Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

32 136 0
Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới,đất nước,ở tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân,chúng ta có thể thấy được tình hình sản xuất,kinh doanh kiên tục được đổi mới và phát triển.Một trong số những ngành kinh tế điển hình là ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.Hiện nay,ngành dệt may Việt Nam được coi là ngành kinh tế có lực lượng sản xuất hùng hậu,giữ vai trò quan trọng trong các ngành có công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nhìn lại lịch sử phát triển,ngành dệt may Việt Nam đã trả qua khá nhiều thăng trầm,song đến những năm gần đây,cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may thế giới và khu vực,ngành dệt may Việt Nam thực sự đã bước sang thời kì phát triển mới với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu.Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may năm 2008 đạt 9,12 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2007. Tính đến hết năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 9,12 tỷ USD, dẫn đầu về mặt giá trị xuất khẩu trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.Đạt được kết quả này là nhờ sự hỗ trợ của nhà nước trong vấn đề xúc tiến thương mại,sự giúp đỡ có hiệu quả của bộ công nghiệp và nỗ lực cố gắng vươn lên của các doanh nghiệp dệt may. Tuy nhiên trong bối cảnh cạnh tranh thương mại thế giới và khu vực đỏi hỏi chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết.Vì vậy,ngành dệt may phải nhanh chóng có chiến lược đầu tư đổi mới tất cả các khâu từ tổ chức quản lí,sản xuất đến tiếp thị,quảng cáo sản phẩm cho các doanh nghiệp dệt may trong toàn ngành để vươn ra chiếm lĩnh thị trường,chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Để thực hiện được mục tiêu hàng dệt may Việt Nam giành thắng lợi trong cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế,cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh và đưa ra các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh đối với hàng dệt may Việt nam trên thị trường quốc tế. Đó cũng là lý do mà em chọn đề tài : “ Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế” Nội dung của đề án : Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục,đề án gồm những phần chính sau đây: Chương I : Một số vấn đề về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Chương II : Thực trạng về khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Chương III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế. Do trình độ còn hạn hẹp và thời gian hạn chế nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Mong được sự góp ý,điều chỉnh,bổ sung của thầy Trần Việt Lâm để đề án của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.Em xin cảm ơn thầy.

Ngày đăng: 11/09/2018, 18:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng lợi nhuận

  • Tổng doanh thu

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

  • CỦA DOANH NGHIÊP

  • 1.Khái niệm về cạnh tranh :

    • 1.1.Quan niệm về cạnh tranh :

    • 1.2.Các loại hình cạnh tranh :

    • 2.Khái niệm khả năng cạnh tranh :

    • 3.Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

      • 3.1. Thị phần

      • 3.2. Năng suất lao động

      • 3.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

      • 3.4 . Uy tín của doanh nghiệp

      • 3.5. Năng lực quản trị

      • CHƯƠNG II

      • THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

      • 1) Giới thiệu khái quát các doanh nghiệp dệt may Việt Nam :

        • 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của ngành :

        • 1.2.Tình hình xuất khẩu hàng dệt may :

        •  2) Đánh giá khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên thị trường quốc tế :

          • 2.1. Giá cả:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan