1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế

60 444 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu 1 Chương I: Giới thiệu khái quát về công ty dệt may hà nội 2 I. Phân tích quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt may hà nội 2 1. Khái quát về công ty dệt may Hà Nội 2 2. Quá trình

Trang 1

Lời mở đầu

Bởi vì mục tiêu của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay là tối đa hoá lợi nhuận Do vậy mà các doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều các hoạt động khác nhau trong đó có hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doangh nghiệp Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay khi mà mọi doanh nghiệp gắn với thị tr-ờng thì khả năng cạnh tranh là ngày càng quan trọng hơn Đối vời bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là sản xuất hay dịch vụ thì khả năng cạnh tranh cũng là một vấn đề quan trọng bởi vì nếu không có khả năng cạnh tranh thì không thể tồn tại, không thể tạo lập đợc uy tín của mình trên thị trờng đầy biền động.

Hiện nay, các doanh nghiệp đã chú trọng đến vấn đề nâng cao và tăng cờng khả năng cạnh tranh nhng mỗi doanh nghiệp khác nhau thì lại có cách làm khác nhau Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố và điều kiệ hiện có của doanh nghiệp Vì vậy mà doanh nghiệp phải biết lựa chọn phơng pháp phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất Sau một thời gian thực tập tại công ty dệt may Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp của em nh sau:

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của

công ty dệt may Hà Nội trên thị trờng quốc tế

Trong thời gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ của thầy giáo TS Nguyễn Ngọc Huyền và sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế hoạch - thị trờng của công ty dệt may Hà Nội em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

Kết cấu của chuyên đề chia làm ba chơng:

Chơng I: Giới thiệu khái quát về công ty dệt may Hà Nội.

Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt May Hà Nội trên thị trờng quốc tế.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trờng quốc tế.

Trang 2

1 Khái quát về công ty dệt may Hà Nội

- Tên doanh nghiệp : Công ty dệt may Hà Nội.- Tên giao dịch quốc tế : HANOSIMEX

- Trụ sở chính : Số 1 Mai Động – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội.Công ty dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, là thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty dệt may VN Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, các qui định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty dệt may Hà Nội đợc chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam phê chuẩn.

Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng sợi, dệt kim, dệt thoi, may mặc, khăn theo giấy phép kinh doanh do sở kế hoạch đầu t Hà Nội cấp.

* Chức năng

Với một dây truyền đồng bộ và khép kín cùng với trang thiết bị và máy móc của Đài Loan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hàn Quốc, ITalia công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm có chất lợng cao nh sau:

+ Các loại sợi đơn và sợi xe nh : sợi cotton, sợi pecô, sợi PE có chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60.

Trang 3

+ Các loại vải dệt kim thành phẩm, Rib, Interlok, Single, các sản phẩm may mặc bằng dệt kim.

+ Các loại vải bò, dệt thoi+ Các loại khăn bông

Duy trì và phát triển sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao Luôn mở rộng các hình thức kinh doanh, mua bán gia công trao đổi hàng hoá sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nớc để đầu t thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm.

* Nhiệm vụ

- Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.

- Thực hiện nghiêm túc pháp luật của nhà nớc, bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, môi trờng, giữ gìn trật tự, an ninh, an toàn xã hội, làm nghĩa vụ quốc phòng.

2 Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 7/4/1978 hợp đồng xây dựng nhà máy sợi ( nay là công ty dệt may Hà Nội ) đợc ký kết chính thức giữa tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hàng UNIONMETEX ( CHLB Đức) Và khởi công XD tháng 2/1979.

Ngày 21/10/1984, hoàn thành các hạng mục cơ bản, chính thức ban giao công trình cho nhà máy quản lý và điều hành với tên gọi nhà máy sợi Hà Nội.

Trang 4

Tháng 12/1987, toàn bộ thiết bị công nghệ phụ trợ đợc đa vào sản xuất, các công trình còn lại trong thiết kế của toàn xí nghiệp tiếp tục xây dựng và đa vào sử dụng.

Tháng 12/1989, đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số 1 và tháng 6/1990 dây chuyền đợc đa vào sử dụng.

Tháng 4/1990, Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với tên viết tắt là HANOSIMEX.

Tháng 4/1991, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, tên giao dịch đối ngoại là HANOSIMEX.

Tháng 10/1993, Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh ( tỉnh Nghệ An) vào xí nghiệp liên hiệp.

Ngày 19/5/1994 nhà máy dệt kim khánh thành bao gồm cả 2 dây chuyền I và II.

Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà máy Đông Mỹ và ngày 2/9/1995 khánh thành.

Tháng 6/1995 Bộ Công Nghiệp Nhẹ quyết định đổi tên xí nghiệp liên hiệp dệt kim Hà Nội thành công ty dệt Hà Nội

Đến tháng 6/2000 Công ty đổi tên thành công ty Dệt may Hà Nội

II Cơ cấu tổ chức của công ty dệt may hà nội

1 Cơ cấu tổ chức sản xuất1.1 Các bộ phận sản xuất

Cho đến nay công ty Dệt - may Hà Nội bao gồm các đơn vị thành viên :

Trang 5

- Nhà máy sợi

- Nhà máy dệt nhuộm- Nhà máy dệt Denim - Nhà máy may I - Nhà máy may II - Nhà máy may III

- Nhà máy may thời trang

- Nhà máy may Đông Mỹ (tại huyện Thanh Trì - Hà Nội)

- Nhà máy dệt Hà Đông (tại Hà Đông – Hà Tây) dệt vải khăn bông

- Nhà máy sợi Vinh (Nghệ An)

Với thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiến, trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực cao, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lợng cao, đợc trao nhiều huy chơng vàng và bằng khen, tại các hội chợ triển lãm kinh tế, đợc khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm Các sản phẩm của công ty phần lớn đợc xuất khẩu sang các nớc : Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, úc, Hồng Kông, Thụy Điển, Châu Âu.

1.2 Các bộ phận phục vụ sản xuất

- Nhà máy cơ khí:

Có nhiệm vụ gia công sản xuất và sửa chữa các thiết bị máy móc trong công ty Ngoài ra nhà máy còn tiến hành cải tiến thiết bị và nâng cấp thiết bị cho phù hợp với điều kiện sản xuất hiện có Không chỉ có

Trang 6

phục vụ cho hoạt động của công ty mà còn gia công sản xuất sửa chữa cho các đơn vị khác nằm ngoài công ty nhằm tăng thêm doanh thu cho nhà máy.

2 Cơ cấu bộ máy quản trị

2.1 Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc

Trang 7

+ Thành lập và chỉ đạo các hội đồng t vâns các lĩnh vực: đầu t, khoa học kỹ thuật, giá cả và các lĩnh vực cần thiết cho công tác quản lý điều hành mọ hoạt động của công ty.

+ Cam kết cung cấp mọi nguồn lực cần thiết cần thiết về nhân lực, thời gian ngân sách và các điều kiện khác để thực hiện quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn ISO – 9002 và tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000.

+ Thiết lập và tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên tuân thủ, thực hiện chính sách chất lợng và chính sách trách nhiệm xã hội.

+ Đại diện công ty thơng lợng , giải quyết các vấn đề về trách nhiệm xã hội với đại diện ngời lao động.

+ Chịu trách nhiệm cao nhất trớc khách hàng về chất lợng sản phẩm của công ty.

+ Chủ trì các cuộc họp xem xét của lãnh đạo để đánh giá hiệu quả và không ngừng cải tiến hệ thống chất lợng hệ thống trách nhiệm lãnh đạo

+ Phê duyệt sổ tay chất lợng quy trình các hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá, vật t thiết bị, danh sách nhà thầu phụ các biện pháp xử lý khiếu nại

Trang 8

hoạch vật t, kế hoạch tu sửa thiết bị, phụ tùng, nhà xởng định mức kinh tế -kỹ thuật thuộc phạm vi đợc phân công phụ trách.

+ Chỉ đạo công tác mua sắm vật t , thiết bị, phụ tùng phụ liệu, quản lý kho tàng

+ Chỉ đạo công tác tiết kiệm và khoán chi phí sản xuất + Chỉ đạo công tác sáng kiến, cải tạo kỹ thuật

+ Chỉ đạo công tác phòng chống cháy nổ và lụt bão

+ Chỉ đạo công tác thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội

+ Báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng giám đốc * Phó Tổng Giám Đốc II

+ Điều hành hệ thống trách nhiệm xã hội

+ Báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng Giám đốc * Phó Tổng Giám đốc III

Trang 9

- Chức năng : Quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lơng, chế độ chính sách, đời sống, các đơn vị tự hạch toán

- Nhiệm vụ :

+ Chỉ đạo công tác lao động, tiền lơng, chế độ chính sách.

