰ ÁN 1.Nhu cầu và xu hướng tiêu dùng về sản phẩm gổ trên thế giới 2.Nhu Cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu gổ về sản phẩm gổ 3.Thực trạng rừng của

Trang 1

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần thứ nhất : CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN

I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

1 Cơ sở pháp lý :

2 Phần thứ hai : NỘI DUNG DỰ ÁN

I.TÊN GỌI, CHỦ ĐẦU TƯ, ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN, QUI MÔ, VỐN ĐẦU

TƯ , TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

6.Tiến độ , thời gian thực hiện dự án

II SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ DỰ ÁN

1.Nhu cầu và xu hướng tiêu dùng về sản phẩm gổ trên thế giới

2.Nhu Cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu gổ về sản phẩm gổ

3.Thực trạng rừng của địa phương và tiềm năng khai thác

III NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG CƠ BẢN

1 Nhu cầu sử dụng đất

2 Các hạng mục xây dựng cơ bản

IV SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

1 Gổ ghép thanh và Công nghệ sản xuất

2 Gổ dăm và công nghệ sản xuất

V MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ:

1 Máy móc, thiết bị và Công nghệ cho sản xuất gổ ghép thanh

2 Máy móc, thiết bị và Công nghệ cho sản xuất gổ dăm

3 Danh mục máy móc và thiết bị đầu tư

VI NGUYÊN LIỆU

Trang 2

2 Kế hoạch đào tạo

3 Chính sách đối với lao động

VIII PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG

1 Vốn đầu tư và nguồn vốn

2 Tính toán nhu càu vốn lưu động

3 Dự kiến chi phí

4 Dự kiến Doanh thu

5 Dự kiến lợi nhuận

6 Nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước

II ĐÁNH GIÁ GIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN

1- Hiệu quả về kinh tế

2- Hiệu quả về Kinh tế - xã hội

Phần thứ 4 ; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I KẾT LUẬN

II KIẾN NGHỊ

KÈM THEO CÁC BẢNG BIỂU

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Quảng trị là một tỉnh thuộc Vùng Bắc trung bộ Diện tích tự nhiên toàn tỉnh474.699,11 ha Đất lâm nghiệp có rừng 219.638,85ha chiếm 46,3% tổng diện tích tựnhiên Vì vậy rừng và đất lâm nghiệp có vị trí quan trọng trong việc phát triển Kinh tếbảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng đối với tỉnh Quảng trị nói riêng và khu vựcBắc trung bộ nói chung

Những năm gần đây Nhà nước và tỉnh Quảng trị có những Chính sách nhằmkhuyến khích cho các tổ chức , hộ gia đình phát triển rừng kinh tế Tuy nhiên donhiều nguyên nhân , trong đó quan trọng nhất là thị trường đầu ra cho gổ rừng trồngkhông ổn định vì vậy mà người dân chưa dám đầu tư phát triển rừng kinh tế

Trong nhừng cây trồng bản địa tỉnh Quảng trị, tiềm năng của các loại cây nhưTràm hiện chưa được nhận biết và khai thác đúng mức Việc biết tận dụng khai thácCông dụng đa mục đích của các loại Cây này sẽ tạo ra bước chyển biến lớn lao trongphát triển kinh tế rừng nói riêng và Kinh tế - xã hội nói chung của Địa phương

Huyện Đakrông là một huyện miền núi Biên giới phía tây thuộc tỉnh Quảng trịnằm trên trục đường quốc lộ 9 và có đường Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn với địahình núi sông xen kẻ Phía Bắc và tây bắc giáp huyện Hương hóa, Đông bắc giáp cáchuyện Hải lăng Triệu phong ,Cam lộ ,Gio linh .Huyện được thành lập ngày17/12/1996 và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/01/1997 trên cơ sở tách ra 10 xãcủa huyện Hương hóa và 03 xã của huyện Triệu phong : Địa hình Đakrông cao vềphía đông – Đông nam, thấp nhất về phía Tây- Tây bắc, là khu vực bãi bồi xã Ba lòngđồi núi tập trung ở phí Đông nam của huyện

Tổng diện tích 122.332,21 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp 5.523,1

ha ,Diện tích đất Lâm nghiệp 72.779,8 ha , Diện tích đất chưa khai thác 41.634,1 ha toàn huyện có 14 đơn vị hành chính , cấp xã , thị trấn, bao gồm 01 thị trấnKrôngKlang , Mò ó, Triệu nguyên , Ba lòng , Hải phúc, Hướng hiệp, Ba nang ,Đakrông, A vao, A bung, Tà rụt , Húc nghì, Tà long

Trong đó có 08 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn nằm trong chương trình 135giai đoạn II là các xã Bang nang , Đakrông, A vao, A bung, A ngo, Tà rụt , Húc nghì,

Tà long Tuyến đường quốc lộ 14 nối dài từ km50 đường 9 đi xuyên qua các xã là địabàn của huyện Đakrông, nhánh tây từ ngã 3 A ngo lên đến cửa khẩu Quốc tế La laygiáp với tỉnh Sanavan Lào , dọc theo tuyến quốc lộ 14 giáp ranh với huyện A lưới tỉnhThừa Thiên Huế đây là những vùng đất đồi trọc rất nhiều hiện nay người dân đangkhai phá trồng cây công nghiệp như keo, tràm với số lượng rất lớn

Là một trong 64 huyện nghèo nhất của cả nước , kinh tế của huyện Đakrôngchủ yếu dựa vào Nông,lâm nghiệp , nhưng đất sản xuất lương thực , rau màu chỉchiếm 4,63% diện tích tự nhiên ,đã vậy địa hình bị chia cắt giao thông đi lại khókhăn , khí hậu khắc nghiệt, với trên 3,8 vạn dân Dân tộc Pacô, vân kiều chiểm trên80% dân số toàn huyện

Trang 4

Năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo chiếm đến 63,63% Chương trình hổ trợ các huyệnnghèo (Chương trình hổ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững) đối với đối với 61 huyệnnghèo( nay là 64 huyện) là một chương trình phát triển Kinh tế - xã hội của Chính phủnhằm tạo ra sự chuyển biến nhanh về đời sống vật chất và tinh thần cho các hộ nghèongười dân , các dân tộc thiểu số ở 64 huyện nghèo trong cả nước, để đến năm 2020 cóthể ngang bằng với các huyện khác trong khu vực Ngày 27/12/2008 Chính phủ raNghị quyết số 30a/2008/NQ- CP chính thức triển khai chương trình này

Đặc biệt từ khi chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngNông thôn mới ( Chương trình XDNTM) các cấp ủy đảng , chính quyền và các tổchức chính trị -xã hội trên địa bàn huyện đã tích cực năng động tổ chức triển khailồng ghép cùng với các nội dung đầu tư , hổ trợ từ chương trình 30a đảm bảo sự kếthợp hai hòa nâng cao hiệu quả đầu tư

Ngoài việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho các thôn bản ,xã và huyện BCĐ huyện tậptrung chỉ đạo triển khai thực hiện các chính sách hổ trợ phát triển sản xuất để giảmnghèo nhanh theo nghị quyết 30a như hổ trợ giống cây trồng vật nuôi , phân bón, hổtrợ người nghèo phát triển sản xuất, xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất, giaokhoán rừng ,hổ trợ gạo cho hộ nghèo trồng rừng và giao đất trồng rừng trên 5.976,7

ha giải quyết việc làm cho 900 lao động Đứng trước tiềm năng hiện có và địnhhướng lâu dài về sau Công ty TNHH Phượng Hoàng Đakrông đã phối hợp với chínhquyền địa phương và các cơ quan chức năng tiến hành điều tra , khảo sát lập án đầu tưxây dựng Nhà máy chế biến gổ Ghép thanh và Gổ dăm kết hợp Viên nén từ nguồnnguyên liệu là gổ trên địa bàn tỉnh Quảng trị, huyện Đakrông và các vùng phụ cận

Dự án sẻ tận dụng tiềm năng sẳn có tại Địa phương về nguồn nguyên liệu gổ và laođộng tại chổ để sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho nghành chế biến gổ trong nước vàxuất khẩu , tạo thêm Giá trị gia tăng từ sản phẩm Lâm nghiệp , chuyển hướng cơ cấutheo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Dự án đi vào hoạt động sẻ là Cơ hội đểngười dân trên địa bàn có thêm việc làm , tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảmnghèo

Nội dung của dự án gồm các nội dung chính sau:

- P)hần thứ nhất : Cơ sở lập Dự án

- Phần thứ hai: Nội dung Dự án

- Phần thư ba: Phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả Dự án

- Phần thứ tư: kết luận và Kiến nghị

- Sau đây là những nội dung chi tiết của Dự án

- Phần thứ nhất: CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN

Trang 5

I CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

1 Cơ sở pháp lý:

- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014

- Luật doanh nghiệp số: 68/2014/QH13

- Luật đầu tư số: 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014

- Luật bảo vệ môi trường số: 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của chính phủ về quản lý dự

án đầu tư Xây dựng công trình

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của chính phủ về quản lý chấtlượng công trình Xây dựng

- Nghị định số 29/2011NĐ-CP ngày 18/04/2011của chính phủ qui định về đánhgiá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường , cam kết bảo vệ môi trường

Nghị số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của chính phủ qui định chi tiết thihành một số điều của luật PCCC

- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của thủ tưởng chính phủ phêduyệt đề án tái cơ cấu nghành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững

- Quyết định số 1565/QĐ/BNN-TCLN ngày 08/07/2013 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT về việc duyệt đề án tái Cơ cấu nghành Lâm nghiệp

.- Quyết định số 919/ QĐ/BNN-TCLN ngày 08/07/2013 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT về việc duyệt Kế hoạch hành động nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gổ quachế biến giai đoạn 2014-2020

.- Quyết định số 5115/ QĐ/BNN-TCLN ngày 01/12/2014 của Bộ Nông nghiệp

và PTNT về việc phương án quản lý sản xuất gổ dăm giai đoạn 2014-2020

- Công văn số 2775/BNN-CB ngày 06/04/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

về việc hướng dẫn thực biện thẩm định điều kiện hình thành các Dự án mới về sảnxuất dăm gổ xuất khẩu

Văn bản số 4036/UBND-CN ngày 16/10/2015 của UBND tỉnh Quảng trị vềviệc đồng ý chủ trương cho phép đầu tư nhà máy chế biến gổ dăm và gổ ghép tạikhóm 1 - Tthị trấn Krôngklang –Đakrông – Quảng trị

Trang 6

Phần thứ hai : NỘI DUNG DỰ ÁN

I TÊN GỌI , CHỦ ĐẦU TƯ , ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN, QUI MÔ, VỐN ĐẦU

TƯ, TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1 Tên gọi: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ ghép thanh và gổ dăm

2 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phượng Hoàng Đakrông

– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số; 3200616338 do phòng đăng ký kinhdoanh –Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng trị cấp ngày 02/10/2015

– Địa chỉ trụ sở chính : Khóm 1 – Thị trấn KrôngKlang – huyện Đakrông – tỉnhQuảng trị Việt nam

- Điện thoại: 0915024999 Fax

- Người đại diện Ông: Dương Văn Lúa Chức vụ: Giám đốc

Bộ máy tổ chức của Công ty :

1-Ban giám đốc gồm Giám đốc và 01 Phó giám đốc

Phòng Kinh doanh

Phân xưởng ghép thanh Phân xưởng sản xuất

ván dăm

Kho hàng

Trang 7

+ Thời điểm bắt đầu triển khai đầu tư : Tháng 12/2015

+Thời điểm dự án đi vào hoạt động : Tháng 8/2016 đối với dự án dây chuyềnsản xuất gổ ghép thanh, gổ dăm ; đầu năm 2017 đối với dây chuyền sản xuất viên nén

Thời gian thực hiện dự án: 50 năm từ tháng 12 năm 2015 đến tháng 12 năm2065

7 Tổ chức thực hiện dự án :

-Chủ đầu tư: Công ty TNHH Phượng Hoàng Đakrông

- Đơn vị thi công; Đấu thầu hạn chế

II SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐẦU TƯ DỰ ÁN :

1 Nhu cầu và xu hướng tiêu dùng về sản phẩm gổ trên thế giới:

Những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gổ trên thế giới gia tăng đáng kể, với mức tối thiểu 8% năm Sự phục hồi của nền kinh tế thế giới nói chung đã thúcđẩy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm gổ tăng cao, bình quân đạt 230 tỷ USD/ năm trong

đó có thể kể đến một số thị trường lớn như ;Mỹ , các nước EU, Châu Á

Từ năm 2010 xu hướng tiêu dùng sản phẩm gổ của thế giới đã có sự thay đổinhững sản phẩm gổ nội thất và các sản phẩm gổ kết hợp với các vật liệu khác được sửdụng tăng dần Ý thức về bảo vệ môi trường nên những sản phẩm từ gổ rừng trồng sẻđược người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn Yêu cầu về chất lượng đối các sản phẩm cóxuất xứ từ các khu rừng được quản lý bền vững thông qua các chứng chỉ rừng (FSC)ngày càng tăng

2 Nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu về sản phẩm gổ:

2.1 Khái quát thực trạng nghành chế biến gổ của Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT giá trị kim nghạch xuất khẩu gổ của Việt nam

đã tăng 15,5 lần trong vòng một thập kỷ qua năm 2000 mới chỉ đạt giá trị 219 triệuUSD, đến năm 2014 đã đạt 3,4 tỷ USD tăng khoảng 31% so với năm 2009 tính bìnhquân giá trị kim ngạch đồ gổ tăng 500 triệu USD/ năm

Đến nay cả nước có trên 2.500 doanh nghiệp chế biến gổ trong đó khoảng 50%

là số cơ sở chế biến gổ qui mô nhỏ làm ra sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa hoặc gia

công sơ chế đặt hàng của các Doanh nghiệp lớn Hiện có 970 Doanh nghiệpchuyên chế biến xuất khẩu đồ gổ , nhiều Doanh nghiệp đã phát triển thành tập đoànlớn Trong đó chỉ với hơn 400 doanh nghiệp FDI đã tạo ra khoản hơn 50% giá trị kimngạch xuất khẩu

Trang 8

Sản phẩm gổ Việt nam có mặt tại 120 Quốc gia và vùng lảnh thổ trong đó thịtrường Mỹ chiếm 38% tổng giá trị xuất khẩu các nước thuộc khối EU chiếm 44%Nhật bản chiếm 12% Hiệp hội gổ và lâm sản (VIFORES ) đã đưa ra dự báo kimngạch xuất khẩu gổ năm 2015 sẻ đạt khoảng 6 tỷ USD tức tăng khoảng 17% so vớinăm 2010

Theo đề án qui hoạch nghành chế biến gổ đến năm 2015 và định hướng đếnnăm 2025 đang được viện khoa học lâm nghiệp Việt nam xây dựng, mục tiêu đếnnăm 2025 phát triển ngành chế biến gổ thành sản xuất và công nghệ tiên tiến , hiện đại, tiếp tục là ngành kinh tế chủ lực của sản xuất lâm nghiệp cho kim ngạch xuất khẩu 8-

9 tỷ USD tổng giá trị sản xuất chiếm 3% trong tổng GDP quốc gia phấn đấu đến năm

2015 tổng công suất gổ xẻ đạt 4,5 triệu m3 /năm , 750 nghìn m3 sản phẩm vánMDF/năm Kim ngạch xuất khẩu đò gổ đạt 4,1 tỷ - 4,5 tỷ USD giải quyết việc làm

đồ mộc xuất khẩu và phát triển sản xuất ván nhân tạo

2.Những khó khăn thách thức đối với ngành chế biến gổ Việt Nam :

Tuy nhiên vấn đề làm đau đầu nhiều doanh nghiệp sản xuất chế biến gổ ViệtNam hiện nay là phần lớn doanh nghiệp chưa tự túc được nguồn nguyên liệu , giảmtính chủ động trong sản xuất Theo Bộ Công thương nguồn nguyên liệu cho ngành gổxuất khẩu đang thiếu trầm trọng .Ông Nguyễn Tôn Quyền – Tổng thư ký củaVIFOREScho biết : chiếm 60-70% giá thành sản phẩm gổ song 80% lượng nguyênliệu mà các doanh nghiệp đang sử dụng phải NK và tình trạng này còn kéo dài 15 nămnữa trong khi đó 20% nguyên liệu trong nước lại phụ thuộc rất nhiều vào Công nghiệpgiấy do chưa có chủ trương rỏ ràng , về vùng nguyên liệu cho Công nghiệp gổ Doanh nghiệp chế biến gổ khó tiếp cận đất và rừng để xây dựng vùng nguyên liệu Năm 2010 ngành gổ vẫn phải nhập 800- 900 triệu USD gổ nguyên liệu

Hơn nữa 90% gổ nhập khẩu từ lào và Cam phu chia thì nguồn này đã cạn kiệt

kể từ năm 2005 cho đến nay , các nước Malaixia và indonexia đã đóng cửa các mặthàng gổ xẻ, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Giá nhiều loại gổ

đã tăng bình quân từ 5% - 7% đặc biệt gổ cứng đã tăng từ 30% - đến 40% làm chonhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng có đơn hàng nhưng không có lợinhuận hoặc lợi nhuận rất thấp

Chính vì vậy, qui hoạch đề ra mục tiêu từng bước giảm nhập khẩu gổ nguyênliệu , tăng nguồn cung gổ từ rừng trồng trong nước Theo ông Đàm Ngọc Năm, Phócục trưởng cục chế biến thương mại Nông lâm thủy sản và nghề muối cho biết hiệnchúng ta có tới hơn 13 triệu ha rừng , trong đó 8,6 triệu ha rừng sản xuất

Trang 9

Mục tiêu đặt ra năm 2015 nguồn gổ trong nước đáp ứng được 50% nhu cầu gổnguyên liệu , đến năm 2020 đáp ứng được 80% nhu cầu Thế nhưng mục tiêu này rấtkhó khả thi.

Vì gổ muốn đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất đồ gổ thì phải là gổ khai thác từrừng trồng lâu năm , Cây gổ phải có đường kính lớn Đến nay trử lượng gổ rừng trồng

cả nước đạt hơn 60 triệu m3 , cho khai thác đạt hơn 3,2 triệu m3/năm nhưng phần lớn

là gổ Keo và gổ bạch đàn chất lượng chỉ đạt yêu cầu làm củi đốt và viên nén ,ván nhântạo chứ không thể sử dụng được để sản xuất đồ mộc xuất khẩu Rừng trồng sản xuất ởnước ta người dân ít trồng các loại cây gổ Tứ thiết, dồi, de lâu năm mà chủ yếu làtrồng keo , bạch đàn chỉ trồng 5-6 năm là khai thác

Đối với nguồn gổ trong nước , công tác qui hoạch còn nhiều bất cập , các dự ánphát triển rừng nguyên liệu chưa được quan tâm đúng mức Dẫn đến sản lượng gổphục vụ cho chế biến xuất khẩu không được cải thiện Chiến lược lâm nghiệp quốcgia giai đoạn 2006- đến 2020 đạt mục tiêu phát triển 825.000 ha trừng nguyên liệu chongành gổ Việt nam, trong đó có sự kết hợp giữa các loại cây có chu kỳ kinh doanhngắn 7-10 năm và chu kỳ kinh doanh từ 15 năm trở lên Sản phẩm dự kiến khai thác

để phục vụ ngành gổ vào năm 2020 sẻ đạt 20 triệu m3 /năm ( trong đó có 10 triệu m3

gổ lớn ) mới đáp ứng khoảng 70% nhu cầu

3.Thực trạng rừng của địa phương và tiềm năng khai thác

Hằng trăm diện tích trồng rừng toàn tỉnh có 4.500 – 5.000 ha Theo số liệu báocáo KTXH năm 2014 của UBND tỉnh Quảng trị Năm 2014 số cây lâm nghiệp trồngphân tán 2.500 nghìn cây tăng 16,9% diện tích rừng trồng được chăm sốc 27.000ha,giảm 1,8% diện tích rừng trồng được giao khoán bảo vệ 38.742 ha tăng 9,8% sảnlượng gổ khai thác năm 2014 đạt 350.000 m3 tăng 24,9% ( +69.750m3 )so với nămtrước Tỷ lệ độ che phủ rừng 48,6%