+ Chỉ đạo công tác hành chính, quản trị, đời sống, y tế và văn thể + Chỉ đạo công tác của các đơn vị tự hạch toán : ngành cơ khí, bộ phận ống giấy

+ Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.

+ Báo cáo công việc trực tiếp cho Tổng giám đốc.

2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

* Phòng kế toán tài chính

- Chức năng : Tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc trong Công ty kế toán tài chính của Công ty nhằm sử dụng đồng vốn một cách hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất của Công ty đợc duy trì liên tục và đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Nhiệm vụ : Quản lý nguồn vốn và quỹ của Công ty, thực hiện công tác kiểm tra tín dụng, kiểm tra phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thu chi, báo cáo quyết toán, tính và trả lơng cho công nhân viên Thanh quyết toán với khách hàng thực hiện nghĩa vụ của Công ty đối với Nhà nớc

* Phòng xuất nhập khẩu

Trang 10

- Chức năng : Tìm kiếm khách hàng, thị trờng trong và ngoài nớc Tham mu cho Tổng Giám đốc trong công tác nhập khẩu yếu tố đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra nớc ngoài

- Nhiệm vụ :

+ Nghiên cứu đánh giá thị trờng, bạn hàng xuất khẩu và nhập khẩu giúp lãnh đạo công ty có những thông tin cần thiết trong định h-ớng phát triển hàng xuất khẩu.

+ Hàng năm lập nhu cầu sử dụng hạn ngạch xuất khẩu gửi bộ Công nghiệp, Bộ thơng mại, theo dõi thực hiện các hợp đồng XNK, báo cáo định kỳ với các cơ quan quản lý Nhà nớc theo quy định

* Phòng tổ chức - Hành chính - Chức năng :

+ Tham mu cho Tổng giám đốc về các lĩnh vực tổ chức cán bộ đào tạo, lao động tiền lơng, chế độ chính sách, quản lý hành chính pháp chế

+ Tổng hợp, phân tích báo cáo thống kê các hoạt động thuộc lĩnh vực phòng quản lý để phục vụ cho công tác chung của Công ty

- Nhiệm vụ :

+ Nghiên cứu, đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy quản lý các đơn vị phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quản lý kinh tế từng thời kỳ.

+ Quản lý toàn bộ công nhân viên trong công ty trong công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi đỡng nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên, bố trí, đề bạt, miễn nhiệm khen thởng, kỷ luật

Trang 11

+ Xây dựng kế hoạch lao động - tiền lơng, đào tạo tuyển dụng nhân sự

+ Quản lý và giải quyết các chế độ chính sách cho ngời lao động + Kiểm tra định kỳ các đơn vị trong toàn Công ty về việc thực hiện công tác trên

* Phòng kỹ thuật - Đầu t - Chức năng :

+ Tham mu giúp Tổng giám đốc lập kế hoạch đầu t mua sắm phụ tùng, vật t bổ sung, thay thế thiết bị mới.

+ Xây dựng chiến lợc đầu t trớc mắt và lâu dài cho công ty nhằm mở rộng, chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc

+ Định mức kinh tế, kỹ thuật sợi, dệt nhuộm, may, định mức lao động và hao phí lao động trong toàn công ty

- Nhiệm vụ

+ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ, xây dựng các phơng án sử dụng các nguyên liệu bông, xơ, vải sợi, thành phẩm cho các nhà máy

+ Cùng với đơn vị tổ chức xây dựng, áo dụng thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000

+ Hớng dẫn, giám sát các nhà máy trong quá trình thực hiện kế hoạch, định mức nhằm phát triển khắc phục kịp thời biến động lớn về chất lợng sản phẩm, giúp sản phẩm luôn đạt yêu cầu, tiêu chuẩn quy định

Trang 12

+ Giúp Tổng Giám đốc xây dựng chiến lợc đầu t tổng thể và lâu dài, kế hoạch đầu t mua sắm, sửa thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, quản lý lĩnh vực xây dựng cơ bản, đảm bảo các công trình xây dựng, cải tạo đúng yêu cầu kỹ thuật, tiến bộ thời gian

* Phòng kế hoạch - thị trờng - Chức năng :

+ Tham mu giúp Tổng giám đốc xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty

+ Công tác cung ứng vật t sản xuất và quản lý vật t sản phẩm của Công ty trong các kho do phòng quản lý

+ Công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm trong nớc và các phế liệu của Công ty

- Nhiệm vụ :+ Kế hoạch hoá

Căn cứ phơng hớng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của nhà ớc, của ngành, căn cứ vào nhu cầu trong và ngoài nớc với năng lực sản xuất của Công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm của Công ty để tổng giám đốc duyệt

n-Căn cứ kế hoạch sản xuất hàng năm đã đợc duyệt và các hợp đồng đã ký kết, xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng trình tổng giám đốc duyệt, giao nhiệm vụ cho các đơn vị

Điều hành việc phối hợp giữa các nhà máy thành viên với các đơn vị liên quan trong Công ty Định kỳ tổ chức phân tích kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất, việc thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật chính

Trang 13

của các đơn vị, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại hội nghị tổng kết

+ Công tác xây dựng kế hoạch cung ứng, khai thác và dự trữ vật tnguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất cho czác nhà máy, quản lý vật t sản xuất trong kho, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác Marketing tiêu thụ sản phẩm của công ty.

* Phòng Thơng mại

- Chức năng : tham mu giúp Tổng Giám đốc nghiên cứu, dự đoán sự phát triển của thị trờng, đề ra các biện pháp xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

-Nhiệm vụ :

+ Nghiên cứu tổng thể các loại sản phẩm may, mặc, vải dệt kim trên thị trờng về mẫu mã, giá cả, sức tiêu thụ để định hớng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty

+ Thiết kế mẫu thời trang, tổ chức sản xuất mẫu, thăm dò thị trờng + Tìm kiếm khách hàng, lập dự án, kế hoạch sản xuất

+ Tổ chức hệ thống bán hàng : cửa hàng, đại lý của Công ty

+ Tiếp thị tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối với từng loại sản phẩm

* Trung tâm nghiên cứu và kiểm tra chất lợng sản phẩ.- Chức năng :

+ Nghiên cứu đề ra các biện pháp, phơng pháp quản lý chất lợng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất

Trang 14

+ Tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO

- Nhiệm vụ :

+ Kiểm tra thí nghiệm, xác nhận chất lợng các loại nguyên liệu từ đó quyết định chất lợng nguyên liệu đủ tiêu chuẩn đa vào sản xuất hay không, có đúng hợp đồng hay không

+ Giám sát hoạt động hệ thống chất lợng sản phẩm toàn Công ty.

Trang 15

2.3.Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

sơ đồ 1

Sơ đồ 1:Sơ đồ tổ chức công ty dệt may Hà Nội

Tổng giám đốcP.Tổng giám đốc

đốc III

P Tổng giám đốc II

TBCBSX DENI

TBCBSX OE

TCHCH &S MR

NGCKPĐSOTTYT

Trang 16

Các từ viết tắt trong sơ đồ tổ chức Công ty Dệt May Hà Nội

- QMR : Đại diện lãnh đạo về chất lợng

- SAMR : Đại diện lãnh đạo về trách nhiệm xã hội- H & SMR : Đại diện lãnh đạo về sức khoẻ và an toàn- TCHC : Phòng Tổ chức Hành chính

- KTĐT : Phòng Kỹ thuật - Đầu t- PXNK : Phòng Xuất – Nhập khẩu- KHTT : Phòng Kế hoạch – Thị trờng

Trang 17

3.Giới thiệu quy trình công nghệ của một số sản phẩm3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sợi

Trang 18

chải và cúi ghép có nhiệm vụ dịnh hình cho quá trình kéo sợi thô là nguyên liệu cho quà trình keo sợi con rồi đua vào đánh ống Đến giai đoạn này thì sản phẩm sợi đợc chia làm hai loại là : sợi đơn thành phẩm và sợi xe thành phẩm Để thu đợc sản phẩm cuồi cùng thí phải chải qua hai quá trình đậu xe và đánh ống: đậu xe làm là làm cho sợi bóng và mợt hơn còn đánh ống nhằm làm dễ dàng hơn cho quá trình vận chuyển.

3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kimsơ đồ 3: quy trình công nghệ sản xuất dệt kim

Nguyên liệu sỏi

Trang 19

Nguyên liệu của nhà máy là sợi đợc chuyển qua máy dệt thu đợc sản phẩm là vải mộc Sau đó vải mộc đợc đua vào nấu tảy nhằm làm sạch vải mộc trớc khi đa vào nhuộm màu cho vải rồi đa vai dã nhuộn vào quá trinh vàng nhằm làm khô vải đã nhuộm Sau khi qua quá trình vàng thì cho vải vào phòng co để định hình cho cân đối vải và xác định độ co dãn của vải lúc này thu đợc vải thành phẩm Khâu còn lại là cắt , may., là , bao túi, đóng kiện nhập kho.