Sản lượng gổ khai thác năm 2014 tăng khá là do sản lượng gổ khai thác từ diệntích rừng trồng đến thu hoạch ngoài còn khai thác thêm điện tích rừng bị gảy đổ doảnh hưởng của bảo năm 2013 để trồng lại , trong những năm qua với chính sách pháttriển kinh tế của địa phương , trong trào trồng rừng để xóa đói giảm nghèo , tiến tớilàm giàu ở Quảng trị đã có những chuyển biến tích cực Hơn nữa được sự hổ trợ củacác dự án JICA2 , dự án bảo vệ và phát triển rừng , dự án trồng rừng vành đai biêngiới Cá ban quản lý rừng phòng hộ đẩy mạnh cá hoạt động trồng , chăm sóc bảo vệ, khai thác rừng có hiệu quả Hiện tại trên địa bàn tỉnh Quảng trị đã có trên 10.000 harừng được tổ chức quốc tế cấp chứng chỉ FSC

Phát triển trồng rừng lâm nghiệp điều kiện cho phát triển Công nghiệp chế biến

gổ và lâm sản trên địa bàn Hằng năm khai thác 300.000 m3 - 400.000 m3 đã cung cấpnguyên liệu Ổn định cho các nhà máy và cơ sở chế biến gổ, sản xuất hàng mộc dândụng trên địa bàn tỉnh

Với những phân tích về thị trường, nguồn nguyên liệu trên, đồng thời đượcUBND tỉnh Quảng trị đồng ý chủ trương nên Công ty TNHH MTV Phượng HoàngĐakrông quyết định đầu tư nhà máy chế biến gổ ghép thanh , gổ dăm

Trang 10

III HẠNG MỤC XÂY DỰNG CƠ BẢN :

Qua kết quả khảo sát thực tế và được sự chấp thuận của UBND tỉnh Quảng trị

và UBND huyện Đakrông , Công ty TNHH MTV Phượng Hoàng Đakrông đề nghịđược thực hiện dự án đầu tư nhà máy chế biến gổ ghép thanh và Gổ dăm tại khóm 1Thị trấn KrôngKlang, huyện Đakrông ,tỉnh Quảng trị

Dự kiến Qui mô, Qui hoạch để thực hiện dự án như sau:

1 Nhà văn phòng , khu nghĩ của cán bộ quản lý 200

1.1 Nhà văn phòng khu nghỉ của cán bộ quản lý;

Nhà văn phòng được xây dựng 01 tầng trần đổ bê tông, phòng làm việc khépkính gồm 4 phòng mối phòng 25m2

1.2 Nhà bảo vệ

01 tầng lợp tôn cách nhiệt

1.3 Nhà để xe : Thiết kế theo từng gian độc lạp trụ bê tông cốt thép , tường gạchmái lợp tôn , nền xi măng có sỏi tạo độ nhám

1.4 Nhà vệ sinh công nhân.

Được xây dựng cấp 4, mái sử dụng bằng tấm lợp , ốp nhựa trần

1.5 Bể phòng cháy

Trang 11

Được xây dựng bằng bê tông cốt thép kiên cố độ sâu nổi 3m, nền mặt bể đổbằng bê tông được xử lý chống thấm , bể cúng được tận dụng để dự trử và cung cấpnước sinh hoạt nhà máy

1.6 Khu nhà xưởng sản xuất và kho chứa sản phẩm

Khu nhà xưởng sản xuất bao gồm :

- Xưởng xẻ

- Xưởng sản xuất gổ ghép thanh và kho chứa thành phẩm

-Xưởng sản xuất dăm và bải chứa thành phẩm

Các nhà xưởng được xây dựng bằng nhà khung thép, nền bê tông kiên cố chịulực khả năng chốn nống , chống cháy, nổ cao đảm bảo thoáng mát thông gió

Qui hoạch nhà kho được bố trí trên cơ sở qui hoạch của các khu sản xuất dođặc thù mỗi phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm riêng do đó Công ty sẻ triển khaixây xựng hệ thống nhà kho liền kề với các phân xưởng đảm bảo giảm thiểu tối đacông nhân vận chuyển và thuận lợi bốc xếp từ kho đến xưởng và ngược lai