*Nhợc: là hệ thống không linh hoạt khi thay đổi sản phẩm

- Hình thức tổ chức theo chuyên môn hoá công nghệ đợc áp dụng nội bộ từng nhà máy.

*Ưu: Hê thống linh hoạt khi thay đổi sản phẩm

Công ty dệt - may Hà Nội tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín Mặt khác do công ty có nhiều nhà máy khác nhau nên mỗi nhà máy lầ có kết cấu sản xuất riêng.

4.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty

Công ty dệt may Hà Nội có nhiều nhà máy và bộ phận trực thuộc với các nhiệm vụ sản xuất cụ thể nh sau:* Hệ thống các kho: có nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu và là nơi cất dữ , bảo quản thành phẩm của các nhà mảy xuất ra.

Trang 20

*Nhà máy sợi: có nhiệm vụ sản xuất sợi cung cấp cho quá trình sản xuất của công ty và bán cho thị trờng bên ngoài.

*Nhà máy dệt nhuộm: Có nhiệm vụ cung cấp vải các loại cho quà trình sản xuất của công ty và cung cấp cho thị truờng bên ngoài.

*Nhà máy may: Sản xuất và gia công các sản phẩm may mặc.

* Ngoài ra nhà máy còn có các bộ phận phục vụ cho quá trình sản xuất nh: Bộ phận sửa chữa, Bộ phận vận chuyển, nhà máy cơ khí.

Quá trình sản xuất của công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:

Trang 21

Nhµ m¸y sîi

Nhµ m¸y c¬

khÝ Kho b«ng x¬

Nhµ m¸y sîi

Kho thµnh phÈm

Nhµ m¸y dÖt nhuém Kho thµnh phÈm

Nhµ m¸y may

Kho thµnh phÈm

Nhµ m¸y sîi

Bé phËn söa ch÷a

Bé phËn vËn chuyÓn

Trang 22

công ty đợc bầu chọn là một trong 99 hàng hoá a thích của ngời tiêu dùng Ngoài ra công ty còn đợc nhà nớc trao tăng huy chơng vàng bạc các loại Với sự nỗ lực của toàn công ty, vào năm 2000 công ty đã đợc cấp chứng chỉ trong việc áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn quốc tế Mỗi năm công ty xuất khẩu đợc 4 triệu sản phẩm sang các nớc EU và Nhật Bản, công ty có nhiều bạn hàng truyền thống và có một thị trờng tiêu thụ sợi ổn định ở miền nam Ngoài thị tr-ờng hiện có thì công ty đang tìm kiếm và mở rộng thị trờng sang các n-ớc Bắc Mỹ đặc biệt là Hoa Kỳ là một thị trờng đầy tiềm năng mà công ty đang hớng tới Các mặt hàngchiếm kim ngạch xuất khẩu lớn đợc phân bổ nh sau:

Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu

Đơn vị tính:USD

Kim ngạch xuất khẩu 15.100.000 17.021.075 21.150.000Sợi các loại 3.318.582 4.418.784 4.400.000Sản phẩm dệt kim 8.761.621 8.661.549 9.000.000Sản phẩm khăn 2.523.346 3.255.450 3.200.000Sản phẩm lều bạt xuất

2 Đầu t đổi mới công nghệ

Trong thời gian gần đây công ty đã tăng vốn đầu t để đổi mới thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty không chỉ ở thị trờng trong nớc mà còn cả trên thị trờng quốc tế Nhìn chung những năm gần đây, vốn đã đợc sử dụng đầu t đổi mới thiết bị có hiệu quả Cụ thể, khâu sản xuất các sản phẩm dệt kim đã đợc quan tâm

Trang 23

Vào đầu năm 1997, một phân xởng may tại Hà Đông mới đợc hình thành với thiết bị trên 500 đầu máy các loại mang nhãn hiệu Juki, brother có thể thực hiện các chức năng nh may bằng, chần 2 kim, chần 3 kim, chần chun Cộng với gần 800 đầu máy hiện có tại nhà máy dệt kim,phân xởng may Vinh thì tổng số lên đến khoảng 1300 máy nâng công suất lên gấp 1,6 lần Từ năm 2000 cho đến nay công ty đã nhập kho nhiều máy mới, đầu t thêm máy chải kỹ, dây chuyền sản xuất sợi xe, máy may mới Compacting, phòng co cho chải bông dệt kim.

3 Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002

Chất lợng sản phẩm phải chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, bởi vì nó không chỉ phụ thuộc vào một khâu nhất định mà nó hình thành từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất Vì vậy công ty đã xây dựng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và đã đợc cấp chứng chỉ vào năm 2000 Hiện tại quá trình kinh doanh của công ty theo tiêu chuẩn này Việc đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 có ý nghĩa rất to lớn đối với công ty Đó sẽ là tấm hộ chiếu đỏ giúp các sản phẩm của công ty xâm nhập vào thị trờng thế giới Sản phẩm của công ty đợc khẳng định trên thị trờng cũng nh tạo niềm tin cho các bạn hàng, nhà cunhg ứng của công ty cũng nh những ai quan tâm tới công ty Và vì vậy uy tín của công ty ngày càng tăng lên giúp công ty có khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác.

4 Đào tạo , bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ lao động

Công ty dệt may Hà Nội luôn xác định kế hoạch tuyển dụng nhân sự theo cơ cấu hợp lý, sắp xếp , bố trí sử dụng, duy trì phát triển nguồn nhân sự, cải thiện môi trờng lao động, điều kiện làm việc, tạo điều kiện cho ngời lao động phát triển toàn diện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Hiện nay công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm, năng lực cao đợc chia thành ba nhóm là: cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân trực tiếp sản xuất Đội ngũ cán bộ có tỷ lệ đại học cao và tăng hàng năm là lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trờng Nhân lực của công ty chủ yếu ở độ tuổi 25 -

Trang 24

40 chứng tỏ đội ngũ cán bộ công nhân viên còn trẻ và là các cán bộ quản lý năng động.

Trang 25

Chơng II

Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội trên thị trờng quốc tế

I Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật chủ yếu ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng quốc tế

1 Đặc điểm thị trờng dệt may

Mặt hàng dệt may là mặt hàng chủ yếu cạnh tranh dựa trên giá cả, kiểu dáng và mẫu mã Mặt hàng dệt may hiện nay đợc sản xuất chủ yếu là ở những nớc đang phát triển có giá công nhân rẻ và không cần kĩ thuật cao nên giá thành là yếu tố cạnh tranh gay gắt và quyết liệt Bên cạnh đó thì mẫu mã và kiểu dáng là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp bởi đây là mặt hàng khá nhậy bén với vấn đề này, nó không chỉ xẩy ra đối với sản phẩm của công ty trên thị trờng quốc tế mà ngay thị trờng trong nớc thì kiểu dáng và mẫu mã cũng là một vấn đề sống còn.

Do thị trờng xuất khẩu sản phẩm của ngành dệt may nói chung và của công ty dệt may Hà Nội nói riêng chủ yếu là các nớc phát triển nh : Mĩ, Nhật và EU là những thị trờng nổi tiếng là khó tính không chỉ về kiểu dáng mẫu mã mà khắt khe cả về mặt chất lợng Trong số những thị trờng đó thì thị trờng Mĩ là thị trờng tiềm năng bởi đây là thị trờng không khó tính nh thị trờng Nhật và EU nhng lại gặp khó khăn về hàng rào thuế quan khi xuất hàng vào Mĩ, đây là một bất lợi của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi xuất hàng vào Mĩ so với các đối thủ cạnh tranh.

Thị trờng dệt may thế giơi hiện nay khá là sôi động với việc cạnh tranh gay gắt về giá cả do các sản phẩm nay chủ yếu tập chung ở các n-ớc đang phát triển có giá thành công nhân rẻ.Đặc biệt một số nuớc có ngành dệt may khá mạnh nh: Trung Quốc, Đài Loan , Hồng Kông , ấn Độ có trình độ công nghệ cao hơn hẳn so với Việt Nam, thêm vào đó khi xuất vào một số thị trờng thì họ còn đợc u đãi về mặt thuế quan

Trang 26

Không chỉ có công nghệ mà ngay cả mẫu mã và kiểu dáng họ làm cũng tốt hơn chúng ta, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc luôn nổi tiếng với khả năng đáp ứng nhanh mọi nhu cầu của khách hàng với giá cả hết sức hợp lí.