1.7 Hệ thống lò sấy gổ;

Sẻ xây dựng 03 lò tường gạch trần đổ bê tông với qui cách mồi như sau:

-Chiều dài (lọt lòng) 7,5m

- Chiều rộng ( lọt lòng) :5,5m:

-Chiều cao chạm trần trên :5,3m

- Chiều cao chạm trần dưới phần đặt thiết bị :4,3m

1.8 các hạng mục phụ trợ khác:

*Cổng rộng 18m cao 2,5m bằng sắt đẩy theo đường rây thép

* Tường rào được xây dựng chắc chắn bảo đảm an toàn cho nhà xưởng móng

đá , trụ bê tông, cốt thép tường xây gạch riêng đoạn mặt chính làm song sắt

* Hệ thống cung cấp điện: Nguồn điện được lấy từ lưới điện quốc gia , đấu nốivào khu vưc nhà máy thông qua hệ thống 3pha được xây dựng với diện tích 25m2 côngsuất cần thiết là 250 KVA để cấp điện ổn định cho toàn khu vực Hệ thống cấp điệnnội bộ sử dụng cáp ngầm luồn trong ống nhựa xoắn HDFE để đảm bảo về mỹ quan bốtrí thêm đèn cao áp chiếu sáng

* Hệ thống chống sét

Hệ thống chống sét dùng loại kim thu sét AFB009 để chống sét đánh thẳngdùng công nghệ MOC đơn khối để chống sét lan truyền và cảm ứng nhằm đảm bảo antoàn cho hệ thống thiết bị của nhà máy

* Thiết kế cấp nước

Trước mắt sẻ đầu tư 02 giếng khoan có độ sâu đủ để khai thác nước ngầm , xây dựng

hệ thống bể nước lộc bằng than hoạt tính công nghệ hiện đại để có thể cung cấp nướcsạch cho sinh hoạt và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

Trang 12

Nhà máy cũng sẻ sử dụng nước sạch của nhà máy nước Đakrồng.

*Hệ thống cấp nước

- Ống cấp nước cho khu vực vực phân xưởng sản xuất :Ø 100

- Ống cấp nước cho khu vực văn phòng điều hành : Ø 11-20

- Ống cấp nước Cứu hỏa: Ø 100

- Họng cửa hỏa nổi : 02 chiếc

- Họng cứu hỏa đặt trong tường :02 chiếc

*Hệ thống thoát nước :

Hệ thống thoát nước mưa và Nước thải của nhà máy được tự chảy vào hệ thống thoátnước sau khi được xử lý một cách an toàn tránh hiện tượng Ô nhiểm cho môi trường

IV SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN VÀ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ :

Sản phẩm của dự án bao gồm gổ ghép thanh , gổ dăm , Viên nén

1 Gổ ghép thanh và Công nhệ sản xuất :

1.1 Gổ ghép thanh :

* Đặc điểm , tính năng, công dụng của gổ ghép thanh

Gổ ghép thanh hay là cách thức gỗ ghép để tạo nên những bán thành phẩm phùhợp cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy tinh chế để sản xuất ra các thành phẩm đồ

gỗ nội, ngoại thất

Có 2 cách ghép gổ phổ biến đó là : Ghép mặt và ghép song song Gổ ghép mặt( Ghép dọc) cùng thân gổ ngắn có cùng chiều rộng, chiều dày có thể khác chiều dài, ởhai đầu được xẻ theo hình răng lược rồi ghép lại thành những thanh có chiều dài bằngnhau , rồi tiếp tục ghép song song các thanh cho nên chỉ nhìn thấy vết gép hình rănglược trên bề mặt Ván gổ ghép song song ( ghép ngang ) gồm nhiều thanh gổ cùngchiều dài và chiều dày có thể khác chiều rộng ghép song song với nhau Ván thanhcủa dự án có thể ghép dọc hoặc ghép ngang tùy thuộc vào yêu cầu của thị trườngtrong nước và xuất khẩu

* Qui cách và tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm:

- Độ ẩm thăng bằng của ván dao động 12-14% trung bình là 13%

- Khối lượng riêng trung bình ở độ ẩm sử dụng 12% :0,6g/cm3

- Ứng suất tính trung bình mối ghép mộng :

Ngày đăng: 12/09/2018, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w