Vì vậy để cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế thì ngành dệt may nói chung và công ty dệt may Hà Nội nói riêng phải đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng , kiểu dáng và mẫu mã nhằm đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng Bên cạnh đó nhà nớc cần có những chính sách khuyến khích nhằm tạo điều kiện cho ngành dệt may phát triển theo kịp với trình độ của các đối thủ cạnh tranh hiện nay Nhà nớc cũng cần kí kết các hiệp định để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu vào các thị trờng có tiềm năng.

2 Cơ cấu tổ chức

Hiện nay công ty dệt may Hà Nội đang áp dụng hệ thống quản trị theo mô hình trực tuyến chức năng Đây là mô hình nhìn chung hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang sử dụng một cách phổ biến Cách tổ chức này có u điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thồng trực tuuyến mà vẫn giữ đợc tính thống nhất quản trị Tuy nhiên để đạt đợc điều đó thì cần phải có sự phối hợp nhất định giữa hệ thống trực tuyến và các bộ phận hoạt động chức năng Nh-ng để duy trì hoạt động của mô hình này thì chi phí kinh doanh cho hoạt động ra quyết định quản trị là khá lớn.

3 Trình độ đội ngũ lao động

Công ty dệt may Hà Nội có lực lợng lao động khá đông đảo và chủ yếu là lao động nữ, chiếm khoảngtrên 70% số lao động đó là lao động chính của các bộ phận sản xuất chính của công ty nh: May, Sợi, Dệt Số lao động tham gia trực tiếp của công ty chiếm khoảng 91%và số còn lại là lao động gián tiếp.

Trang 27

Bảng 2:Bảng báo cáo tình hình lao động qua các năm

chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003Số

Lợng % SốLợng % Số Lợng %I tổng số lao

5235 100 5108 100 5210 100II phân theo

chức năng

1 Lao động gián tiếp 468 8.8 460 9.0 465 8.92 Lao động trực tiếp 4767 91.2 4648 91.0 4745 91.1III Phân theo

1 khu vực Hà Nội 3378 64.5 3296 64.52 3425 65.742 Khu vực Vinh 751 14.3 745 14.58 751 14.43 Khu vực Hà Đông 777 14.8 735 14.38 739 14.24 Khu vực Đông Mỹ 392 6.4 332 6.52 295 5.7

Qua bảng phân tích tình hình lao động ta thấyđội ngũ cán bộ của công ty đa số đã tốt nghiệp đại học và trên đại học đợc làm đúng nghành nghề chuyên môn mà mình đợc học Đội ngũ công nhân của công ty cũng có tay nghề cao, bậc thợ chủ yếu của công ty là bậc 3/7 và 4/7 Điều này là phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, bởi vì công việc của ngành dệt nói chung và của công ty Dệt May

Trang 28

Hà Nội nói riêng có độ phức tạp và kỹ thuật của công việc không cao phù hợp với công nhân có tay nghề thấp hoặc trung bình

Trình độ cán bộ kinh tế kỹ thuật cao khoảng trên 13% là đại học là một lợi thế của công ty trong việc lên kế hoạch sản xuất kinh doanh từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến khâu tiêu thụ Công ty cũng thờng xuyên tổ chức bồi dỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên nhằm tạo sự nhậy bén trong cơ chế thị trờng.

Bảng 3:Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội

Với mức lơng bình quân trên 1 triệu đồng 1 ngời / tháng và tăng lên theo từng năm thể hiện sự tăng lên của trình độ cán bộ công nhân viên thông qua đào tạo, bồi dỡng và thể hiện sự phát triển của công ty qua từng năm Điều đó cũng chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả và phát triển qua từng năm nâng cao đợc đời sống của dội ngũ cán bộ và công nhân trong toàn công ty.Đây là một dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển của công ty trong tơng lai nhằm hội nhập với khu vực và thế giới.

Trang 29

4 Trình độ công nghệ

Công ty Dệt May Hà Nội có cơ sở vật chất máy móc thiết bị ở mức trung bình so với toàn ngành Công ty có nhiều loại dây chuyền dùng để sản xuất ba chủng loại mặt hàng chính: Sợi , Sản phẩm dệt kim và khăn bông Các dây chuyền này chủ yếu là dây chuyền sản xuất đợc bố trí mặt bằng theo định hớng sản phẩm Tuy vậy, nhng chủ yếu thiết bị hiện có của công ty đều đợc sản xuất từ những năm 1979 và 1980 ngoại trừ một số thiết bị mới dợc trang bị sản xuất vào những năm1992 - 1995 Tại nhà máy sợi Vinh các thiết bị hoàn toàn do Đức sản xuất từ đầu những năm 70 và một số đã khấu hao hết nhng hiên nay vẫn còn đang đợc sử dụng.

Bảng 4: Máy móc thiết bị nhà máy sợi I và sợi II

STT Máy móc

thiết bị Tổng số máy

Công

suất Năm sử dụng

Nớc sản

xuất Số l-ợng NM Sợi I

Số ợng NM Sợi II

Trang 30

Sợi II còn có thêm dây chuyền sản xuất sợi phế OE, từ day chuyền chải kỹ và chải thô có thể kết hợp để sản xuất sợi đơn chải thô và sợi đơn chải kỹ, sợi xe.

Nhìn chung máy móc và thiết bị là đã lạc hậu nhiều và không đồng bộ ngoại trừ một số thiết bị mới đợc đầu t lắp đặt vào đầu những năm 90 Vì vậy mà nó ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm mà công ty sản xuất ra và ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của công ty không chỉ trong trên thị trờng quốc tế mà còn có nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt cả ở thị trờng trong nớc.

Bảng 5: Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và nhà máy may

5 Đặc điểm về vốn kinh doanh

Công ty Dệt May Hà Nội là một trong những công ty có giá trị tài sản lớn trong tổng công ty Dệt May Việt Nam Hiện nay tổng giá trị tài sản của công ty vào khoảng 400 tỷ đồng trong đó máy móc thiết bị chiếm 60% giá trị tài sản cố định.

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Sơ đồ 1 (Trang 15)
Sơ đồ 2:công nghệ sản xuất sợi - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Sơ đồ 2 công nghệ sản xuất sợi (Trang 17)
chải và cúi ghép có nhiệm vụ dịnh hình cho quá trình kéo sợi thô là nguyên liệu cho quà trình keo sợi con rồi đua vào đánh ống - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
ch ải và cúi ghép có nhiệm vụ dịnh hình cho quá trình kéo sợi thô là nguyên liệu cho quà trình keo sợi con rồi đua vào đánh ống (Trang 18)
3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim sơ đồ 3: quy trình công nghệ sản xuất dệt kim - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim sơ đồ 3: quy trình công nghệ sản xuất dệt kim (Trang 18)
Sơ đồ 4 : sơ đồ tổ chức sản xuất - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Sơ đồ 4 sơ đồ tổ chức sản xuất (Trang 21)
Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 1 Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu (Trang 22)
Bảng 1: Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 1 Bảng kết quả kinh doanh xuất khẩu (Trang 22)
Bảng 2:Bảng báo cáo tình hình lao động qua các năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 2 Bảng báo cáo tình hình lao động qua các năm (Trang 27)
Bảng 3:Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 3 Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội (Trang 28)
Bảng 3:Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 3 Thu nhập của ngời lao động trong công ty dệt May Hà Nội (Trang 28)
Bảng 4: Máy móc thiết bị nhà máysợi I và sợi II - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 4 Máy móc thiết bị nhà máysợi I và sợi II (Trang 29)
Bảng 4: Máy móc thiết bị nhà máy sợi I và sợi II - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 4 Máy móc thiết bị nhà máy sợi I và sợi II (Trang 29)
Bảng 5: Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và nhà máy may - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 5 Máy móc thiết bị tại nhà máy Dệt Nhuộm và nhà máy may (Trang 30)
Bảng 6: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 6 Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội (Trang 31)
Bảng 6: Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 6 Cơ cấu vốn của công ty Dệt May Hà Nội (Trang 31)
Qua bảng trên ta thấy sản phẩm dệt kim vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty, năm 2003 công ty tiêu thụ đợc 6692063 sản phẩm, trong  đó kim ngạch suất khẩu sản phẩm này là12674197 USD - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
ua bảng trên ta thấy sản phẩm dệt kim vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty, năm 2003 công ty tiêu thụ đợc 6692063 sản phẩm, trong đó kim ngạch suất khẩu sản phẩm này là12674197 USD (Trang 32)
Bảng 9:Bảng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào một số thị trờng - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 9 Bảng kim ngạch xuất khẩu của công ty vào một số thị trờng (Trang 35)
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty dệt may Hà Nội so với Trung Quốc                                    - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty dệt may Hà Nội rên thị trường quốc tế
Bảng 10 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty dệt may Hà Nội so với Trung Quốc (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w